Tên doanh nghiệp: Công ty Máy và Phụ tùng Tên giao dịch: Machinery and Spare Parts Company Tên viết tắt: Machinoimport Đơn vị chủ quản: Bộ Thương mạiĐịa chỉ: số 8 Tràng Thi – Quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà NộiĐiện thoại: (844) 8253 703 8260 345Fax: (844) 8254 050 Email: Địa chỉ: số 8 Tràng Thi – Quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà Nội Điện thoại: (844) 8253 703 8260 345 Fax: (844) 8254 050 Email: machinokhdthn.vnn.vn; machinohn.vnn.vn Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số: 07132003QĐBTM ngày 13062003 của Bộ Thương mại.
1.Giới thiệu vài nét tổng công ty xuất nhập máy phụ tùng. Tên doanh nghiệp: Công ty Máy Phụ tùng Tên giao dịch: Machinery and Spare Parts Company Tên viết tắt: Machinoimport Đơn vị chủ quản: Bộ Thương mạiĐịa chỉ: số Tràng Thi – Quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà NộiĐiện thoại: (84-4) 8253 703 - 8260 345Fax: (844) 8254 050 E-mail: Địa chỉ: số Tràng Thi – Quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8253 703 - 8260 345 Fax: (84-4) 8254 050 E-mail: machinokhdt@hn.vnn.vn; machino@hn.vnn.vn Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số: 0713/2003/QĐ-BTM ngày 13/06/2003 Bộ Thương mại. 2.Quá trình hình thành phát triển công ty xuất nhập máy phụ tùng. • Công ty Máy Phụ tùng, tiền thân Tổng Công ty Máy Phụ tùng, thành lập lại theo định 0713/2003/QĐ - BTM ngày 13 tháng 06 năm 2003 Bộ Thương mại sở tổ chức lại Văn phòng Tổng Công ty đơn vị trực thuộc Tổng Công ty. Công ty Máy Phụ tùng kế thừa thụ hưởng kinh nghiệm trình hoạt động 47 năm Tổng Công ty Máy Phụ tùng, từ năm 1956, trải qua trình xây dựng phát triển từ thời kỳ chiến tranh, xây dựng hoà bình bảo vệ tổ quốc đến giai đoạn kinh tế thị trường nay. Máy móc, thiết bị phụ tùng ngành hàng truyền thống mạnh Tổng Công ty Máy Phụ tùng trước Công ty Máy Phụ tùng, thời kỳ kinh tế thị trường không ngừng củng cố, mở rộng phát triển. Công ty có chức kinh doanh xuất nhập khẩu, đại lý tổ chức lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa đóng loại xe, loại mỏy, cỏc dây chuyền thiết bị toàn bộ, tư liệu sản xuất (bao gồm phụ tùng, nguyờn, nhiờn, vật liệu .) vật liệu xây dựng, hàng công nghiệp tiêu dùng; thực dịch vụ tư vấn thương mại hợp tác lao động Quốc tế dịch vụ khác nhằm phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước. Công ty có đơn vị trực thuộc gồm trung tâm, chi nhánh, xí nghiệp 01 liên doanh với đối tác Nhật Bản. Các đơn vị phấn bố địa bàn ba miền đất nước, chủ yếu trung tâm kinh tế xã hội có mức tăng trưởng cao Việt Nam như: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh . với mạng lưới sở hạ tầng đồng bộ, văn phòng làm việc, kho tàng, bến bãi sẵn sàng đáp ứng nhu cầu kinh doanh đầu tư khách hàng. 3. Cơ cấu tổ chức máy * Các đơn vị trực thuộc công ty bao gồm: * Các phòng ban: . Phòng hành tân lẻ . Phòng tổ chức cán . Phòng kế toán tài . Phòng kế hoạch đầu tư . Và phòng xuất nhập I,II,III • Sơ đồ máy máy tổ chức công ty 4. Chức nhiệm vụ quyền hạn công ty. Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất Kinh doanh: • Sản xuất, kinh doanh phụ tùng ụtụ, xe máy. • Máy, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải. • Thiết bị toàn bộ, thiết bị ngành điện lạnh, ngành in, văn phòng, tin học, điện tử phần mềm, điện gia dụng, trang thiết bị y tế. • Thiết bị viễn thông, thí nghiệm, nguyên vật liệu phục vụ xây dựng. • Hàng công nghiệp tiêu dùng, vật tư, hoá chất, phân bón, cao su, kim khí. • Các sản phẩm giả da, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, may mặc, dụng cụ thể thao, lương thực, thực phẩm, rau quả. • Kinh doanh xuất nhập nông sản, thuỷ hải sản. • Đại lý bán xăng dầu. - Dịch vụ: • Dịch vụ: giao nhận vận tải hàng hoá, lữ hành nội địa, khách sạn, khai thuê hải quan. • Xuất nhập hợp tác lao động. • Dịch vụ cho thuê văn phòng kho bãi. • Tư vấn: đầu tư, thương mại, đấu thầu mua thiết bị, công trình xây dựng. • Kinh doanh dịch vụ ăn uống. • Thi công xây dựng công trình dân dụng kinh doanh nhà. Các dự án lớn thực Công ty: • Toà nhà Trung tâm Thương mại Hồ Gươm. • Công ty liên doanh phụ tùng ụtụ, xe máy Machino. • Trung tâm thương mại Thị xã Múng Cỏi, Quảng Ninh. • Dự án lắp ráp xe tải MAZ. • Nhà máy nước dứa cô đặc xuất Nghệ An. Thực dịch vụ chính: • Tư vấn xuất, nhập khẩu, xúc tiến thương mại. • Hợp tác xuất lao động, chuyên gia làm việc nước ngoài. • Dịch vụ giao, nhận, vận chuyển hàng hoá theo đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường . Cho thuê văn phòng kho bãi. * Nhiệm vụ: - Xây dựng thực kế hoạch ngắn hạn dài hạn. - Xây dựng phương án kinh doanh theo kế hoạch mục tiêu công ty. - Thực nhiệm vụ kinh tế xã hội mà Đảng nhà nước giao làm để rút ngắn khoảng cách lạc hậu công nghệ nước ta so với công nghệ tiên tiến giới đồng thời tận dụng triệt để tác động tích cực từ trinh công nghiệp hóa , đại hóa để thức đẩy nâng cao tốc độ phát triển kinh tế nước nhà từ dần đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. - Quản lý,đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động thành người có kiến thức, hiểu biết sâu rộng kĩ thuật, nghiệp vụ trở thành đội ngũ kế cận có tác dụng đắc lực cho trình phát triển công ty nói riêng xã hội nói chung giai đoạn mới. - Chủ động sản xuất kinh doanh,cỏc hoạt động xuất nhập mặt hàng chủ yếu, tham gia kí kết hợp đồng với chủ thể kinh tế lãnh thổ Việt Nam thức đẩy hoạt động kinh tế nước thức đẩy đưa kinh tế nước ta bước hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới. - Quản lý, sử dụng tối đa hóa vốn chủ sở hưu nhà nước giao cho.Yờu cầu đặt cho lãnh đạo cán công nhân viên công ty phải sử dụng hiệu nguồn lực có tránh lãng phí làm thất thoát nguồn lực kinh tế đất nước,đặc biệt hoạt động nhập máy móc thiết bị từ bên cần phải giám sát chặt chẽ tránh tình trạng nhập công nghệ lạc hậu, lỗi thời không đáp ứng mục tiêu hoạt đông mà nhà nước dã đặt thành lập công ty tình trạng nhập loại máy móc thiết bị không tương xứng với giá phải bỏ hay gọi mua đăt. Đây hai tượng xảy tương đối phổ biến cần phải quán triệt từ khâu quản lý tránh để xẩy thực tế hậu rõt khó lường trước mức độ tác động. Ngoài số nhiệm vụ quyền hạn không phần quan trọng như: - Được quyền tự động tổ chức máy quản lý, mạng lưới kinh doanh để đạt mục tiêu riêng đơn vị doanh thu lợi nhuõn kinh doanh. - Quản lý sử dụng nguồn lao động theo quy định pháp luật lao động nhà nước . II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian qua . 