1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pHân tích tình hình hoạt động của công ty vinare năm 2007.doc

30 610 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

pHân tích tình hình hoạt động của công ty vinare năm 2007

Trang 1

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHÓM 12 3

CHƯƠNG I: MỞ BÀI 4

CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 5

1.Lịch Sử Hoạt Động Của Công Ty VINARE 5

2.Lĩnh Vực Hoạt Động Của VINARE : 7

3.Định Hướng Phát Triển Của Tổng Công Ty Đến 2010: 7

CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 7

1 Mục Tiêu 7

3.Yêu Cầu Của Phân Tích Tài Chính 9

4.Các nguyên tắc lập báo cáo tài chính : 9

5.Các Báo Cáo Tài Chính Căn Bản 11

6.Phân Tích Các Tỷ Số Tài Chính 11

6.1 Lợi nhuận biên tế: 13

6.2 Suất sinh lợi trên tổng tài sản(ROA): 13

6.3 Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE): 13

6.4 Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn: 16

6.5 Đánh giá khả năng thanh toán nợ dài hạn: 17

3.Bảng So Sánh VINARE Và Bảo Minh 21

CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22

BCĐKT TCT CỔ PHẦN TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM 24

BCĐKT TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO MINH 27

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 3

Công Ty Tái Bảo Hiểm Quốc Gia VN GVHD: Ths Nguyễn Tấn MinhDANH SÁCH NHÓM 12

1.Trần Xuân Hùng2.Lê Đức Lợi

3.Trần Văn Sơn4.Đoàn Phước Ân5.Lương Thị Mỹ Loan6.Nguyễn Ngọc Bảo Quỳnh

7.Lê Thị Kiều Oanh8.Nguyễn Thị Bé

9.Nguyễn Hoàng Khánh Linh

10 Phạm Huỳnh Tố Hương11 Ngô Xuân Phụng

Trang 4

CHƯƠNG I: MỞ BÀI

Nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, đặc biệt saukhi gia nhập WTO thị trường trở nên cạnh tranh gay gắt hơn ( cáccông ty chỉ tồn tại khi nó hoạt động hiệu quả) Trong xu hướngcổ phần hóa càng ngày càng chiếm ưu thế, không chỉ nhữngchuyên gia mà ngay cả người dân đều có thể đầu tư vào bất kỳmột công ty cổ phần nào nhất là sau khi thị trường chứng khoántrở nên phổ biến Một số công ty chỉ nhận được nhiều sự đầu tưkhi nó hoạt động có hiệu quả Vậy dựa vào đâu mà ta các nhàđầu tư có thể biết được mình nên đầu tư vào công ty nào để có lợinhuận và tránh được những rủi ro Đó chính là dựa vào việc phântích các tỷ số tài chính và các chỉ số đó nói lên điều gì mà có thểảnh hưởng đến nhà đầu tư như vậy Chính vì những lí do đó mànhóm đã quyết định chọn đi sâu vào việc phân tích các chỉ số tàichính và đây cũng chính là đề tài của buổi thuyết trình…

Cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Tấn Minh nhóm đãhoàn thành bài tiểu luận này Trong quá trình nghiên cứu khôngtránh khỏi những thiếu xót rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến của thầy và các bạn.

Trang 5

CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY

Tên tổ chức niêm yết: Tổng công ty cổ phần Tái Bảo HiểmQuốc Gia Việt Nam

Tên viết tắt: VINARE

Năm báo cáo: 2007

1 Lịch Sử Hoạt Động Của Công Ty VINARE

Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam được thành lập năm1994 theo quyết định 920/TC/QĐ/TCCB ngày 27/09/2004 của bộtài chính, được phép hoạt động thep giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 100104 ngày 06/10/1994 công ty tái bảo hiểmquốc gia Việt Nam chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/1995.

Theo quyết định số 3089/QĐ-BTC ngày 10/10/2003 của BộTài Chính về việc cổ phần hóa công ty tái bảo hiểm Quốc Gia ViệtNam, trong năm 2004 công ty đã thực hiện cổ phần hóa thànhcông Ngày 15/11/2004 Bộ Tài Chính đã chính thức cấp giây phépthành lập và hoạt động tổng công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt

Trang 6

Nam chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/2005, là doanhnghiệp cổ phần trong đó vốn nhà nước chiếm tỷ lệ chi phối(56,5%), VINARE hoạt động theo luật doanh nghiệp, luật kinhdoanh bảo hiểm và các qui định khác có liên quan.

Vốn điều lệ của tổng công ty tái bảo hiểm Quốc Gia ViệtNam là 500 tỷ đồng, trong đó vốn điều lệ đã góp tại thời điểmthành lập là 343 tỷ đồng cơ cấu vốn góp của công ty như sau:

Cổ phiếu tổng công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam đãchình thức niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nộivào ngày 13/03/2006.

