1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà xuất bản thống kê

39 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 314,5 KB

Nội dung

Trong công cuộc hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước theo đường lối của Đảng và Nhà nước đã đặt ra để đưa đất nước ta thành một nước Công Nông nghiệp phát triển có vị thế trên thế giới cả về chính trị và kinh tế. Do đó xuất hiện nền kinh tế thị trường là điều tất yếu để phát triển đất nước, trong nền kinh tế yếu tố quan trọng nhất, của kinh tế thị trường đó là: Chất lượng cạnh tranh giá cả, đây là ba yếu tố cơ bản quan trọng nhất và mang tính quyết định cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Một nền kinh tế thị trường phát triển mạnh là biểu hiện của một đất nước phát triển, vì vậy để các doanh nghiệp phát triển, đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp phải tạo cho mình một thế mạnh riêng, đó là phát triển chỉ tiêu chất lượng vấn đề được coi là một vũ khí cạnh tranh hữu hiệu giữa các doanh nghiệp phát triển trong cơ chế mới. Do vậy chất lượng là yếu tố vô cùng quan trọng mang tính sống còn và đang được các doanh nghiệp đặc biệt chú trọng, quan tâm và ưu tiên hàng đầu. Ngày nay trong cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, hoạt động của các doanh nghiệp thương mại có sự khác biệt rất cơ bản so với hoạt động của nó trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Do đó đòi hỏi phải có cách tiếp cận nghiên cứu doanh nghiệp thương mại cùng với hoạt động của nó cho phù hợp. Từ nhận thức sâu sắc được yêu cầu đòi hỏi đó, tôi đã chọn Nhà xuất bản Thống kê để thực tập. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác quản trị kinh doanh cùng với các kiến thức đã học tại trường Đại học Thương Mại và quá trình thực tập tổng hợp tại Nhà xuất bản Thống kê, tôi đã đi sâu tìm hiểu tổng hợp quản trị kinh doanh của Nhà xuất bản qua các nội dung sau: Gồm 3 phần: Phần I. Giới thiệu tóm lược về doanh nghiệp và môi trường kinh doanh Phần II. Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phần III. Phân tích và đánh giá công tác quản trị Mặc dù đã hết sức cố gắng song bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp này không tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô và các bạn. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Thương mại cùng Lãnh đạo và phòng kinh doanh Nhà xuất bản thống kê đã giúp tôi hoàn thành bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong công cuộc hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước theo đường lối của Đảng và Nhà nước đã đặt ra để đưa đất nước ta thành một nước Công - Nông nghiệp phát triển có vị thế trên thế giới cả về chính trị và kinh

tế Do đó xuất hiện nền kinh tế thị trường là điều tất yếu để phát triển đất nước, trong nền kinh tế yếu tố quan trọng nhất, của kinh tế thị trường đó là: Chất lượng - cạnh tranh - giá cả, đây là ba yếu tố cơ bản quan trọng nhất và mang tính quyết định cho doanh nghiệp phát triển bền vững Một nền kinh tế thị trường phát triển mạnh là biểu hiện của một đất nước phát triển, vì vậy để các doanh nghiệp phát triển, đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp phải tạo cho mình một thế mạnh riêng, đó là phát triển chỉ tiêu chất lượng vấn đề được coi là một vũ khí cạnh tranh hữu hiệu giữa các doanh nghiệp phát triển trong cơ chế mới Do vậy chất lượng là yếu tố vô cùng quan trọng mang tính sống còn và đang được các doanh nghiệp đặc biệt chú trọng, quan tâm và ưu tiên hàng đầu.

Ngày nay trong cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, hoạt động của các doanh nghiệp thương mại có sự khác biệt rất cơ bản so với hoạt động của nó trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung Do đó đòi hỏi phải có cách tiếp cận nghiên cứu doanh nghiệp thương mại cùng với hoạt động của nó cho phù hợp Từ nhận thức sâu sắc được yêu cầu đòi hỏi đó, tôi đã chọn Nhà xuất bản Thống kê để thực tập.

Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác quản trị kinh doanh cùng với các kiến thức đã học tại trường Đại học Thương Mại và quá trình thực tập tổng hợp tại Nhà xuất bản Thống kê, tôi đã đi sâu tìm hiểu tổng hợp quản trị kinh doanh của Nhà xuất bản qua các nội dung sau: Gồm 3 phần:

Phần I Giới thiệu tóm lược về doanh nghiệp và môi trường kinh

Trang 2

Phần II Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Phần III Phân tích và đánh giá công tác quản trị

Mặc dù đã hết sức cố gắng song bản "Báo cáo thực tập tốt nghiệp" này không tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô và các bạn.

Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Thương mại cùng Lãnh đạo và phòng kinh doanh Nhà xuất bản thống kê đã giúp tôi hoàn thành bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Phần I

Giới thiệu tóm lược về doanh nghiệpvà môi trường kinh doanh

vµ m«i trêng kinh doanh

I Giới thiệu tóm lược về quá trình hình thành và phát triển của Nhà xuất bản thống kê

1 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà xuất bản Thống kê

Ngành thống kê Việt Nam ra đời vào năm 1956 Cùng với sự phát triển chung của ngành, sách báo kinh tế cũng ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu không chỉ trong nội bộ ngành mà còn của toàn xã hội Thực tế đòi hỏi phải có một tổ chức chuyên sâu trong lĩnh vực in Ên - xuất bản, đó là Nhà xuất bản Thống kê

Nhà xuất bản Thống kê thuộc Tổng cục Thống kê được thành lập theo: Thông báo số 346-THXB ngày 20/10/1980 của Ban Tuyên huấn Trung ương (cũ); Quyết định số 165/VHTT-QĐ ngày 26/12/1980 của Bộ Văn hoá Thông tin; Quyết định số 51/TCTK-QĐ ngày 20/10/1981 của Tổng cục Thống kê

Theo nghị định 388/HĐBT về việc ban hành quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước, Nhà xuất bản Thống kê được thành lập theo quyết định số 27/TCTK/TCCB ngày 01/07/1993 với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sè 108797 ngày 18/07/1993 do Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp

Ngày 15/02/1998, Cục xuất ban - Bộ Văn hoá đã cấp giấy phép hoạt động trong ngành in cho Nhà xuất bản Thống kê

- Tên doanh nghiệp: Nhà xuất bản Thống kê

- Tên giao dịch: Nhà xuất bản Thống kê

- Trô sở: 98 Thuỵ Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

- Tài khoản: 710A.00022 - NH Công thương Ba Đình

2 Chức năng và nhiệm vụ

Nhà xuất bản Thống kê là một doanh nghiệp Nhà nước hạng 1, hạch

Trang 4

toán kinh doanh độc lập, trực thuộc Tổng cục Thống kê, có con dấu riêng,

mở tài khoản tại ngân hàng Công thương Ba Đình, có chức năng tổ chức in

Ên xuất bản các loại sách về thông tin kinh tế xã hội, sách nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức biên soạn, biên tập và xuất bản các loại sách về thông tin kinh tế, xã hội, về giáo trình của các trường đại học, cao đẳng thuộc khối kinh tế, xuất bản các loại chưng từ hạch toán, các biểu mẫu báo cáo thống kê, kế toán, giấy tờ quản lý, các loại lịch theo quy định của

Bộ Văn hoá thông tin

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Tổ chức quản lý có vài trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của

ỗi doanh nghiệp Nhận thức được điều này, Nhà xuất bản thống kê đã quan tâm đúng mưc tới công tác quản lý, giảm bộ phận lao động dư thừa, tổ chức lại lao động, bè trí hợp lý số lượng cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Hiện nay, bộ máy quản lý của NXB được bố trí như sau:

Xem sơ đồ thấy rằng, NXB tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng:

- Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh, là người ra quyết định, trực tiếp phụ trách các phòng ban như phòng tài vụ, xưởng in, chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời cả 3

Trang 5

phòng ban mà Phó giám đốc trực tiếp quản lý.

