Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Vốn chính là tiền đề của sản xuất kinh doanh. Song việc sử d
Trang 1Chuyên đề
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ HÀ NỘI
Trang
Lời mở đầu: 2
*Phần thứ nhất: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp 4
I.Tầm quan trọng của vốn trong nền kinh tế thị trường 4
1 Khái niệm về vốn kinh doanh 4
2 Các loại vốn kinh doanh 5
3 Các bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp 7
4 Vai trò của vốn kinh doanh 12
5 Bảo toàn và phát triển vốn vấn đề quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 12
II Đánh giá tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp 16
III Bảo toàn và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 17
1 Quan điểm và các tiêu thức xác định hiệu quả vốn kinh doanh 17
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 20
VI Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp 25
1 Những yêu cầu trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 26
2 Những nhân tố chính ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn 27
3 Các biện pháp chính nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn 30
*Phần thứ hai: Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội 34
1 Quá trình hình thành và phát triển 34
2 Chức năng và nhiệm vụ 36
3 Cơ cấu tổ chức 37
4 Môi trường kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội 44
II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội trong một số năm gần đây 48
1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 52
2 Tình hình thanh toán của công ty DPTB y tế Hà Nội 54
3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty DPTB y tế Hà Nội 57
III Đánh giá ưu điểm và những nhược điểm còn tồn tại 64
1 Ưu điểm 64
2 Những vấn đề còn tồn tại tại công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội 66
Trang 2*Phần thứ ba: Những phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn tại công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội 68
I.Những phương hướng chung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 68II.Những biện pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty DPTB
y tế Hà Nội 69
III Điều kiện để thực hiện các biện pháp đó 77
*Kết luận 81
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ doanh nghiệpnào cũng phải có lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng Vốnchính là tiền đề của sản xuất kinh doanh Song việc sử dụng vốn như thếnào để có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng củamỗi doanh nghiệp.Vì vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào sử dụng vốn sảnxuất nói chung đều phải quan tâm đến hiệu quả mà nó đem lại
Trong các doanh nghiệp, vốn là một bộ phận quan trọng của việcđầu tư cho sản xuất kinh doanh Quy mô của vốn và trình độ quản lý, sửdụng nó là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuậtcủa sản xuất kinh doanh Do ở một vị trí then chốt như vậy nên việc quản
lý và sử dụng vốn được coi là một trọng điểm của công tác tài chínhdoanh nghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tếcùng song song tồn tại và cạnh tranh gay gắt lẫn nhau Cùng với đó, Nhànước không còn bao cấp về vốn đối với các doanh nghiệp( doanh nghiệpnhà nước) Mặt khác, trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý hiện nay,các doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ chức quátrình sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc tìm đầu vào và đầu ra cuả sảnxuất kinh doanh, tự chủ về vốn Ngoài số vốn điều lệ ban đầu thì doanhnghiệp phải tự huy động vốn Do vậy, để tồn tại và phát triển, đứng vữngtrong cạnh tranh thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đếnvấn đề tạo lập, quản lý và sử dụng đồng vốn sản xuất kinh doanh sao chohiệu quả nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp.Việcquản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa vô cùng to lớn đốivới sự tồn tại và phát triển cuả nền sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 4Phần thứ nhất VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI DOANH NGHIỆP.
I TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
Vốn là một phạm trù kinh tế, điều kiện tiên quyết cho bất cứ doanhnghiệp , nghành nghề kỹ thuật, kinh tế ,dịch vụ nào trong nền kinh tế Đểtiến hành được hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải nắmgiữ được lượng vốn nào đó Số vốn này thể hiện toàn bộ có quyền quản lý
và sử dụng tại doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định
Vốn với ý nghĩa kinh tế bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế được bốtrí để sản xuất hàng hoá dịch vụ Vốn được đưa vào sản xuất kinh doanhđược thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Nó bao gồm tài sản hữuhình và tài sản vô hình cũng như mọi kiến thức tích luỹ của doanhnghiệp, sự khéo léo, trình độ quản lý và tác nghiệp của lãnh đạo, nhânviên
1 Khái niệm về vốn kinh doanh:
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính nó gắn liền vớinền sản xuất hàng hoá Dưới góc độ là một phạm trù kinh tế, vốn là mộtđiều kiện tiên quyết của bất cứ doanh nghiệp ngành kinh tế, dịch vụ và
kỹ thuật nào trong nền kinh tế thuộc hình thức sở hữu khác nhau Trongcác doanh nghiệp kinh doanh nói chung, doanh nghiệp y tế nói riêng, vốnsản xuất là hình thái giá trị của toàn bộ tư liệu sản xuất được doanhnghiệp sử dụng một cách hợp lý có kế hoạch vào việc sản xuất những sảnphẩm của doanh nghiệp
Có nhiều khái niệm về vốn kinh doanh, tuy nhiên khái niệm đượcnhiều người ủng hộ là : Vốn kinh doanh là số vốn được dùng vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số vốn này được hình thành
từ khi thành lập doanh nghiệp(do chủ sở hữu đóng góp ban đầu) và bổsung thêm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 5Như vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
Tài sản bằng hiện vật như: nhà cửa , kho tàng, cửa hàng
Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
Bản quyền sở hữu công nghiệp
Tất cả tài sản này đều được quy ra tiền Việt Nam Mọi doanh nghiệpkhi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải trải qua chu trìnhnhư sau:
Hàng hoá Hàng hoáĐầu vào .Sản xuất kinh doanh Đầu ra
Dịch vụ Dịch vụ
Để sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có một khoản tiềnứng trước vì doanh nghiệp cần có vốn để cung cấp những yêu cầu sảnxuất kinh doanh của mình, tuy nhiên các nhu cầu này thể hiện dưới hìnhthức khác nhau
2 Các loại vốn kinh doanh:
Có rất nhiều cách phân loại vốn kinh doanh, tuỳ theo những góc độkhác nhau:
a Đứng trên góc độ pháp luật, vốn của doanh nghiệp bao gồm:
Vốn pháp định : là vốn tối thiểu phải có để thành lập doanhnghiệp do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề và từng loạihình sở hữu doanh nghiệp Dưới mức vốn pháp định thì không đủđiều kiện thành lập doanh nghiệp
Vốn điều lệ : là số vốn do các thành viên đóng góp và ghi vàođiều lệ của doanh nghiệp Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp,theo từng ngành nghề, vốn điều lệ không được thấp hơn vốn phápđịnh
Trang 6b Đứng trên góc độ hình thành vốn, vốn của doanh nghiệp bao gồm:
Vốn đầu tư ban đầu : Là số vốn phải có từ khi hình thànhdoanh nghiệp
Vốn bổ xung : Là số vốn tăng thêm do bổ xung từ lợi nhuận,
do nhà nước cấp bổ xung bằng phân phối lại nguồn vốn, do sự đónggóp của các thành viên, do bán trái phiếu
Vốn liên doanh : Là vốn do các bên cùng cam kết liên doanhvới nhau để hoạt động
Vốn đi vay : Trong hoạt động kinh doanh, ngoài số vốn tự có
và coi như tự có, doanh nghiệp còn phải sử dụng một khoản đi vaykhá lớn của ngân hàng Ngoài ra còn có khoản vốn chiếm dụng lẫnnhau giữa các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng
c Đứng trên góc độ chu chuyển vốn người ta chia ra toàn bộ vốn của doanh nghiệp thành hai loại vốn: vốn cố định và vốn lưu động.