Thực hiên nghị quyết của đại hội đồng cổ đông thường niênnăm 2007 về việc phát hành cổ phần bổ sung vốn năm 2007, đến24/09/2007, tổng công ty đã hoàn thành việc phát hành tăng vốnvay đợt I vốn điều lệ thực hiện góp đến 31/12/2007 là504138300000 đ Giai đoạn II của đợt phát hành (bán cổ phầncho đối tác chiến lược) đã hoàn tất ngày 31/01/2008 VINARE đãchọn được đối tác chiến lược nước ngoài duy nhất là tập đoàn táibảo hiểm SwissRe- tập đoàn tái bảo hiểm số 1 thế giới tổng sốvốn điều lệ góp thực sau khi kết thúc đợt phát hành là672148400000 đ Với cơ cấu vốn như sau:

Trang 7

Toàn bộ cổ tăng vốn của VINARE đã được giao dịch chínhthức tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội vào ngày13/03/2008.

2 Lĩnh Vực Hoạt Động Của VINARE :

Kinh doanh nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với tất cả cácnghiệp vụ phi nhân thọ và nhân thọ thị trường trong và ngoàinước.

Đầu tư vào các lĩnh vực trái phiếu chính phủ, trái phiếu, cổphiếu doanh nghiệp, góp vốn vào các doanh nghiệp khác, kinhdoanh bất động sản và các hoạt động đầu tư khác theo luật quyđịnh.

3 Định Hướng Phát Triển Của Tổng Công Ty Đến 2010:Tầm nhìn chiến lược: xây dựng VINARE là một doanh nghiệpđứng đầu nhận tái bảo hiểm trong nước và khu vực, trung tâmđiều tiếc dịch vụ và bảo hiểm, trung tâm thông tin của thị trườngbảo hiểm Việt Nam, nhà đầu tư đa ngành, đa lĩnh vực.

Mục tiêu 2010:

Mô hình tổ chức hoạt động: tổ chức mô hình bộ máy theocông ty cổ phần, các cổ đông sáng lập là doanh nghiệp bảo hiểmphi nhân thọ hoạt động trên thị trường mô hình tổ chức đảm bảogọn nhẹ và hiệu quả.

Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại.

Tiềm năng tài chính mạnh, đủ sức đảm nhận vai trò đứng đầunhận tái bảo hiểm trong nước và khu vực, đảm bảo khả năngthanh toán, đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính.

Phương châm hành động:” an toàn-hiệu quả-ổn định”

CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

1 Mục Tiêu

 Phân tích tài chính đối với nhà quản trị:

Trang 8

- Đánh giá chính sách tài chính trên cơ sơ quyết địnhkinh doanh của công ty Nhằm nhận biết tiềm năng tăng trưởngphát triển của công ty

- Qua phân tích tài chính có thể nhận biết được nhữngmặt tồn tại về tài chính của công ty.

- Phân tích tài chính giúp doanh nghiệp có cơ sở để lậpnhu cầu vốn cần thiết cho năm kế hoạch.

 Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư:

- Để nhà đầu tư biết được tình hình thu nhập chủ sởhữu- lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư.

- Để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Đó là những căn cứ giúp họ quyết định có nên đầu tư vàodoanh nghiệp đó hay không.

 Phân tích tài chính đối với người cho vay:

- Để nhận biêt khả năng vay và trả nợ của khách hàng.- Phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với ngườihưởng lương trong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra,cảnh sát kinh tế, luật sư…

1.Phương Pháp Phân Tích Tài Chính

Đây là phương pháp có tính hiện thực cao vời các điều kiệnáp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện vì:

a Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến vàđược cung cấp đầy đủ hơn.

b Việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích lũy dữliệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số.

Phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác cóhiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạttỷ số theo chuỗi thời gian liên tục hay từng giai đoạn.

Ngoài ra người ta còn sử dụng một số các phương phápkhác như: phân tích điểm hòa vốn, chiết khấu dòng ngân lưu vàdự đoán tài chính.

Các yếu tố cần để phân tích tài chính là các dữ liệu cơ sở vềhoạt động tài chình của doanh nghiệp:

Trang 9

+ Bảng cân đối kế toán

+ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh+ Bảng báo cáo ngâng lưu.