Phó giám đốc: Trực tiếp phụ trách phòng sản xuất kinh doanh, ban

biên tập, chế bản và in

Phòng sản xuất kinh doanh: Trực tiếp quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, bộ phận xưởng in, trực tiếp ký nhận các hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng của khách hàng

- Phòng sản xuất kinh doanh: Trực tiếp quản lý, tổ chức sản xuất

kinh doanh, bộ phận xưởng in, trực tiếp ký nhận các hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng của khách hàng

- Ban biên tập: Tổ chức biên soạn, biên tập các loại sách, chịu trách

nhiệm trước ban giám đốc về nội dung sách sản xuất, phát hành Ên phẩm

- Chế bản và in: Có nhiệm vụ chế bàn toàn bộ bản thảo, sách Ên phẩm, biểu mẫu của Nhà xuất bản và in một số sản phẩm về sách theo đơn đặt hàng

- Xưởng in: Là bộ phận trực tiếp sản xuất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp

của giám đốc, có nhiệm vụ in Ên chứng từ biểu mẫu, giáo trình, tập san

- Phòng kế toán tài chính: Là một phòng chức năng của nhà xuất

bản, có nhiệm vụ phản ánh liên tục, có hệ thống quá trình thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh sản xuất của NXB Ngoài ra còn kiêm cả nhiệm vụ về

tổ chức hành chính, quản trị của NXB

- Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Có chức năng nhiệm vụ của nhà xuất bản Thống kê thu nhỏ, xuất bản cả sách, biểu mẫu chứng từ, đồng thời tiếp nhận một phần sách của NXB để phát hành phục vụ các tỉnh phía Nam

Tổng số nhân viên của NXB là 47 người trong biên chế, trong đó cán

bộ biên tập có trình độ 2 bằng đại học trở lên chiếm 50%, 2 tiến sĩ kinh tế, 1 thạc sĩ được bố trí như sau:

Quản lý: 17 người (trong đó ở chi nhánh là 6 người)

Trang 6

cơ chế tự chịu trách nhiệm kinh doanh và đóng góp nghĩa vụ hàng năm.

Khoán gọn không có nghĩa là khoán trắng, NXB vẫn thực hiện công tác quản lý chặt chẽ bằng cách: Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều được thực hiện hạch toán thông qua phòng kế toán tài vụ Đây chính là cách quản lý phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay, nâng cao tính chủ động sáng tạo, tính tự chịu trách nhiệm của các phòng ban, nhờ đó hiệu quả kinh

tế ngày càng được nâng lên

Về mặt kinh tế, trong 20 năm hoạt động có tới 12 năm hoạt động gần như hoàn toàn bằng vốn vay ngân hàng, sự trợ gíp của Nhà nước chủ yếu bằng cấp chỉ tiêu 100 tấn giấy theo giá báo cấp để in biểu mẫu chứng

từ, chứng từ quản lý Từ đây tạo nguồn tích luỹ, từ nguồn tích luỹ Êy mà NXB tù lo được trụ trợ cơ quan, phương tiện làm việc, nhà ở cho cán bộ công nhân viên

Nhà xuất bản Thống kê cũng là một tổ chức kinh tế được thành lập theo quyết định số 27/TCTK/TCCB ngày 01/7/1993 với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sè 108797 do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp Với nhiệm

vụ tổ chức sản xuất và kinh doanh các loại hàng hoá đặc thù là Xuất bản nhằm đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần, trí tuệ của khách hàng

Trang 7

Loại hình kinh doanh Xuất bản sách khác với việc kinh doanh các loại hàng hoá thông thường khác ở chổ:

+ Nã phải trải qua một quá trình lao động sáng tạo nên và trải qua quá trình tổ chức, vận động tích cực người bán, nhận thức của người mua mới có được mối quan hệ cung cầu Xuất bản sách

II Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

Thực tế đã chứng minh xã hội của chúng ta nói chung và các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng không một ai và không một doanh nghiệp nào có thể tồn tại biệt lập Tất cả đều là sự tổng hoà các mối quan hệ ràng buộc và phụ thuộc ảnh hưởng lẫn nhau Như con cái chịu sự quản lý của bố mẹ, người nông dân phải dùa vào các công cụ lao động do công nhân sản xuất ra để tiến hành hoạt động lao động của mình, ngược lại người công nhân phải dùa vào số lương thực thực phẩm mà người nông dân sản xuất ra để sinh sống, hay đơn giản trong môi trường tự nhiên cây xanh muốn quang hợp được phải có ánh sáng, con cá chỉ sống được khi ở dưới nước Đối với một doanh nghiệp thương mại chức năng của nó là lưu thông hàng hoá, đầu vào là các sản phẩm hàng hoá đã hoàn chỉnh Như vậy là nó

đã có một mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đối với nhà cung cấp Nhà cung cấp muốn bán được hàng để tiếp tục một chu kỳ kinh doanh mới, còn doanh nghiệp muốn bán được hàng để bán nhằm tìm kiếm lợi nhuận và hàng loạt các mối liên hệ khác mà doanh nghiệp thương mại phải thiết lập nắm bắt

Từ đó ta có thể hiểu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế, tổ chức và kỹ thuật, cùng với các tác động và các mối liên hệ bên trong và bên ngoài có liên quan đến

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh nghiệp thương mại bao gồm: Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp và môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp

1 Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp

Trang 8

Môi trường kinh doanh bên ngoài là hệ thống toàn bộ các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp, có liên quan và ảnh hưởng tới quá trình tồn tại, vận hành và phát triển của doanh nghiệp Môi trường kinh doanh bên ngoài tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của doanh nghiệp Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp bao gồm:

- Tình hình phát triển kinh tế trong nước và quốc tế

Bước vào những năm đầu của thiên niên kỷ mới tiếp tục việc thực hiện chiến lược kinh tế giai đoạn 2001 - 2005, một mốc quan trọng của lịch

sử và mở đầu bằng sự kiện chính trị trọng đại, đó là "Đại hội toàn quốc" lần thứ IX của Đảng với những thành tựu, kinh nghiệm đã được tích luỹ sau hơn 15 năm đổi mởi chắc chắn tình hình kinh tế - xã hội trong năm sẽ có những bước chuyển biến theo xu thế hoà bình, ổn định, hội nhập và quốc tế hoá Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng, trong những năm gần đây tình hình phát triển kinh tế ở nước ta đã có những bước tiến bộ rõ rệt, mức sống người dân cao hơn trước rất nhiều, đặc biệt là ở các thành phố lớn Do du nhầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng lên Điều đó đặt ra hàng loạt những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nói chung và Nhà xuất bản nói riêng Trước bối cảnh đó, để hội nhập với xu thế phát triển chung của nền kinh tế trong nước và quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải đặt ra cho mình những mục tiêu và hướng đi cho thích hợp Theo số liệu thống kê năm 2002 Tổng sản phẩm trong nước tăng 7,04 so với năm 2001, trong đó nông lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,06% so với năm 2001

Khu vực dịch vụ tăng 6,54%

Khu vực Công nghiệp xây dựng t ăng 9,44%

Hơn nữa, sự biến động của nền kinh tế thế giới cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự biến động của nền kinh tế Việt Nam Việc Việc Nam gia nhập ASEAN và sắp tới là WTO đã mở ra những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp Tuy nhiên bên cạnh đó thách thức đối với các doanh nghiệp cũng rất lớn Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật áp dụng vào thực