1. Kết hoạt động chung công ty . TỔNG DOANH THU Tổng doanh thu Công ty gồm: • Bán nội địa • Bán xuất • Sản xuất, dịch vụ Công ty đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động khai thác thị trường nhập kinh doanh nội địa, mạnh nhiều năm tồn tại, phát triển trưởng thành đơn vị. Hoạt động kinh doanh năm qua phát triển không ngừng, năm 2001 đạt 318.244 triệu đồng, năm 2002 đạt 529.042 triệu đồng, năm 2003 1.045.000 triệu đồng, năm 2004 doanh thu đạt 1.580.000triệu đồng năm 2005 doanh thu ước đạt 1.800.000 triệu đồng. tốc độ tăng doanh thu nhanh cao, ổn định, lấy năm 1998 (100%) làm mốc so sánh biểu đồ tăng doanh thu biểu hiện: 1400 1200 1000 800 % doanh thu 600 400 200 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 năm Mặt hàng kinh doanh chủ yếu Công ty loại máy móc, thiết bị phụ tùng, săm lốp ụtụ, xăng dầu, sắt thép loại dây chuyền sản xuất đồng cho lĩnh vực ngành nghề toàn kinh tế quốc dân. Trong chế thị trường nay, để đáp ứng nhu cầu nhập đa dạng thị trường, Công ty chủ trương kinh doanh mặt hàng mà Nhà nước không cấm. Hoạt động kinh doanh xuất hoạt động Công ty triển khai hiệu năm trở lại đây, năm 2001 đạt 8.936.000 USD, năm 2002 đạt 4.117.000 USD năm 2003 11.506.000 USD,năm 2004 đạt 13.680.000USD,và kế hoạch năm 2005 ước đạt 17.500.000USD 1.1. Hoạt động xuất khẩu. Hoạt động kinh doanh xuất hoạt động Công ty triển khai hiệu năm trở lại đây, năm 2001 đạt 8.936.000 USD, năm 2002 đạt 4.117.000 USD, năm 2003 11.500.000 USD. năm 2004 đạt 13.680.000USD,và kế hoạch năm 2005 ước đạt 17.500.000USD * Thị trường Thị trường xuất hàng Công ty mở rộng, năm sau cao năm trước, danh mục thị trường xuất điều chỉnh tăng sau hàng tháng, hàng quý, đặc biệt khai thác thị trường lợi giúp Công ty đạt thành tích xuất cao vượt trội so với đơn vị khác, hai năm liên tiếp, năm 2001 năm 2002 Công ty Bộ Thương mại khen thưởng thành tích xuất khẩu. Ngoài thị trường xuất khai thác từ ngày trước gồm: Nga, Bulgari, Ukraina, Trung Quốc ., Công ty mở hướng xuất sang thị trường Mỹ, Nhật, Đức, Italia, Malayxia… * Các mặt hàng xuất chủ yếu gồm: • Gạo • Cao su • Cafờ • Thủ công mỹ nghệ • Thuỷ hải sản . 1.2. Hoạt động nhập khẩu. Kinh doanh nhập hoạt động mạnh chủ lực Công ty từ giai đoạn Tổng Công ty Máy Phụ tùng, gồm có nhập kinh doanh trực tiếp nhập uỷ thác cho đơn vị nước. Trong giai đoạn từ năm 1956 đến 1986, Tổng Công ty trước Công ty đầu mối nhập máy móc, thiết bị phụ tùng cho nhu cầu nước, sau năm đổi ngành hàng máy móc thiết bị rộng mở cho đơn vị kinh doanh, Công ty đầu mối bạn hàng tin cậy ngành hàng cho đơn vị nước. Thực năm 2001: 8.384.000 USD, thực năm 2002 đạt 22.559.000 USD năm 2003 33.500.000 USD. Lấy năm 1998 làm mốc so sánh tốc độ tăng kim ngạch nhập thể hiện:thực năm 2004 đạt 41.542.000USD kế hoạch năm 2005 ước đạt 55.500.000USD 1400 1200 1000 800 % nh?p kh?u 600 400 200 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 năm Nhanh nhạy đổi phương châm kinh doanh hàng đầu Công ty, để đáp ứng đòi hỏi nhu cầu đa dạng thị trường, cấu hoạt động kinh doanh nhập Công ty động chuyển