+ Bảng báo cáo vốn cổ phần(cho đối tượng là công ty cổphần)

Phân tích báo cáo tài chính là giải thích các báo cáo tàichính, thiết lập 1 hệ thống thông tin nhằm làm cơ sở cho việc racác quyết định hợp lý về quản lý tài chính, các quyết định về đầutư, quyết định về tài trợ vốn, quyết định về cơ cấu vốn hay quyếtđịnh về chia lợi nhuận,

Bước thứ hai của phân chia tài chính là tính toán các tỷ sốtài chính dựa trên các dữ liệu cơ sở về tài chính của doanh nghiệp3.Yêu Cầu Của Phân Tích Tài Chính

- Phải đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp - Phải đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của từng loại vốnkhác nhau trong sản xuất kinh doanh.

- Phải lượng hóa được các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tàichính của doanh nghiệp.

4.Các nguyên tắc lập báo cáo tài chính :

a Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền:Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tạiquỹ, các khoản ký cược, ký quỹ, các khoản đầu tư ngắn hạn dưới3 tháng.

Phương phàp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sửdụng trong kế toán: tổng công ty áp dụng tỷ giá hạch toán nội bộ1 USD=16000VNĐ Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ khácđược qui đổi ra USD theo tỷ giá hạch toán nội bộ chênh lệch tỷgiá giữa tỷ giá hạch toàn nội bộ và tỷ giá thực tế bình quân liênngâng hàng do ngâng hàng nhà nước công bố được hạch toánvào kết quả kinh doanh.

Trang 10

Số dư tiền và các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệđược chuyển đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá liên ngâng hàng dongâng hàng nhà nước công bố tại thời điểm kết thúc kỳ báo cáo.

b Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định

Phương pháp khấu hao: khấu hao theo đường thẳng và đượctrích khấu hao trong vòng 20 năm.

c Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính :

Các khoản góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiển soátđược ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc, báo cáo tài chính kèmtheo là báo cáo riêng của tổng công ty

d Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác:Chi phí trả trứơc: là khoản chi phí tái bảo hiểm đã trả trướccho các nhà nhận tái bảo hiểm.

e Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòngDự phòng chi phí: đối với loại hình bảo hiểm vận chuyểnhàng hóa được tính bằng 25% phí giữ lại đối với các loại hình phíbảo hiểm khác.

Dự phòng bồi thường: dự phòng bồi thường được trích theonguyên tắc từng hồ sơ

Dự phòng tổn thất lớn: trích bằng 3% tổng chi phí giữ lạiDự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán: trích lập theohướng dẫn tại thông tư số 13/2006/TTBTC của Bộ Tài Chính ban

Trang 11

hành ngày 27/2/2006 khoản dự phòng này được hạch toán vàochi phí tài chính trong kỳ.

f Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:

Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu: vốn thựcgóp của các cổ đông, được theo dõi theo từng đối tượng góp vốn.

Thặng dư vốn là khoản chênh lệch giữa số tiền thu được saucác đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn năm 2007 và giá trị cổ phiếuphát hành tính theo mệnh giá và chi phí phát hành.

Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối: là lợi nhuậncòn lại từ hoạt động kinh doanh ( sau khi đã phân phối vào cácquỹ và chia cổ tức) và phần lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá dođánh giá lại số dư tiền và các khoản phải thu, phải trả khác khôngliên quan đến hach toán doanh thu chi phí trong kỳ có gốc ngoạitệ cuối kỳ phần lợi nhuận từ việc đánh giá lại số dư ngoại tệ cuốikỳ này không được dùng để chia cho các cổ đông và được ghinhận riêng vào khoản mục “ lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá” trênbảng cân đối kế toán

g Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:

Doanh thu hoạt động kinh doanh nhận, nhượng tái bảo hiểmđược ghi nhận khi bảng thanh toán của khách hàng được xácnhận.

Doanh thu hoat động tài chính được ghi nhận khi phát sinh.5.Các Báo Cáo Tài Chính Căn Bản

Bảng cân đối kế toán

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng báo cáo ngâng lưu

Bảng báo cáo vốn cổ phần6.Phân Tích Các Tỷ Số Tài Chính

Phân tích các tỷ số tài chính là một công cụ được sử dụngrộng rãi trong phân tích báo cáo tài chính Các nhà phân tíchkhảo sát các mối liên hệ giữa các khoản mục khác nhau trongbáo cáo tài chính dưới hình thức các tỷ số tài chính, so sánh

Trang 12

chúng với nhau và cho chúng ta thấy được lợi ích của chúng trongđánh giá khả năng sinh lời và rủi ro của một công ty.

a Mục đích của phân tích báo cáo tài chính:

Phân tích báo cáo tài chính khảo sát một vài khía cạnh vềkhả năng sinh lời và mức rủi ro của một công ty.

Mối liên hệ giữa phân tích báo cáo và quyết định đầu tư

+ Chiều thời gian

Quá khứ Hiện tại Tương laiKhả năng sinh lợi lợi nhuân dựkiến

Rủi ro(khả năng thanh toán ngắn và dài hạn)

Quyết định đầu tưb Khái niệm tỷ số tài chính

Tỷ số tài chính là giá trị biểu hiện mối liên hệ giữa hai haynhiều số liệu tài chính với nhau.