Trang 9

tiễn, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển, khởi sắc Nhưng bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế thế giới vẫn còn những mảng tối, ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam mà cụ thể là các doanh nghiệp, đó là cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ sau ngày 11/9 đặc biệt

là cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng ở Achentina, chiến tranh vẫn xảy

ra ở Trung Đông, Vùng Vịnh và một số quốc gia Châu Phi khác

Cùng với nó là hiện tượng cháy rừng Amazôn, thiên tai lũ lụt xảy ra ở một số nước trên thế giới gây hậu quả nặng nề Đứng trước một môi trường kinh jdoanh đầy biến động như thế, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình mới có thể đứng vững, tồn tại được

- Tình hình chính trị xã hội trong nước và quốc tế

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có hàng loạt những văn bản điều chỉnh cơ chế quản lý nhằm khai thống kích cầu như điều chỉnh thuế giá trị gia tăng, điều chỉnh cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, giảm các thủ tục hành chính, rút bớt giấy phép tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bên cạnh đó việc Việt Nam được bình chọn là nước có tình hình chính trị ổn định nhất Đông Nam Á đã thu hót được vốn đầu tư từ nước ngoài tăng lên so với năm trước, mở ra cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp Trong năm qua, các hoạt động xã hội được tiến hành một cách rộng rãi, thường xuyên và có hiệu quả, thể hiện qua một số chỉ tiêu:

Tỷ lệ thất nghiệp của lao động ở khu vực thành thị là 6,01% giảm 0,27% so với năm 2001

Thu nhập bình quân đầu người/1 tháng tăng 12,2%

Tỷ lệ các hộ nghèo đói giảm 7,02%

Về công tác chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được giúp đỡ, hỗ trợ bằng nhiều hình thức như: Trợ cấp, cứu trợ xã hội, chỉnh hình, học nghề

Về Giáo dục - Đào tạo: Năm 2003, cả nước có 77 trường đại học 114 trường cao đẳng, 225 trường trung học chuyên nghiệp So jvới năm 2001 sè

Trang 10

sinh viên đại học tăng 7%, cao đẳng tăng 12,9%, học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 6% Số giảng viên đại học tăng 4%, giảng viên cao đẳng tăng 32,5%.

Qua số liệu trên chúng ta thấy rằng tình hình Chính trị - xã hội Việt Nam hết sức ổn định, đa ay là một điều đáng mừng cho người dân Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng

Những yếu tố khác thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp

+ Nhu cầu tiêu dùng: Trong năm vừa qua, nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng lên, đặc biệt là ở khu vực thành thị

- Môi trường tự nhiên: Những năm qua, tình hình khí hậu, ô nhiễm môi trường, lũ lụt diễn biến theo chiều hướng xấu, ảnh hưởng đến môi trường cung ứng các yếu tố đầu vào của các doanh nghiệp, tác động đến dung lượng và cơ cấu thị trường hàng tiêu dùng, ảnh hưởng đến sức mua và khả năng tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp

2 Môi trường kinh doanh bên trong của doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh bên trong của jdoanh nghiệp được hiểu là nền văn hoá và tổ chức doanh nghiệp được hình thành và phát triển cùng với quá trình vận hành doanh nghiệp Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp gồm những yếu tố, những sự tác động và những mỗi liên hệ ở bên trong doanh nghiệp bao gồm những yếu tố, những sự tác động và những mối liên hệ bên trong doanh nghiệp, phản ánh nguồn lực và khả năng kinh doanh Đây là những nhân tốt có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất, trực tiếp nhất tới hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu thụ hàng hoá nói riêng Đó là các nhân tố:

- Nhân sự: Lao động và một trong những yếu tố quan trọng của quá trình hoạt động kinh doanh Việt quản lý và sử dụng lao động có ảnh hưởng quyết định đến kết quả hoạt động kinh donah của doanh nghiệp Do vậy nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là một trong những biện pháp chủ yếu

để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trang 11

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Vốn là tiền đề vật chất cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Nó ảnh hưởng trực tiếp đến cơ

sở vật chất kỹ thuật, chất lượng đầu vào, khối lượng tiêu thụ hàng hoá Vì vậy mỗi doanh nghiệp phải biết sử dụng có hiệu quả đồng vốn đầu tư của mình