Vốn lưu động : là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động
Vốn cố định : là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định Tàisản cố định dùng trong kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trìnhkinh doanh nhưng về mặt giá trị thì có thể thu hồi sau nhiều kỳ kinhdoanh
Để xác định khái niệm vốn của doanh nghiệp, chúng ta phảinghiên cứu mối quan hệ giữa các dòng và dự trữ Trong nền kinh tế thịtrường, mọi hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các đơn vị kinh tếđược thông qua trung gian tiền tệ.Tương ứng với dòng vật chất đi vào
là dòng tài chính đi ra và ngược lại Ta có sơ đồ sau:
Dòng vật chất đi vào Dòng tài chính đi ra
Tài sản hoặc vốn
Quá trình chuyển hoá hay sản xuất kinh doanh
Dòng vật chất đi ra Dòng tài chính đi vào
Trang 7Ở đây các dòng vật chất được biểu hiện bằng tiền Song các dòngchỉ xuất hiện trên cơ sở tích luỹ ban đầu như hàng hoá, dịch vụ hay tiền
tệ trong mỗi đơn vị kinh tế và các dòng sẽ làm thay đổi khối lượng tàisản kinh tế được tích luỹ lại Một khối lượng tài sản hàng hoá hoặc tiền
tệ được đo tại một thời điểm nhất định tạo thành vốn kinh tế và đượcphản ánh vào bên tài khoản có của bảng tổng kết tài sản doanh nghiệp
3 Các bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp:
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được cấu thành bởi hai bộ phậnvốn cố định và vốn lưu động Tuỳ theo từng loại hình của doanh nghiệp
và tuỳ theo công nghệ sản xuất và trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật
mà có tỷ lệ vốn hợp lý Việc xác định cơ cấu vốn ở từng doanh nghiệp
là yếu tố quan trọng nó thể hiện trình độ quản lý và sử dụng vốn ở mỗidoanh nghiệp
a Vốn cố định:
Vốn cố định là toàn bộ giá trị tài sản của mỗi doanh nghiệp Tàisản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụngdài Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bịhao mòn dần và giá trị của nó được dịch chuyển từng phần vào chi phíkinh doanh.Khác với đối tượng lao động, tài sản cố định tham gia nhiềuchu kỳ kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu đến lúchỏng.Tuỳ từng khu vực, từng quốc gia mà quy định tài sản khác nhau
và cũng như vậy thì có nhiều tài sản cố định Theo quy định hiện hànhcủa Việt Nam tài sản cố định bao gồm hai loại:
Tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định hữu hình là tư
liệu lao động chủ yếu, có hình thái vật chất , có giá trị lớn thời gian sửdụng lâu dài và tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữnguyên hình thái vật chất ban đầu
Ví dụ: nhà cửa , thiết bị, máy móc
Trang 8Tiêu chuẩn nhất định nhận biết tài sản cố định hữu hình: mọi tưliệu lao động là tài sản cố định có kết cấu độc lập hoặc là hệ thống baogồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, để cùng thực hiệnmột hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất cứ bộ phận nàothì cả hệ thống không hoạt động được, nếu đồng thời thoả mãn cả hainhu cầu sau:
Có thời gian sử dụng từ năm năm trở lên
Có giá trị từ năm triệu đồng trở lên
Trường hợp có một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kếtvới nhau trong mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau
và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đượcchức năng hoạt động chính của nó, mà yêu cầu quản lý đòi hỏi phảiquản lý riêng từng bộ phận tài sản đó được coi là một tài sản cố địnhhữu hình độc lập Ví dụ như khung và động cơ trong một máy bay
Tài sản cố định vô hình:là những tài sản cố định không có
hình thái vật chất thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liênquan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.Ví dụnhư: chi phí sử dụng đất, Chi phí bằng phát minh sáng chế
Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hình:mọi khoản chi phí
thực tế doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan trực tiếp tới hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nếu đồng thời thoả mãn cả hai điềukiện trên mà không thành tài sản cố định hữu hình thì coi như là tài sản
Trang 9*Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng.
*Tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản giữ hộ cho đơn vị khác hoặc giữ hộ nhà nước theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tuy nhiên tại quyết định1062 TC/QĐ/CSTC/ ngày 14/11/1996 của
Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và khấu hao tàisản cố định cũng có quy định riêng như sau:
Tuỳ theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp tự phân loại chi tiết các tàisản cố định theo từng nhóm cho phù hợp
Việc nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong quá trình quản lý và sử dụng vốn cố định Khi nghiên cứu cơ cấuvốn cố định chúng ta phải xét trên hai góc độ nội dung kế hoạch vàquan hệ của mỗi bộ phận so với toàn bộ Vấn đề cơ bản là phải xâydựng một cơ cấu vốn nói chung và cơ cấu vốn cố định nói riêng chophù hợp, hợp lý với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất, phù hợp vớitrình độ phát triển khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý để tạo điềukiện tiền đề cho việc sử dụng và quản lý vốn một cách hợp lý và hiệuquả nhất Cơ cấu phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các nguyênnhân chủ yếu như sau:
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp, sự tiến bộ kỹthuật và mức độ hoàn thiện của tổ chức sản xuất, điều kiện tự nhiên vàphân bố sản xuất
b. Vốn lưu động:Nếu mỗi doanh nghiệp chỉ có vốn cố định
điều đó sẽ không đảm bảo chu kỳ sản xuất kinh doanh được bình thường,như vậy phải có vốn lưu động, đó là nguồn vốn hình thành trên tài sản lưuđộng, là lượng tiền ứng trước để có tài sản lưu động Khác với tài sản cốđịnh, tài sản lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh
và tạo nên thực tế sản phẩm.Đặc điểm của tài sản lưu động và tài sản cố
Trang 10định lúc nào cũng nhất trí với nhau do đó phải giảm tối thiểu sự chênhlệch thời gian này để tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Cơ cấu vốn lưu động là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lưuđộng và mối quan hệ giữa các loại và của mỗi loại so với tổng số
Xác định cơ cấu vốn lưu động hợp lý có ý nghĩa quan trọng trongcông tác sử dụng có hiệu quả vốn lưu động.Nó đáp ứng yêu cầu về vốntrong từng khâu,từng bộ phận ,trên cơ sở đáp ứng được nhu cầu sản xuấtkinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả thì việc phân loại vốn lưuđộng là rất cần thiết Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốnlưu động được chia làm 3 loại:
Vốn dự trữ: là bộ phận vốn dùng để mua nguyên vật liệu, phụ tùngthay thế và dự trữ đưa vào sản xuất
Vốn trong sản xuất là bộ phận vốn trực tiếp dùng cho giai đoạn sảnxuất như sản phẩm dở dang, chờ chi phí phân bổ
Vốn trong lưu thông là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạnlưu thông như: thành phẩm , vốn bằng tiền mặt
Căn cứ vào việc xác định vốn người ta chia vốn lưu động thành hailoại:
Vốn định mức:là vốn lưu động quy định mức tối thiểu cần thiết
cho sản xuất kinh doanh.Nó bao gồm vốn dự trữ, vốn trong sản xuất ,sản phẩm hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật tư thuêngoài chế biến
Vốn lưu động không định mức: là số vốn không phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không có căn cứ
để tính toán định mức như: thành phẩm trên đường gửi đi, vốn kếtoán
Căn cứ vào nguồn vốn lưu động, vốn lưu động có hai loại:
Trang 11Vốn lưu động bổ xung là số vốn doanh nghiệp tự bổ xung từ lợi
nhuận, các khoản tiền phải trả nhưng chưa đến hạn như tiền lương, tiềnnhà
Vốn lưu động do ngân sách cấp: là loại vốn mà doanh nghiệp
nhà nước được nhà nước giao quyền sử dụng
Vốn liên doanh liên kết: là vốn do doanh nghiệp nhận liên doanh,
liên kết với các đơn vị khác
Vốn tín dụng: là vốn mà doanh nghiệp vay ngân hàng và các đối
tượng khác để kinh doanh Mỗi doanh nghiệp cần phải xác định chomình một cơ cấu vốn lưu động hợp lý hiệu quả.Đặc biệt quan hệ giữacác bộ phận trong vốn lưu động luôn thay đổi nên người quản lý cầnphải nghiên cứu để đưa ra một cơ cấu phù hợp với đơn vị mình trongtừng thời kỳ, từng giai đoạn
4.Vai trò của vốn kinh doanh:Vốn là một yếu tố đầu vào cho sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp là điều kiện vật chất không thể thiếuđược trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy,vốn kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò quyết định trong thành lậphoạt động và phát triển cuả doanh nghiệp Vốn của doanh nghiệp lớn haynhỏ là một trong những điều kiện để sắp xếp doanh nghiệp vào quy mônhư : nhỏ, trung bình và cũng là một trong những điều kiện sử dụng cácnguồn tiềm năng hiện có và tương lai về sức lao động, nguồn hàng hoá,
mở rộng và phát triển thị trường
Vốn kinh doanh thực chất là nguồn của cải của xã hội tích luỹ tậptrung lại.Nó chỉ là một điều kiện, một nguồn khả năng để đẩy mạnh hoạtđộng kinh doanh Tuy nhiên nó chỉ phát huy được tác dụng khi biết sửdụng quản lý chúng một cách đúng hướng hợp lý tiết kiệm và có hiệuquả
5.Bảo toàn và phát triển vốn một vấn đề quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Trang 12a Những vấn đề chung về vấn đề bảo toàn và phát triển vốn
Bảo toàn vốn được hiểu chung nhất là bảo đảm giá trị thực tế củatiền vốn tại các thời điểm khi có trượt giá trên thị trường
Bảo toàn vốn ở các đơn vị quốc doanh được thực hiện trong quátrình sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho cácloại tài sản không bị hư hỏng trước thời hạn, không bị mất mát hoặc ănchia vào vốn, không tạo ra lãi giả để làm giảm vốn Đồng thời người sửdụng vốn phải thường xuyên duy trì được giá trị đồng vốn của mình thểhiện bằng năng lực sản xuất của tài sản cố định, khả năng mua sắm vật tưcho khâu dự trữ và tài sản lưu động định mức nói chung, duy trì khảnăng thanh toán của doanh nghiệp Do đó điều kiện có trượt giá thì số
vốn ban đầu hoặc bổ xung thêm cũng phải tăng theo để duy trì năng lực sản xuất kinh doanh của doanh của doanh nghiệp Ngoài trách nhiệm bảo
toàn vốn, doanh nghiệp còn phải có trách nhiệm phát triển vốn như:thường xuyên bổ sung để tự mở rộng, đổi mới công nghệ sản xuất kinhdoanh
Như vậy bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh đối với doanhnghiệp nhà nước là nội dung cơ bản quyết định cơ chế giao nhận vốn.Giao vốn là xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm trong sở hữu, quản lý
và sử dụng vốn Giao vốn tạo ra sự chủ động cho các doanh nghiệp trongquá trình sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quảđồng thời cũng gắn trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc bảo toàn
và phát triển vốn nhà nước giao
Giao vốn, bảo toàn và phát triển là cần thiết trước hết xuất phát từviệc đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhànước.Chuyển sang kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nhà nước hoạtđộng theo phương thức hạch toán kinh doanh đòi hỏi phải bảo toàn sốvốn nhà nước đầu tư, số vốn tự bổ sung của doanh nghiệp và sử dụng cóhiệu quả mọi nguồn vốn được tài trợ Chế độ bảo toàn và phát triển vốn
Trang 13xuất phát từ thực tiễn của nền kinh tế có lạm phát, giá cả thường xuyênbiến động do đó phải thường xuyên điều chỉnh giá vật tư, tài sản theo hệtrượt giá trên thị trường.