Các tỷ số tài chính khi đứng một mình cung cấp rất ít thôngtin hoặc hầu như không có ý nghĩa Chúng có ý nghĩa khi chúngđược so sánh với nhau Chính vì vậy phương pháp phân tích tỷ sốtài chính chủ yếu là phương pháp so sánh:

 so sánh các tỷ số tài chính của năm phân tích với các tỷ sốcủa năm báo cáo.

 So sánh các tỷ số tài chính của năm phân tích với trung bìnhngành.

rủi ro

Trang 13

 So sánh các tỷ số tài chính của năm phân tích với một tỷ sốtài chính của một công ty khác cùng ngành(lưu ý phải có cùng quimô với doanh nghiệp đang phân tích)

c Phân tích khả năng sinh lời:

Yêu cầu thứ nhất của phân tích tỷ số tài chính là phân tíchkhả năng sinh lời hình thức phân tích khả năng sinh lợi đơn giảnnhất là liên hệ với lợi nhuận thuần báo cáo( laic thuần) với tổngtài sản trên bảng cân đối kế toán hoặc tài sản thực

Công th ức:

Dù hai tỷ số trên đều là chỉ số của khả năng sinh lợi chung,nhưng các kết quả có thể khác nhau nghiêm trọng do các thayđổi trong cơ cấu vốn của công ty, qui trình tái cấu trúc và thumua, những thay đổi về thuế,…

Các tỷ số đo lương khả năng sinh lời- Lợi nhuận thực tế.

- Suất sinh lợi trên tổng tài sản(ROA)

- Suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường(ROE)6.1 Lợi nhuận biên tế:

Là tỷ số đo lường lãi ròng có trong 1 đồng doanh thu thuđược:

Trang 14

Công thức:

Trong đó: LR: Lợi nhuận ròng DT: Doanh thu6.2 Suất sinh lợi trên tổng tài sản(ROA):

Công thức:

6.3 Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE):

- Đo lường hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của một doanhnghiệp để tạo ra thu nhập và lãi cho các cổ đông thường (hay còngọi là mức hoàn vốn đầu tư) Nếu công ty có nhiều loại cổ phiếuthì nên tính riêng lợi nhuận trên cổ phần thường giá trị lợi nhuậntrước hết được trừ đi phần trả cổ tức ưu đãi và các khoản nợ bắtbuộc khác như phân phối cho những người nắm lợi ích thiểu số.tương tự tổng vốn cổ đông cũng được khấu trừ phần vốn ưu đãivà các yếu tố tối thiểu.

- Tỷ số này chỉ tập trung vào phần sở hữu chủ của cơ cấuvốn, lợi nhuận trên vốn cổ phần thường của công ty có các tỷ lệnợ dài hạn trong cơ cấu vốn khác nhau xa không thể so sánhđược với nhau, vì đòn bẩy nợ sẽ làm tăng lợi nhuận cao hơn so vớicác công ty không sử dụng nợ tuy nhiên tính chính xác của giá trịghi trên bảng cân đối kế toán và các quá trình tính toán lợi nhuậncũng là một vấn đề của tỷ số này và các nhà phân tích có thểthực hiện các điều chỉnh cần thiết nếu thấy có nhiều mâu thuẫn.những mâu thuẫn này có giá trị kinh tế khá lớn không được phảnánh trong bảng cân đối kế toán do đó kê thiếu vốn cổ đông.

Công thức: ROE =

Trong đó: : Lợi nhuận sau thuế và lãi vay TE: Vốn chủ sở hữu

Trang 15

ROE: Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữua Phân tích mức quay vòng tài sản

Trong số những tài sản cua công ty, các khoản vốn lưu độngchủ yếu, hàng tồn kho và các khoản phải thu thường được quantâm đặc biệt những tỷ số để phân tích chúng thường thể hiệntính hiệu quả của việc quản lý hàng tồn kho và các khoản phảithu Chúng hỗ trợ cho nhà phân tích phát hiện ra các dấu suygiảm về giá trị hoăch sự tích lũy quá mức hàng tồn kho và cáckhoản phải thu.

+ Vòng quay các khoản phải thu:

Cho ta thấy doanh nghiệp thu được tiền mặt nhanh haychậm khi sử dụng phương thức bán hàng tín dụng.

công thức: =

Trong đó: DSO: kỳ thu tiền bình quân(ngày)

Kỳ thu tiền bình quân: đo lường thời gian trung binh thu tiềntừ khách hàng theo phương thức tín dụng.

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w