- Mặt hàng kinh doanh: Đây là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó quy định các trang thiết bị chuyên dùng, quy mô vốn phải sử dụng và phương thức bán hàng cần thiết

- Thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp: Đây là một yếu tố quan trọng

mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm Thị trường tiêu thụ quyết định trực tiếp tới khối lượng hàng hoá bán ra của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp vẫn phải quan tâm nghiên cứu nhu cầu thị trường, kinh doanh các mặt hàng có chất lượng và giá cả phù hợp với người tiêu dùng ở từng thị trường Từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp

3 Nhận xét chung về khó khăn và thuận lợi

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt và phức tạp Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường đều phải cố gắng phát huy hết những nội lực của mình, nắm bắt kịp thời các cơ hội, thời

cơ thuận lợi do khách quan mang lại để có thể giành được ưu thế trên thị trường

Trang 12

Phần II

Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp

cña doanh nghiÖp

I Các mặt hàng hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp

1 Mặt hàng kinh doanh và đặc điểm của mặt hàng kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trong trong cuộc sống

Mặt hàng chủ yếu của NXB Thống kê là sách và biểu mẫu Hiện nay XNB tổ chức tiêu thụ sản phẩm theo các phương thức: Bán lẻ, bán buôn, bán đại lý, bán theo đơn đặt hàng và bán theo phiếu gửi qua đường bưu điện Sản phẩm là sách giáo khoa, sách giáo trình thuế suất thuế GTGT là 0%, các loại sách thống kê, kinh tế, tin học các loại biểu mẫu và Ên phẩm khác thuế suất thuế GTGT là 5%

2 Nguồn cung ứng

Doanh số bán ra theo nhóm hàng chủ yếu nhằm thấy được khuynh hướng biến động của nó so với nhu cầu xã hội và khả năng cung ứng của doanh nghiệp, thấy được sự biến động về cơ cấu mặt hàng kinh doanh từ đó đưa ra các quyết định hợp lý cho hoạt động kinh doanh thích ứng được với

sự biến động của môi trường bên ngoài Như vậy ta thấy tình hình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp có bước phát triển tốt Tuy nhiên vẫn chịu mức ảnh hưởng của thị trường khu vực nhưng việt tiêu thụ hàng hoá nh vậy là khá tốt Để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá thì công ty cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc đầu tư mở rộng thị trường trong nước để thu nhanh vốn, vòng vốn được quay nhanh mang lại doanh thu cho doanh nghiệp ngày càng cao, góp phần đáng kể vào công cuộc đổi mới của đất nước

3 Quá trình sản xuất:

Do tính chất nhiệm và tình hình sản xuất kinh doanh, hàng năm vào tháng 10, các phòng ban trong NXB Thống kê nhận lệnh lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm sau gửi lên ban giám đốc, ban giám đốc phê duyệt

Trang 13

và triển khai giao nhiệm vụ cho từng bộ phận

Nó phải trải qua một quá trình lao động sáng tạo nên và trải qua quá trình tổ chức, vận động tích cực người bán, nhận thức của người mua mới

có được mối quan hệ cung cầu Xuất bản

Về hoạt động sản xuất kinh doanh, NXB Thống kê đã đổi mới dây chuyển công nghệ in, nâng cao trình độ tay nghề của đội ngò công nhân toàn doanh nghiệp, sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu trong cả nước

2003 và 6 tháng đầu năm 2004 NXB đã tiêu thụ được:

Đơn vị: Toàn NXB

Nhìn chung, năm 2004 NXB có những khởi sắc và hiệu quả so với năm 2003, nhất là trong việc xây dựng cơ sở vật chất, phát triển mạng lưới, hiệu quả kinh doanh và thu nhập của người lao động của các đơn vị đều tăng so với năm 2003