b Bảo toàn và phát triển vốn cố định
Doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm bảo toàn vốn và phát triểnvốn cố định cả về mặt hiện vật lẫn giá trị ( Điều 2 QĐ 332/ HĐBT).Bảo toàn về mặt hiện vật không có nghĩa là giữ nguyên hình thái vậtchất của tài sản cố định hiện có khi giao nhận vốn mà là bảo toàn nănglực sản xuất của tài sản cố định Trong quá trình sử dụng tài sản cố địnhvào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không làmmất mát tài sản cố định, thực hiện đúng quy chế sử dụng,bảo dưỡng, duytrì, nâng cấp năng lực hoạt động của tài sản cố định Đồng thời doanhnghiệp có quyền chủ động thực hiện đổi mới, thay thế tài sản cố địnhtheo yêu cầu đổi mới công nghệ, phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh
Bảo toàn về mặt giá trị có nghĩa là trong điều kiện có biến động lớn
về giá cả doanh nghiệp, phải thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy của nhà
nước về điều chỉnh nguyên giá tài sản cố định nhằm bảo toàn giá trị tài
sản cố định đồng thời phải sử dụng đúng mục đích và sự kiểm tra củanhà nước đối với việc sử dụng vốn, thu hồi, nhượng bán và thanh lý tàisản cố định
c Bảo toàn phát triển vốn lưu động:
Bảo toàn vốn lưu động về mặt giá trị là giữ giá trị thực tế hay sứcmua của vốn, thể hiện khả năng mua sắm vật tư cho khâu dự trữ và tàisản lưu động định mức nói chung duy trì khả năng thanh toán của doanhnghiệp Nhà nước quy định các doanh nghiệp phải tự bảo toàn vốn lưuđộng ngay trong quá trình sản xuất kinh doanh
Định kỳ tháng, quý, năm, doanh nghiệp phải xác định chênh lệchgiá tài sản lưu động thực tế tồn kho ở doanh nghiệp bao gồm các khâu:
Trang 14vật tư dự trữ, bán thành phẩm, hàng tồn kho, chênh lệch tỷ giá, để bổ
sung vào vốn lưu động
II.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP:
Công việc này sẽ cung cấp cho chúng ta một cách khái quát nhữngthông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ là khả quanhay không khả quan
Trước hết cần tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốngiữa cuối kỳ và đầu kỳ Bằng cách này cho thấy quy mô hoạt động vốncủa doanh nghiệp Tổng cộng của tài sản và nguồn vốn tăng , giảm donhiều nguyên nhân chưa biểu hiện cụ thể đầy đủ tình hình tài chính củadoanh nghiệp Vì vậy, cần đi vào xem xét cụ thể mối quan hệ giữa các chỉtiêu trong bảng cân đối kế toán
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự đảm bảo vềmặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho ta thấy kháiquát tình hình tài chính doanh nghiệp.Vì vậy ta cần tính ra và so sánh chỉtiêu:
Bên cạnh đó tình hình tài chính của doanh nghiệp lại được thể hiện
rõ qua khả năng thanh toán Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toánthì tình hình tài chính của doanh nghiệp khả quan và ngược lại Do vậykhi đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp không thể
Trang 15không xem xét khả năng thanh toán đặc biệt là khả năng thanh toán ngắnhạn.
Để đo khả năng thanh toán ngắn hạn, khi xem xét cần so sánh cácchỉ tiêu sau:
Tỷ suất thanh toán hiện hành
Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động
Tổng số vốn bằng tiền
Tỷ suất thanh toán của số vốn lưu động =
Tổng số tài sản lưuđộng
Tỷ số này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lưuđộng thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này được tính ra mà lớn hơn 0,5 hoặcnhỏ hơn 0,1 đều không tốt nó gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanhtoán
Tỷ suất thanh toán tức thời
Trang 16thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong công việc thanh toán công
nợ và do đó có thể phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vì không
có tiền để thanh toán.Tuy nhiên tỷ suất này quá cao lại phản ánh mộttình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay của tiềnchậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
III.BẢO TOÀN VỐN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI DOANH NGHIỆP
1 Quan điểm và các tiêu thức xác định hiệu quả vốn kinh doanh
Mục đích duy nhất của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường là sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả nhất định, lấy hiệu quảkinh doanh làm thước đo cho mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.Theo quan điểm chung nhất hiện nay, hiệu quả kinh doanh là lợiích đạt được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và do vậyhiệu quả sản xuất kinh doanh được xác định dưới hai góc độ hiệu quảkinh tế và hiệu quả xã hội
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn nhân lực và vật lực của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả caonhất trong quá trình kinh doanh
Như vậy hiệu quả chỉ tiêu chất lượng phản ánh mối quan hệ giữakết quả thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí bỏ raĐối với tất cả mọi quốc gia đặc biệt là các nước có nền kinh tế thịtrường theo định hướng XHCN như Việt Nam thì chỉ tiêu hiệu quả kinh
tế cũng như chỉ tiêu hiệu quả xã hội đều là quan trọng và cần thiết.Trong một số trường hợp nhất định thì hiệu quả kinh tế tăng trưởng kéotheo tăng trưởng hiệu quả xã hội Tuy nhiên, điều này không phải luônluôn đúng vì nền kinh tế thị trường luôn kèm theo khuyết tật Với quanđiểm đó mỗi doanh nghiệp cần phải đạt được hiệu quả kinh tế trên cơ
sở hiệu quả xã hội từ đó tác động qua lại, kích thích làm tăng hiệu quả
Trang 17kinh tế Hiệu quả kinh tế được so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phíđầu vào.
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh tế =
Chi phí đầu vào
Để xây dựng một hệ thống chỉ tiêu hợp lý cần có quan điểm đúngđắn về các chỉ tiêu kết quả và chi phí
Chỉ tiêu kết quả đầu ra có 3 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu lợi nhuận ròng: là chỉ tiêu quan trọng nhất, nó là chỉ tiêuchất lượng thể hiện rõ ràng nhất tình hình kinh doanh của doanhnghiệp Chỉ tiêu này phản ánh được một phần các chỉ tiêu khác nhưdoanh thu và thu nhập.Khi chỉ tiêu này tăng thì thông thường các chỉtiêu khác cũng được thực hiện tương đối tốt Nhưng trong nhiều trườnghợp điều này không phải là luôn luôn đúng
+ Chỉ tiêu doanh thu: mang tính chất của chỉ tiêu khối lượng, phảnánh quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tuy nhiênkhi xem xét chỉ tiêu này phải luôn so sánh với các chỉ tiêu khác Đặcbiệt là chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp mới có thể nhận xét đánh giáchính xác được chỉ tiêu doanh thu là tích cực hay hạn chế, bởi vì rấtnhều doanh nghiệp thực hiện chỉ tiêu doanh thu trong kỳ lớn nhưngchúng ta biết trong nền kinh tế thị trường ngày nay việc kinh doanhthanh toán trước hoặc chậm trả là thường xuyên xảy ra giữa các doanhnghiệp với nhau do đó số tiền thu hồi bán hàng, thu hồi công nợ nhanhtrên cơ sở thực hiện doanh thu thì doanh thu mới là thực tế , nếu khôngchỉ là doanh thu trên danh nghĩa, sau đó trừ đi một khoản chi phí bấtthường khác làm giảm doanh thu thực hiện
+ Chỉ tiêu thu nhập: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ thu nhập củacông ty đạt được, tuy nhiên khi xem xét chỉ tiêu này phải căn cứ vào lợi
Trang 18nhuận ròng để lại của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định đểxem xét sự phân chia tổng số thu nhập doanh nghiệp để lại đã hợp lýchưa Thông thường các doanh nghiệp mới hoạt động thì lợi nhuận ròng
để lại chiếm một tỷ trọng rất lớn cho đầu tư sản xuất
Qua 3 chỉ tiêu trên ta thấy rằng doanh thu thực hiện lớn cũng chưaphản ánh đầy đủ hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp, mà nó chỉ phản ánh được quy mô hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường.Vì vậy ta phải căn cứ vàothu nhập và lợi nhuận ròng để lại doanh nghiệp, so sánh chỉ tiêu này vớikhoản chi phí đầu vào để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
+ Chỉ tiêu đầu vào: trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề này,chi phí là vốn sản xuất kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lưuđộng Ngoài ra có thể đánh giá hiệu quả từng bộ phận vốn khác nhau.Vấn đề đặt ra là xác định phạm vi từng loại vốn, bộ phận nào trực tiếptạo ra doanh thu thì mới trực tiếp tính vào chi phí đầu vào
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Mục tiêu cũng như ý tưởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đềuhướng tới hiệu quả kinh tế trên cơ sở khai thác và sử dụng một cách triệt