đổi từ chỗ nhập uỷ thác chiếm tỷ trọng chủ yếu, Công ty dần chuyển sang đẩy mạnh nhập kinh doanh. Thị trường nhập Cơ cấu mặt hàng bạn hàng Công ty không ngừng mở rộng, bổ sung tạo vị trí vững thị trường nước thị trường giới. Các thị trường truyền thống Công ty gổm: Nga, Belarus, Cộng hoà Séc số nước thuộc hệ thống XHCN ngày trước củng cố vững chắc, thị trường Công ty triệt để khai thác thị trường Mỹ, nước khu vực châu Á Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore nước châu Âu Anh, Đức … Mặt hàng chủ yếu Công ty bao gồm: • Máy khai khoáng, xây dựng • Máy công cụ • Phương tiện bốc dỡ • Thiết bị thí nghiệm • Phụi thép, sắt thép loại • Dây chuyền thiết bị toàn • Nguyên vật liệu cho sản xuất • Săm lốp ụtụ • Dây điện từ • Vòng bi • Phụ tùng ụtụ 1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. Công ty Máy Phụ tùng không đơn vị hoạt động kinh doanh thương mại đơn thuần, mà hoạt động kinh doanh đa dạng hoá việc đẩy mạnh đầu tư lĩnh vực sản xuất, thể rõ nét qua số dự án: - Hợp tác với đối tác nước ngoài, thành lập liên doanh sản xuất phụ tùng ụtụ, xe máy Đông Anh, năm 1998.- Khảo sát, lập dự án khả thi: Dự án lắp ráp xe tải KAMAZ, năm 2001.- Triển khai thực Dự án lắp ráp xe tải MAZ.- Và nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư sản xuất khác. - Khảo sát, lập dự án khả thi: Dự án lắp ráp xe tải KAMAZ, năm 2001. - Triển khai thực Dự án lắp ráp xe tải MAZ. - Và nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư sản xuất khác. Sản xuất Dịch vụ hoạt động kinh doanh đẩy mạnh đưa vào kế hoạch hoạt động kinh doanh dài hạn Công ty, mức tăng trưởng hoạt động không ngừng nâng cao, doanh thu dịch vụ chiếm tỷ trọng cao cấu tổng doanh thu Công ty, thể hiện: 1600 1400 1200 % 1000 800 san xuat-dich vu 600 400 200 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 năm • Phí uỷ thác • Phí giao công • Hoa hồng đại lý • Cho thuê kho bãi, nhà xưởng • Vận chuyển hàng hoá • Sản xuất, sửa chữa • Hợp tác lao động Quốc tế Trong hoạt động hợp tác xuất lao động phát triển mạnh mẽ, đơn vị đứng thứ toàn Bộ Thương mại số lượng người đưa lao động. Thị trường lao động Đài Loan khai thác hiệu thời gian tới mở rộng sang thị trường Hàn Quốc, Nhật Đông Âu 1.4.Phương hướng kinh doanh công ty thời gian tới. −Tiếp tục đầu tư có hiệu để mở rộng quy mô kinh doanh theo hướng đa dạng hoá kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng, thúc đẩy hoạt động xuất nhập theo hướng tăng tỷ trọng mặt hàng tiêu dùng mà nước sản xuất được. −Đầu tư nghiên cứu thị trường để mở rộng thị trường nhập thị trường tiêu thụ nước, đẩy mạnh dịch vụ xuất nhập cho nhu cầu nước −Nhận làm đại lý bán hàng cho doanh nghiệp nước. Đẩy mạnh hợp tác đầu tư, liên doanh với đơn vị nước để tổ chức sản xuất, lắp ráp loại máy móc phục vụ cho nhu cầu nước, tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe máy, khai thác kho tàng, nhà xưởng Công ty. −Bố trí, xếp hợp lý mạng lưới tiêu thụ hàng hoá, tăng thêm điểm bán lẻ, sâu vào thị trường trọng điểm, nâng cao nghiệp vụ bán hàng cho lực lượng bán hàng để chiếm lĩnh mở rông thị trường Công ty. −Đầu tư vào bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học toàn