Biểu sè 1: Tình hình bán ra theo tổng giá trị và kết cấu mặt hàng

Đơn vị tính: Triệu đồng

002

2 003

2 004

2003/

2002

2004/ 2003

Sách thông tin kinh tế

xã hội

Trang 14

Sách giáo khoa, giáo

trình các trường đại học cao

Từ bảng số liệu trên ta thấy tình hình tiêu thụ hàng hoá của NXB có

tỷ lệ tăng doanh thu khá cao đạt 28.81% và tăng 6840 triệu đồng so với năm

2001 Thấy được sự biến động về cơ cấu mặt hàng kinh doanh từ đó đưa ra các quyết định hợp lý cho hoạt động kinh doanh thích ứng được với sự biến động của môi trường bên ngoài

Sản phẩm chủ yếu của NXB Thống kê là sách và biểu mẫu Hiện nay NXB tổ chức tiêu thụ sản phẩm theo các phương thức: Bán lẻ, bánbuôn, bán đại lý, bán theo đơn đặt hàng và bán theo phiếu gửi qua đường bưu điện Sản phẩm là sách giáo khoa, sách giáo trình

Từ bảng phân tích trên ta thấy: Doanh số bán ra năm 2003 so với

2002 tăng 2641 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 19,48% trong đó: Nhóm hàng sách thông tin kinh tế xã hội tăng 340 triệu với tỷ lệ tăng tương ứng là 6,48%

Nhóm hàng sách giáo khoa, giáo trình các trường đại học tăng 220 triệu tương ứng tăng 5,64%

Nhóm hàng các biểu mẫu báo cáo thống kê tăng 552 triệu tương ứng tăng 25%

Dịch vụ tăng 1529 triệu với tỷ lệ tăng tương ứng 61,63%

Nhìn chung ta tyấy: So với năm 2002 thì năm 2003 doanh sè bán ra của cả 4 nhóm hàng đều tăng Nhưng tăng mạnh hơn cả là dịch vụ đạt 61,63%, góp phẩn làm cho tổng doanh thu của NXB tăng lên

Trang 15

II Tình hình lao động và tiền lương

III Vốn và nguồn vốn của Nhà xuất bản thống kê

1 Vốn và cơ cấu vốn

Vốn là một yếu tố quan trọng trong việc tổ chức kinh doanh, giải quyết tốt vấn đề về vốn mới đảm bảo được sự ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh của NXB NXB Thống kê đã chủ động trong việc huy động vốn

và huy động bằng các nguồn chủ yếu: Vốn do ngân sách cấp bổ sung, vốn

do khách hàng ứng tiền trước và do mua hàng được trả chậm

2 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn

Vốn hoặc nguồn vốn của NXB Thống kê được huy động nhằm mục đích kinh doanh và kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh là tạo ra doanh thu và lợi nhuận Do vậy khi đánh giá việc huy động và sử dụng vốn

có hợp lý hay không, ta phân tích cơ cấu vốn kinh doanh qua 2 năm 2003 và 2004

Biểu 9: Vốn và cơ cấu vốn

lệch

Số tiền

T

ỷ trọng

Số tiền

T

ỷ trọng

Số tiền

Trang 16

TS cố định

nguồn vốn

Trong đó:Công nợ phải trả

Nguồn vốn chủ sở hữu

Trang 18

2 004

So sánh 2003/

2002

2003/ 2004

S

ố tuyệt đối

S

ố tương đối

S

ố tuyệt đối

S

ố tương đốiCác mặt hàng

Giấy

Thuê in

Mực in

Trang 19

2 004

So sánh 2003/

2002

2003/ 2004

S

ố tuyệt đối

S

ố tương đối

S

ố tuyệt đối

S

ố tương đối

Bảng 3: Tổng giá trị sản lượng của DN

ĐVT: Triệu đồng

002

2 003

2 004

So sánh 2003/

2002

2003/ 2004

S

ố tuyệt đối

S

ố tương đối

S

ố tuyệt đối

S

ố tương đối

Bảng 4: tình hình bán ra theo tổng trị giá và kết cấu mặt hàng của DN

ĐVT: Triệu đồng

002

2 003

2 004

So sánh

Ngày đăng: 10/09/2015, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w