để mọi nguồn lực sẵn có Chính vì thế các nguồn lực kinh tế trên cơ sởkhai thác và sử dụng, đặc biệt là nguồn vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp có tác động mạnh mẽ tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh Khai thác và sử dụng các tiềm lực về vốn sẽ hình thành nên hiệuquả thực sự cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy,việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là nhu cầu thường xuyên bắt buộc.Đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn sẽ thấy được chất lượng của việcsản xuất kinh doanh nói chung và sử dụng vốn nói riêng.Hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp được đánh giá bằng các chỉ tiêu cụ thể màchúng ta đề cập dươí đây
a Các chỉ tiêu tổng hợp:
Trang 19 Chỉ tiêu hiệu suất vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ vào hoạt động sản xuấtkinh doanh sau một kỳ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu
Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất vốn kinh doanh =
Tổng số vốn sử dụng b/q trong kỳ
Chỉ tiêu hàm lượng vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này để phản ánh để thực hiện được một đồng doanh thuthì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn Ngược lại với chỉ tiêuhiệu quả sử dụng vốn , chỉ tiêu này càng nhỏ càng phản ánh trình độquản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả caohơn
Vốn sử dụng bình quân trong kỳHàm lượng vốn kinh doanh =
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu hiệu quả vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêuđồng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ Hệ số này càng cao thìdoanh nghiệp kinh doanh càng phát triển
=
Trang 20Tóm lại cả ba chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu tổng hợp chỉ ra mộtdoanh nghiệp trên bình diện chung nhất, nói lên thực trạng của toàn bộdoanh nghiệp về sử dụng vốn.Tuy nhiên các chỉ tiêu này chưa phản ánhđược nét riêng biệt về hiệu quả sử dụng vốn của từng bộ phận, điều này
sẽ gây khó khăn đến việc tìm ra nguyên nhân xuất phát từ đâu nếukhông có các chỉ tiêu hiệu quả cá biệt được áp dụng song song
b Các chỉ tiêu cá biệt:
Song song với việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh qua hệ thống các chỉ tiêu chung, các chỉ tiêu cá biệt góp phần phảnánh chính xác , cụ thể các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốnsản xuất kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu suất vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định được đầu tư mua sắm
và sử dụng tài sản cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Trang 21Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất vốn cố định =
Tổng số vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ
Để đánh giá chính xác hơn người ta còn sử dụng chỉ tiêu hiệu suấttài sản cố định Các chỉ tiêu càng lớn càng tốt
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất tài sản cố định =
Tài sản cố định sử dụng bình quân trongkỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định
Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận ròng, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt Hiệu quả
sử dụng vốn cố định xác định bằng lợi nhuận ròng trong kỳ chia chovốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Lãi thuần trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳTuy nhiên phải lưu ý, khi sử dụng các chỉ tiêu trên thì tất cả cácnguồn thu nhập, lợi nhuận, doanh thu, phải là do chính vốn cố địnhtham gia tạo nên Cùng với việc phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chỉ
Trang 22tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định qua một vài chỉ tiêu khác như: hệ số
sử dụng công suất tài sản cố định Hệ số hao mòn tài sản cố định
Công suất thực tế
Hệ số sử dụng công suất TSCĐ =
Công suất thiết kế( Công suất kế hoạch)
Hệ số này chứng minh năng lực hoạt động của máy móc là caohay thấp Hệ số này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng máymóc có hiệu quả so với kế hoạch sử dụng máy móc
Giá trị còn lại của tài sản cố định
Hệ số hao mòn vốn cố định =
Nguyên giá của tài sản cố địnhSau khi kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố địnhthông qua một loạt các chỉ tiêu, ta xem xét các chỉ tiêu đó sao cho đảmbảo đồng thời về mặt giá trị, đồng nhất các chỉ tiêu giữa các thời kỳ.Thông qua việc phân tích và so sánh chỉ tiêu giữa các thời kỳ, giữa cácdoanh nghiệp đánh giá được ưu nhược điểm chính của công tác quản lý
và sử dụng vốn của doanh nghiệp và đề ra phương pháp khắc phục
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để đảm bảo cho mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanhbình thường và có hiệu quả thì yêu cầu đặt ra với mỗi doanh nghiệp làphải xác định một lượng vốn lưu động cần thiết để đảm bảo cho sảnxuất kinh doanh.Nếu lượng vốn lưu động nhiều, đáp ứng cho nhu cầuvốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đã sử dụng hợp lý vốn haychưa
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một phạm trù rộng bao gồmnhiều tác động Do vậy mà người ta đặt ra yêu cầu đối với hệ thống cácchỉ tiêu hiệu quả là:
Trang 23+ Các chỉ tiêu phản ánh đánh giá được hiệu quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị trên cả phương diện tổng quát cũng như riêng biệt củatừng yếu tố tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Các chỉ tiêu phải có sự liên hệ so sánh với nhau và phải tính toán
cụ thể , thống nhất
Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động
Là chỉ tiêu phản ánh số lần lưu chuyển vốn lưu động trong kỳ Nócho biết trong kỳ phân tích vốn lưu động của doanh nghiệp quay đượcbao nhiêuvòng Số lần chu chuyển càng nhiều chứng tỏ nguồn vốn lưuđộng luân chuyển càng nhanh, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệuquả Mọi doanh nghiệp phải hướng tới tăng nhanh vòng quay của vốnlưu động để tăng tốc độ kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho doanhnghiệp Đây là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động vìthế chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Doanh thu thuần
Hệ số vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động sử dụng bình quân
Chỉ tiêu kỳ luân chuyển
Chỉ tiêu này được xác định bằng số ngày của kỳ phân tích chia cho
số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ
Thời gian của kỳ phân tích
K =
Số vòng quay của vốn lưu động
K là số ngày của kỳ luân chuyển K càng nhỏ càng tốt Đây là chỉtiêu nhằm tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động, để đảm bảo nguồnvốn lưu động cho sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động và chỉ tiêu kỳ luân chuyển đượcgọi là chỉ tiêu hiệu suất vốn lưu động( hay tốc độ chu chuyển vốn lưuđộng) Đó là sự lặp lại có chu kỳ của sự hoàn vốn Thời gian của một
Trang 24kỳ luân chuyển gọi là tốc độ chu chuyển, phản ánh trình độ quản lý và
sử dụng vốn
Hàm lượng vốn lưu động:
Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳHàm lượng vốn lưu động =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu phải có bao nhiêuđồng vốn lưu động Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động là sự so sánh giữa mức lợinhuận đạt được trong kỳ với vốn lưu động bỏ ra
Lãi thuần trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động =
Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳChỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của những đồng vốn lưuđộng bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớncàng tốt
IV CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI DOANH NGHIỆP
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là mục tiêuquan trọng nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào mà nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, vấn đề nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh ngày càng được các doanh nghiệp chú trọng khi cạnhtranh trên thị trường càng mạnh
Thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn được xácđịnh bằng kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh như lợinhuận, doanh thu, giá trị tổng sản lượng với một số vốn cố định và vốn
Trang 25lưu động để đạt được kết quả đó, hiệu quả sử dụng vốn cao nhất khi sốvốn bỏ vào kinh doanh ít nhất nhưng đạt hiệu quả cao nhất.