thể cán công nhân viên Công ty. Tổ chức nghiên cứu, khảo sát thị trường nước để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành quản lý hoạt động Công ty 1.5. Những mặt khó khăn . −Về công tác nghiên cứu thị trường: Công tác nghiên cứu thị trường Công ty nhiều hạn chế gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh Công ty, đặc biệt lĩnh vực hoạt động nhập khẩu. Công ty chưa quan tâm đầu tư vào nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng nước thời điểm cụ thể, còng nh việc nghiên cứu giá mặt hàng nhập khẩu, bạn hàng cung cấp hàng hoá cho Công ty. Do chuyển đổi cấu mặt hàng Công ty chưa thực phù hợp, làm nhiều hội kinh doanh không nắm bắt kịp thời hội −Về tình hình tiêu thụ hàng hoá: Một số cửa hàng hoạt động kinh doanh tình trạng bị động, lúng túng. Doanh thu thấp, lãi gộp thấp chưa đủ trang trải chi phí tối thiểu Công ty bao cấp số khoản chi phí. Trình độ nghiệp vụ bán hàng lực lượng bán hàng Công ty chưa cao không mở rộng thị trường tiêu thụ cho Công ty. −Về tổ chức lao động: Qua thực tế kết hoạt động kinh doanh Công ty nói chung cửa hàng nói riêng cho thấy mặt tổ chức quản lý chưa hợp lý với tình hình kinh doanh nay, hệ thống cửa hàng bố trí chưa hợp lý, địa điểm có tới 2, cửa hàng kinh doanh mặt hàng giống nhau, làm ăn hiệu quả, không khai thác tiềm sở vật chất kỹ thuật. Kiểu tổ chức máy Công ty có nhiều ưu điểm giám đốc nắm vững hoạt động Công ty đặc biệt hoạt động nhập từ nhanh chóng đưa định kịp thời, xác. Tuy nhiên có nhiều bất lợi định tập trung vào giám đốc giám đốc phải phụ trách nhiều lĩnh vực khác thường xuyên công tác cửa hàng chi nhánh định ký kết hợp đồng lớn chưa trình báo giám đốc phê duyệt nhiều hội kinh doanh thuận lợi. Ngoài ra, lực lượng lao động Công ty lớn, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh xuất nhập không cao. Trong sè 189 cán công nhân viên có đến gần 100 người việc làm phù hợp hiêụ làm việc Công ty không cao, dư thừa lao động. −Về huy động sử dụng vốn năm năm qua thiếu vốn khó khăn Công ty ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nhập Công ty. Điều chứng tỏ việc huy động vốn từ nguồn khác Công ty hạn chế việc sử dụng vốn đem lại hiệu không cao. Thực tế cho thấy năm năm qua Công ty huy động vốn chủ yếu từ ngân hàng, với thủ tục vay vốn tốn nhiều thời gian, rườm rà nhiều làm hội kinh doanh. −Về chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh Công ty xây dựng chủ yếu dùa vào kinh nghiệm số cán lãnh đạo chính, chưa đầu tư vào phân tích môi trường bên bên Doanh nghiệp để thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu mình, hội nguy thách thức môi trường kinh doanh. Chiến lược Công ty ý tới số mục tiêu trước mắt ngắn hạn. Các mục tiêu dài hạn nh phát triển nguồn nhân lực, mở rộng quy mô lĩnh vực kinh doanh chưa quan tâm. 1.6. Nguyờn nhân. Mặc dù Công ty có thực công tác nghiên cứu thị trường Công ty chưa đầu tư cách thích đáng. Chủ yếu thực phương pháp văn phòng thông tin thu không cập nhật, xác việc xác định biến động thị trường. Việc cử cán sang nghiên cứu trực tiếp thị trường nhập Công ty thực Ýt thông tin thu thập Công ty công việc nghiên cứu thị trường thực chưa đem lại cho Công