Như vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là đi tìm biện phápcho chi phí về vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ít nhất mà đạtkết quả hoạt động cao nhất
Thực tế, chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu, chi phí có quan hệ chặt chẽvới nhau qua công thức:
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Như vậy, muốn tăng lợi nhuận điều cơ bản là tăng doanh thu hoặcgiảm chi phí.Nếu với một mức doanh thu cố định thì chi phí càng nhỏlợi nhuận càng cao, tuy nhiên trong vấn đề này mức chi phí không phảnánh một cách đầy đủ trung thực các chi phí phản ánh nhỏ hơn chi phíthực tế của nó tạo nên trường hợp lãi giả
Đi tìm biện pháp giảm chi phí, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn phải trên cơ sở phản ánh chính xác đầy đủ các loại chi phí,xác định đúng các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
và nó là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của mỗi doanh nghiệp
1 Những yêu cầu trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Để tiến tới sử dụng vốn có hiệu quả, chúng ta phải tuân theo cácnhu cầu sau đây:
Đảm bảo yêu cầu định hướng của nhà nước : Không lấy thị trường
làm căn cứ mục tiêu phấn đấu Doanh nghiệp cần phải chịu sự quản lý vĩ
mô của Nhà nước Ngoài ra các doanh nghiệp cần phải theo định hướngchung thể hiện chính sách kinh tế, pháp luật, chính sách xuất nhập khẩu,đầu tư nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vốn mở rộngsản xuất, trang bị máy móc hiện đại, giảm vốn vay, tăng vốn tự có Songcũng nghiêm khắc trừng trị những cá nhân, đơn vị đầu tư vốn vì mục đíchphi pháp
Trang 26Yêu cầu về chiến lược có hiệu quả lâu dài, ổn định : Trong xu thế
phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ như hiện nay,doanh nghiệp cần có chiến lược đầu tư chiều sâu một cách khách quan,khoa học, tránh bị tụt hậu khi chưa thu hồi vốn đầu tư Giai đoạn đầuchưa cần có lãi ngay mà nên củng cố dây chuyền, tìm nguyên vật liệuthích hợp, quảng cáo, từ đó tạo đà cho các bước tiếp theo của phương ánđầu tư Hiệu quả của phương án đầu tư kéo dài bao lâu? Theo chiềuhướng nào? Điều đó còn phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội riêng củangành, của doanh nghiệp và của sức cầu trên thị trường
Đảm bảo nhu cầu về chỉ tiêu lao động, việc làm : Khi đầu tư vốn
vào sản xuất kinh doanh, trang bị máy móc hiện đại thì năng suất laođộng tăng lên, điều đó đồng nghĩa với thất nghiệp Khi đó, trình độ côngnhân đòi hỏi khắt khe hơn và phải có kinh phí đào tạo lại hoặc bố trínhững công việc khác nhau cho những người không phù hợp Khi đódoanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả
b Tính chất của sản phẩm
Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng chi phí và doanh thucho doanh nghiệp qua đó quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu sản
Trang 27phẩm là tiêu dùng nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹ như rượu bia, thuốclá và trong lĩnh vực dược phẩm như thuốc chữa bệnh thì có vòng đờingắn tiêu thụ nhanh và qua đó giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh.Những sản phẩm có vòng đời dài, có giá trị lớn sẽ là những tác nhân hạnchế tới doanh thu.
c Chu kỳ sản xuất kinh doanh
Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụngvốn Nếu chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, doanh nghiệp sẽ có khả năngthu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh Ngược lạinếu chu kỳ sản xuất kinh doanh lâu dài, doanh nghiệp sẽ có một gánhnặng là sự đọng vốn lâu ở khâu sản xuất kinh doanh và lãi ở các khoảnvay, khoản phải trả
d Đặc điểm về kỹ thuật sản xuất
Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất tác động liên tục tới một sốchỉ tiêu liên quan trong phản ánh hiệu quả , sử dụng vốn cố định như hệ
số đổi mới máy móc, thiết bị Nếu kỹ thuật sản xuất giản đơn, doanhnghiệp có điều kiện sử dụng máy móc, thiết bị nhưng lại phải luôn đốiphó với các đối thủ cạnh tranh và nhu cầu của khách hàng về chất lượngsản phẩm.Do vậy, doanh nghiệp dễ tăng doanh thu lợi nhuận trên vốn cốđịnh nhưng khó giữ được chi tiêu này lâu daì Nếu kỹ thuật sản xuất phứctạp, trình độ máy móc thiết bị cao, doanh nghiệp có thế lớn trong cạnhtranh Song đòi hỏi tay nghề công nhân, chất lượng nguyên liệu cao sẽlàm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định
e Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán nội bộ doanh nghiệp
Để có hiệu quả cao bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh phảigọn nhẹ ăn khớp nhịp nhàng với nhau.Mặt khác ảnh hưởng của công tyhạch toán, kế toán nội bộ doanh nghiệp có tác động không nhỏ Công tác
kế toán dùng những công cụ của mình(bảng biểu, khấu hao,thống kê ) để
Trang 28ghi hiệu quả sử dụng vốn và kế toán phải có phát hiện những tồn tại trongquá trình sử dụng vốn và đề xuất những biện pháp giải quyết.