ty hội lớn kinh doanh. Công tác tổ chức bán hàng Công ty có hiệu thấp nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tồn nhược điểm trên. Lực lượng bán hàng thiếu nghiệp vụ không thuyết phục khách hàng mua hàng, làm giảm lượng khách hàng lớn. Lượng hàng tồn kho qua năm phần cho thấy công tác tổ chức bán hàng Công ty kém. Mặt hàng kinh doanh Công ty có mở rộng thêm nhìn chung không phong phú. Mặt hàng truyền thống săm lốp, vòng bi chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị mặt hàng kinh doanh mặt hàng bị cạnh tranh mạnh đem lại lợi nhuận thấp tác động lớn đến hiệu kinh doanh Công ty. Tuy cấu mặt hàng Công ty qua năm có chuyển hướng tăng mặt hàng đem lại mức lợi nhuận cao giảm tỷ trọng mặt hàng kinh doanh hiệu chuyển hướng chậm Công ty cần phải nghiên cứu để điều chỉnh cấu mặt hàng hợp lý đem lại mức lợi nhuận cao có thể. Trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên lĩnh vực hoạt động nhập hạn chế. Thể qua việc nghiên cứu lựu chọn thị trường bạn hàng, đàm phán ký kết hợp đồng, lùa chọn hình thức toán thêm nhiều chi phí không cần thiết hiệu hoạt động không cao. Công tác tổ chức quản lý Công ty năm năm qua bộc lé nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải quyết. Các định quản lý Công ty phận cửa hàng, chi nhánh bị xem nhẹ có xu hướng thả lỏng. Một số cửa hàng thực định Công ty thực cách đối phó. Bên cạnh chế độ thưởng phạt Công ty chưa rõ ràng, chưa khuyến khích toàn thể cán công nhân viên hăng say, tích cực làm việc nguyên nhân làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh Công ty. III. giải pháp. [...]... Thiết bị thí nghiệm • Phụi thép, sắt thép các loại • Dây chuyền thiết bị toàn bộ • Nguyên vật liệu cho sản xuất • Săm lốp ụtụ • Dây điện từ • Vòng bi • Phụ tùng ụtụ 1.3 Hoạt động sản xuất và kinh doanh dịch vụ Công ty Máy và Phụ tùng không chỉ là đơn vị hoạt động kinh doanh thương mại đơn thuần, mà hoạt động kinh doanh đã được đa dạng hoá bằng việc đẩy mạnh đầu tư trong lĩnh vực sản xuất, thể hiện rõ nét.. .Kinh doanh nhập khẩu là hoạt động thế mạnh chủ lực của Công ty từ giai đoạn Tổng Công ty Máy và Phụ tùng, gồm có nhập khẩu kinh doanh trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị trong nước Trong giai đoạn từ những năm 1956 đến 1986, Tổng Công ty trước đây và Công ty hiện nay là đầu mối nhập khẩu máy móc, thiết bị phụ tùng cho mọi nhu cầu trong nước, sau những năm đổi mới ngành hàng máy móc... xuất và Dịch vụ là hoạt động kinh doanh đang được đẩy mạnh và đưa vào kế hoạch hoạt động kinh doanh dài hạn của Công ty, mức tăng trưởng của hoạt động này không ngừng được nâng cao, doanh thu về dịch vụ đã chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng doanh thu của Công ty, thể hiện: 1600 1400 1200 % 1000 800 san xuat-dich vu 600 400 200 0 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 năm • Phí uỷ thác • Phí giao công. .. −Về chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh của Công ty được xây dựng chủ yếu dùa vào kinh nghiệm của một số cán bộ lãnh đạo là chính, chưa đầu tư vào phân tích môi trường bên ngoài và bên trong của Doanh nghiệp để thấy rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình, các cơ hội và nguy cơ thách thức của môi trường kinh doanh Chiến lược của Công ty mới chỉ chú ý tới một số mục tiêu trước mắt và ngắn hạn Các... nhạy đổi mới luôn là phương châm kinh doanh hàng đầu của Công ty, do vậy để đáp ứng đòi hỏi cũng như nhu cầu đa dạng của thị trường, cơ cấu hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty được năng động chuyển đổi từ chỗ nhập khẩu uỷ thác chiếm tỷ trọng chủ yếu, Công ty đã dần chuyển sang đẩy mạnh nhập khẩu kinh doanh Thị trường nhập khẩu Cơ cấu mặt hàng và bạn hàng của Công ty không ngừng được mở rộng, bổ... cho hoạt động kinh doanh của Công ty, đặc biệt là trong lĩnh vực hoạt động nhập khẩu Công ty chưa quan tâm đầu tư vào nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng trong nước ở từng thời điểm cụ thể, còng nh việc nghiên cứu giá cả các mặt hàng nhập khẩu, và các bạn hàng cung cấp hàng hoá cho Công ty Do vậy sự chuyển đổi về cơ cấu mặt hàng của Công ty vẫn chưa thực sự phù hợp, làm mất đi nhiều cơ hội kinh doanh. .. các cơ hội −Về tình hình tiêu thụ hàng hoá: Một số cửa hàng hoạt động kinh doanh vẫn trong tình trạng bị động, lúng túng Doanh thu thấp, lãi gộp thấp chưa đủ trang trải chi phí tối thiểu mặc dù Công ty còn đang bao cấp một số khoản chi phí Trình độ và nghiệp vụ bán hàng của lực lượng bán hàng của Công ty chưa cao do vậy không mở rộng được thị trường tiêu thụ cho Công ty −Về tổ chức và lao động: Qua thực... trường của Công ty −Đầu tư vào bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Tổ chức những cuộc nghiên cứu, khảo sát thị trường trong và ngoài nước để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành và quản lý hoạt động của Công ty 1.5 Những mặt còn khó khăn −Về công tác nghiên cứu thị trường: Công tác nghiên cứu thị trường của Công ty còn... ty và nó ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Điều này chứng tỏ việc huy động vốn từ các nguồn khác nhau của Công ty còn rất hạn chế và việc sử dụng vốn cũng đem lại hiệu quả không cao Thực tế cho thấy trong năm năm qua Công ty huy động vốn chủ yếu từ các ngân hàng, với thủ tục vay vốn tốn nhiều thời gian, rườm rà và nhiều khi đã làm mất cơ hội kinh doanh. .. kinh doanh thuận lợi Ngoài ra, lực lượng lao động trong Công ty còn quá lớn, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu không cao Trong sè 189 cán bộ công nhân viên thì có đến gần 100 người không có việc làm phù hợp do vậy hiêụ quả làm việc trong Công ty không cao, dư thừa lao động −Về huy động và sử dụng vốn trong năm năm qua thiếu vốn luôn là một khó khăn của Công ty . . II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua . 1. Kết quả hoạt động chung của công ty . TỔNG DOANH THU Tổng doanh thu của Công ty gồm: • Bán nội địa • Bán xuất. và đầu tư . Và 3 phòng xuất nhập khẩu I,II,III • Sơ đồ bộ máy máy tổ chức của công ty 4. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty. Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất và Kinh doanh: • Sản xuất, . liệu cho sản xuất • Săm lốp ụtụ • Dây điện từ • Vòng bi • Phụ tùng ụtụ 1.3. Hoạt động sản xuất và kinh doanh dịch vụ. Công ty Máy và Phụ tùng không chỉ là đơn vị hoạt động kinh doanh thương