g Các nhân tố khác
Chính sách vĩ mô của nhà nước tác động một phần không nhỏ vàohiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Cụ thể hơn từ cơ chế giao vốn,đánh giá tài sản cố định, thuế vốn,thuế doanh thu đến chính sách cho vay,bảo hộ đều có thể làm tăng hay giảm hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp
Mặt khác , cơ chế chính sách cũng tác động tới kế hoạch mua sắmnhập khẩu nguyên liệu của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp đượchưởng nguồn nguyên liệu chọn được người cung cấp tốt nhất và có kếhoạch chi trả thường xuyên và bảo hiểm tốt nhất, từ đó tác động tới hiệuquả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Kỹ thuật sản xuất mặc dù là tác động gián tiếp nhưng những biếnđộng về kỹ thuật sản xuất trên thế giới vẫn giữ vai trò cố định trong việc
sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp
Biến động về thị trường chịu tác động lớn nhất của nhân tố này làcác doanh nghiệp mà nguồn nguyên liệu chủ yếu là nhập ngoại thôngthường thì là những biến động về số lượng, giá cả là tác động lớn nhất tới
kế hoạch vốn lao động của doanh nghiệp
Biến động về thị trường đầu ra có thể coi đây là một nhân tố trựctiếp tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là trong điều kiệnhiện nay trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt Nếu nhu cầu vềsản phẩm cùng loại trên thế giới cũng như láng giềng tăng lên, doanhnghiệp có điều kiện tiêu thụ sản phẩm của mình để tăng doanh thu , tănglợi nhuận qua đó để tăng hiệu quả sử dụng vốn.Trong khi đó lợi nhuậnkhông thể không kể đến những biến động bất lợi của thị trường đầu ranhư khủng hoảng thừa , cầu đột ngột giảm
Trang 293.Các biện pháp chính nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn
a Lựa chọn và áp dụng hợp lý các nguồn vốn
Để dáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp có thể huy động vốn từ rất nhiều nguồn vốn khác nhau, đốivới doanh nghiệp nhà nước bên cạnh số vốn thuộc ngân sách nhà nướccấp các nguồn huy động vốn bổ xung, vay tín dụng, liên doanh liên kết Việc lựa chọn nguồn vốn là rất quan trọng và phải dựa trên nguyêntắc hiệu quả Tuỳ thuộc vào mục đích của việc huy động mà lựa chọn cácnguồn huy động hợp lý, có hiệu quả, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về vốn,tránh tình trạng thừa thiếu vốn
b.Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm
Hiệu quả sử dụng vốn trước hết quy định bởi doanh nghiệp tạo rađược sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm tức là khẳng định được khả năng sảnxuất của mình Do vậy các doanh nghiệp phải luôn chú trọng của mụctiêu sản xuất cụ thể là sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu? giá cả như thếnào? để nhằm huy động được các nguồn lực vào hoạt động nào có đượcnhiều thu nhập và lợi nhuận Trong nền kinh tế thị trường, quy mô và tínhchất kinh doanh không phải là do chủ quản doanh nghiệp quyết định màmột phần là do thị trường quyết định
Vì vậy, vấn đề đặt ra có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanh,hiệu quả sử dụng vốn là phải lựa chọn đúng phương án kinh doanh,phương án sản xuất, các phương án này phải dựa trên cơ sở tiếp cận thịtrường, xuất phát từ nhu cầu thị trường Có như vậy sản phẩm của doanhnghiệp sản xuất ra mới tiêu thụ được, doanh nghiệp mới có điều kiện đểnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
c Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh
Trang 30Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng nhằmđạt hiệu quả kinh tế cao Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh tức làbảo đảm cho hoạt động thông suốt, đều đặn nhịp nhàng giữa các khâu dựtrữ, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đảm bảo sự ăn khớp giữa các bộ phậnsản xuất kinh doanh nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ tốt.
Các doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải:
Xử lý nhanh những tài sản cố định không sử dụng, hư hỏng nhằmthu hồi vốn nhanh, bổ xung thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh
Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác tối đa và nâng caocông suất làm việc của máy móc, thiết bị, sử dụng triệt để diện tíchsản xuất và giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm
Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các bộ phận sản xuất nhằmnâng cao trách nhiệm vật chất trong sử dụng tài sản cố định
Đối với tài sản lưu động, vốn lưu động biện pháp chủ yếu mà mọidoanh nghiệp áp dụng là:
Xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho từng thời kỳsản xuất kinh doanh nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ xung
Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng vật tư theo định mức nhằmgiảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành
Tổ chức tốt quá trình lao động, tăng cường biện pháp nângcao chất lượng sản phẩm, áp dụng các hình thức khen thưởng vậtchất và tinh thần xứng đáng với người lao động
Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm thu hồi vốnnhanh để tái sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh
Xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng nhằm củng cố uytín trên thị trường Trong quan hệ thanh toán cần hạn chế các khoản
nợ đến hạn hoặc quá hạn chưa đòi được, hạn chế tình trạng công nợdây dưa, không có khả năng thanh toán
Trang 31d Tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh
Trong sự cạnh tranh khốc liệt sống còn của nền kinh tế thị trường thì
sự đổi mới máy móc thiết bị, ứng dụng của khoa học kỹ thuật vào sảnxuất là rất quan trọng Việc áp dụng công nghệ kỹ thuật mới vào chophép tạo ra những sản phẩm chất lượng tốt giá thành hạ Khi áp dụng tiến
bộ kỹ thuật mới doanh nghiệp rút ngắn được chu kỳ sản xuất, giảm tiêuhao nguyên vật liệu hoặc vật liệu thay thế nhằm tăng tốc độ luân chuyểnvốn, tiết kiệm được chi phí vật tư, hạ giá thành sản phẩm
e.Tổ chức tốt công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh tế
Qua số liệu kế toán đặc biệt là các báo cáo tài chính kế toán nhưbảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp thường xuyên nắm được số liệu vốn hiện có cả về mặt giátrị và hiện vật ,nguồn hình thành và các biến động tăng giảm vốn trong
kỳ, tình hình và khả năng thanh toán Nhờ dó doanh nghiệp đề ra các giảipháp đúng đắn để kịp thời xử lý các vấn đề tài chính nhằm đảm bảo choquá trình sản xuất kinh doanh diễn ra đều đặn nhịp nhàng
Trên đây là một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh là một quátrình thông suốt có quan hệ thông suốt với nhau do đó doanh nghiệp phải
sử dụng các biện pháp trên một cách tổng hợp, hợp lý có hiệu quả
Trang 32Phần thứ hai THỰC TRẠNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ HÀ NỘI.
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DƯỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ HÀ NỘI (HAPHARCO)
1.Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội(HAPHARCO) được thànhlập là công ty dược phẩm Hà Nội, cơ sở ban đầu là công ty dược phẩmdược liệu dược tập hợp từ các PHARMAXIM và các hiệu thuốc tưnhân của thời Pháp thuộc đã được quốc hữu hoá Năm 1983 căn cứ vàoquyết định số 148 QĐ - UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nộingày 17 tháng 1 năm 1983 Xí nghiệp dược phẩm Hà Nội được sát nhậpthành Xí nghiệp liên hợp dược Hà Nội với chức năng vừa sản xuất vừakinh doanh trên phương diện là doanh nghiệp nhà nước và là Xí nghiệpliên hợp địa phương của Hà Nội dưới sự lãnh đạo có tính chủ đạo baocấp của Sở Y tế và Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Đã có lúc tổng
số cán bộ công nhân viên chức của Xí nghiệp liên hợp lên tới trên 1000người với ba xí nghiệp thành viên, Xí nghiệp Quảng An chuyên sảnxuất dầu cao, rượu cao, đơn hoàn tán.Xí nghiệp Thịnh Hào chuyên sảnxuất thuốc viên, ống tân dược Xí nghiệp dược liệu sản xuất và bán cácloại đông dược, cùng với các hiệu thuốc bán buôn và bán lẻ trên địa bànbốn quận và năm huyện ngoại thành, cùng với các điểm thu mua tândược theo đường tiểu ngạch tại các cửa khẩu như Nội Bài, Hải Phòng,với ưu thế độc quyền trong sản xuất kinh doanh Trong những nămdưới thời kỳ bao cấp Xí nghiệp liên hợp đã trải qua thời kỳ hoàng kimcủa mình Qua thời gian dài, hoạt động mô hình Xí nghiệp liên hợp bộc
lộ những ưu và nhược điểm như sau:
Trang 33 Khép kín được khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong mộtvòng khép kín, giảm bớt được chi phí lưu thông, bớt được khâutrung gian dẫn tới thuế sản xuất doanh thu được giảm bớt giá thànhcác loại thuốc y tế được giảm bớt mang lại lợi ích cho người tiêudùng.
Thống nhất về mặt quản lý về một mối không bị dàn trải
Nhưng mô hình quản lý cũng phát sinh một số nhược điểmtrong đó quan trọng nhất là các nhà lãnh đạo không quán xuyến hếtcác khâu trong sản xuất kinh doanh tức là năng lực lãnh đạo của xínghiệp liên hợp dược Hà Nội chưa đủ kiến thức để quản lý mộtdoanh nghiệp lớn như vậy trong cơ chế thị trường nhà nước thất thuthuế
Ngoài ra khâu sản xuất kinh doanh khép kín đã triệt tiêu tínhnăng động của doanh nghiệp, đã xuất hiện yếu tố trì trệ Do đó năm
1991 trải qua một thời gian hoạt động trong cơ chế thị trường và rútkinh nghiệm từ các doanh nghiệp bạn tại Hải Phòng và TP Hồ ChíMinh vv và được sự đồng ý của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
và Sở Y tế Hà Nội Xí nghiệp liên hợp dược Hà Nội chính thứcngừng hoạt động theo quyết định 2914/QĐ - UB của uỷ ban nhândân thành phố Hà Nội và được chia ra làm ba doanh nghiệp:
a Công ty dược phẩm thiết bị Y tế Hà Nội (HAPHARCO) ,chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh phân phối dược phẩmtới tay người tiêu dùng.Trụ sở chính tại số 2 Hàng Bài Hoàn Kiếm
Hà Nội
b Xí nghiệp dược phẩm Hà Nội(PHARMAHANOI) chức năng
và nhiệm vụ là sản xuất thuốc tân dược có trụ sở tại 119 Đê LaThành Đống Đa Hà Nội
Trang 34c Xí nghiệp mắt kính Hà Nội (Ha noi Optic) chức năng vànhiệm vụ là sản xuất kinh doanh các sản phẩm kính có trụ sở chínhtại số 58 Tràng Tiền Hoàn Kiếm Hà Nội.
2 Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty dược phẩm thiết
bị y tế Hà Nội (HAPHARCO).
Là doanh nghiệp nhà nước 100% vốn ngân sách nhà nước, đượchạch toán kinh tế độc lập dưới sự lãnh đạo chuyên môn của sở Y tế HàNội và lãnh đạo chính quyền của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
a Nhiệm vụ : Công ty cung cấp, phân phối và kinh doanh dược
phẩm và thiết bị Y tế dưới dạng nguyên liệu thành phẩm cho các cơ sởsản xuất thuốc hay mạng lưới bán buôn và bán lẻ để phục vụ nhu cầukhám chữa bệnh của nhân dân trong thành phố Hà Nội Đảm bảo nhu cầucủa lãnh đạo Hà Nội về diệt trừ tận gốc mọi dịch bệnh phát sinh tại địabàn hoạt động Kinh doanh và kinh doanh có lãi các mặt hàng thuốc, thiết
bị Y tế liên tục giám sát kiểm nhiệm các loại thuốc trên địa bàn Hà Nội
b Chức năng: Được quyền tổ chức mạng lưới kinh doanh bán
buôn bán lẻ các mặt hàng thuốc thiết bị Y tế trên điạ bàn thành phố HàNội với danh nghĩa là nhà phân phối độc quyền, đại lý, pha chế theo đơn,gia công sản xuất và bào chế đóng gói thuốc, xuất nhập khẩu các mặthàng thuốc, dược liệu mỹ phẩm và thiết bị Y tế, được phép liên doanhliên kết với các đơn vị, cá nhân tổ chức trong và ngoài nước để kinhdoanh và sản xuất thuốc
Công ty dược phẩm thiết bị Y tế Hà Nội đã được cấp giấy phép xuấtnhập khẩu số 2051034 ngày 23 tháng 03 năm 1993 để trực tiếp xuất nhậpkhẩu với nước ngoài với hạn ngạch 5 triệu USD/ năm
Sơ đồ hoạt động kinh doanh của Công ty
Trang 353 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Dược phẩm thiết bị Y tế
Hà Nội.
Trang 36
Chức năng của từng vị trí trong hệ thống
a Giám đốc: Là Dược sỹ đại học được sở Y tế và Uỷ ban
Nhân dân Thành phố uỷ nhiệm theo quyết định trên cơ sở xem xétnăng lực trong quá trình công tác cùng ý kiến của cán bộ công nhânviên chức lao động
Giám đốc là người thay mặt nhà nước quản lý vốn, tài sản của công
ty và là người đại diện cho công nhân viên chức khi làm nghĩa vụvới nhànước và mang lại quyền lợi cho cán bộ công nhân viên chức trong côngty
Là người cao cấp nhất trong công ty, có quyền quyết định điều hànhkinh doanh theo đúng chính sách pháp luật là người chịu trách nhiệm caonhất về mọi hoạt động của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh.Giám đốc có trách nhiệm tổ chức và giám sát hệ thống quản lý củacông ty
b Phó giám đốc:
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh và xuất nhập khẩu.
Là dược sỹ đại học đã qua các khoá học về kinh doanh xuất nhậpkhẩu của trường Đại học Ngoại thương và đã có kinh nghiệm trongkinh doanh xuất nhập khẩu
Trách nhiệm giúp việc cho giám đốc về khâu kinh doanh, kỹ thuật,
và công tác xuất nhập khẩu căn cứ vào nhu cầu của thị trường mà quyếtđịnh các kế hoạch mua bán, nhìn thấy được nhu cầu của thị trường hiệntại và trong tương lai hoạch định các kế hoạch liên doanh liên kết, uỷthác, Marketing, phụ trách kiều hối
Đây là những nhiệm vụ rất nặng nề đòi hỏi người Phó Giám đốcphải có tính năng động và phải đầu tư trí tuệ rất lớn Phó Giám Đốcphải chịu trách nhiệm về công việc của mình trước Giám Đốc công ty