1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG của CÔNG TY TNHH HƯNG PHÁT

47 828 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 208,51 KB

Nội dung

Quá trình hình thành phát triển của công ty TNHH Hưng Phát Nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển mình cho những bước phát triển mớitrong thế kỷ XXI, cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ

Trang 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH

HƯNG PHÁT1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Hưng Phát

1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Hưng Phát

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Hưng Phát.

- Địa chỉ:Lô G3 - KDC Hòa Thuận - TP Tam Kỳ - Quảng Nam.

- Tài khoản số: 4201211000235 tại Ngân hàng NN&PT NT T.p Tam Kỳ.

- Ngành nghề kinh doanh: sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực xây dựng.

- Quy mô doanh nghiệp:Vốn điều lệ của công ty là 8.000.000.000 đồng.

(Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán)

Ông Bùi Quang là người đại diện theo pháp luật của công ty với chức danh

là Giám đốc

1.1.2 Quá trình hình thành phát triển của công ty TNHH Hưng Phát

Nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển mình cho những bước phát triển mớitrong thế kỷ XXI, cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp, cáccông ty trong nước Công ty TNHH Hưng Phát với hoạt động chủ yếu trên lĩnh vựcxây dựng đã ra đời trong xu hướng chung của sự phát triển đó, nó góp phần đáp ứngkịp thời trong công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đang rộ lên khắp cả nước Công tyTNHH Hưng Phát được thành lập theo quyết định số 3302080051, do sở Kế hoạch

Trang 2

đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp Công ty chính thức đi vào hoạt động vào ngày21/03/2001 với vốn đầu tư ban đầu là 8.000.000.000 đồng Là một công ty có tuổiđời còn rất trẻ, vì vậy, những bước đi khó khăn lúc đầu là điều khó tránh khỏi Tuynhiên, với năng lực điều hành của Ban lãnh đạo và sự nỗ lực của toàn thể nhân viên,Công ty TNHH Hưng Phát đã lớn lên từng ngày và trưởng thành một cách nhanhchóng, từng bước khẳng định vị thế là một trong những doanh nghiệp hàng đầu tạiđịa bàn tỉnh Quảng Nam.

Trải qua 13 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã không ngừng pháttriển, nâng cao chất lượng hoạt động cũng như uy tín của mình Công ty đã rất quantâm đến việc nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ công ty, đào tạo và bồi dưỡngđội ngũ cán bộ kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị mới, hiện đại để phục vụ việc thicông các công trình và mở rộng địa bàn hoạt động của doanh nghiệp; đồng thời,nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và ngày càng nỗ lực phấn đấu từng bướcphát triển ổn định, vững chắc, khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực xây dựngthời kì hội nhập Cho đến nay thì kết quả sản xuất kinh doanh của công ty có nhiềutriển vọng Đó là kết quả của quá trình cố gắng phấn đấu không ngừng của ban lãnhđạo cũng như toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Hưng Phát

1.2.1 Các lĩnh vực công ty đang thực hiện theo giấy phép kinh doanh

Công ty TNHH Hưng Phát là một đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực xây dựng,

có tư cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập với các chức năng sau cơ bảnsau:

- Kinh doanh và khai thác vật liệu xây dựng

- Dịch vụ vận chuyển đường bộ và dịch vụ khác

- San ủi, cải tạo các công trình mặt bằng

- Cho thuê xe cơ giới, thiết bị thi công công trình

- Thi công xây dựng các công trình dân dụng như nhà ở, nhà văn hóa, côngtrình giao thông thủy lợi…

- Xây lắp điện, sửa chữa máy móc, thiết bị

- Sản xuất gạch Block…

Trang 3

1.2.2 Nhiệm vụ của công ty TNHH Hưng Phát

- Hoàn thành chỉ tiêu khối lượng công việc, doanh thu, lợi nhuận do hội đồng

thành viên họp đề ra trong năm

- Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế, thực hiện tốt trách nhiệm pháp

lý của công ty về vấn đề nộp ngân sách Nhà nước, bảo vệ môi trường, đảm bảo trật

tự an toàn xã hội

- Nâng cao năng suất lao động, không ngừng thay đổi trang thiết bị, đào tạo

đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực cao đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường

- Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động đảm bảo cân bằng cho xã hội,

chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động

- Tổ chức cơ cấu của công ty phải gọn, nhẹ và có hiệu quả.

1.2.3 Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của công ty

Công ty TNHH Hưng Phát là một đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực xây dựng,sản phẩm của công ty là các công trình hay các hạng mục công trình, vật liệu xâydựng,… Cụ thể: thi công các công trình dân dụng, các công trình giao thông, thủylợi, sản xuất gạch,…

Một số sản phẩm cụ thể như: công trình đường trục chính KCN Thuận Yên,thuộc địa bàn phường Hòa Thuận, Tam Kỳ; Nhà công vụ phục vụ cho công tác giảiphóng mặt bằng thuộc khối phố 6, phường An Mỹ; Công trình xây dựng khu táiđịnh cư và khu ở cho nhà người có thu nhập thấp (Phường Trường Xuân); Gạch…Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

- Sản phẩm thi công là công trình kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạpmang tính chất đơn chiếc, có thời gian thi công dài, sản phẩm cố định tại nơi sảnxuất, các điều kiện khác của sản xuất như: xe máy, thiết bị thi công, người lao độngphải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm vì thế việc tổ chức quản lý phải có dựtoán thiết kế và tổ chức thi công

- Sản phẩm được tiêu thụ theo giá quyết toán, giá thỏa thuận hay giá trúngthầu và có thể phần phát sinh được duyệt bổ sung do thay đổi thiết kế làm ảnhhưởng tới quá trình thi công

- Nguyên liệu của công ty rất đa dạng, khối lượng lớn, nơi xây dựng xa nơicung cấp nguyên vật liệu Vì vậy chi phí thu mua và vận chuyển rất lớn Mặt khác,

Trang 4

Phó GĐ Sản xuất kinh doanh

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty

1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý:

Bộ máy tổ chức của công ty có vai trò quan trọng, quyết định đến mọi hoạtđộng cũng như hiệu quả kinh doanh của công ty Công ty có một cơ cấu tổ chức hợp

lý sẽ tạo ra một cơ chế thông thoáng, năng động, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quảhoạt động Ngược lại nếu một tổ chức không phù hợp với đều kiện mới, nhiều bộmáy chồng chéo nhau sẽ dẫn đến sự trì trệ, mâu thuẫn và kém hiệu quả Mặt khác,

sự tồn tại của bộ máy quản lý còn thể hiện sự tồn tại của chính doanh nghiệp đó Nónhư chất keo dính để liên kết các yếu tố sản xuất lại với nhau theo sự thống nhất, cóphương hướng rõ ràng, đồng thời làm cho hoạt động của doanh nghiệp ổn định, thuhút được mọi người tham gia và có trách nhiệm với công việc hơn

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

(Nguồn: Phòng hành chính)

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

Trang 5

- Giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành chung về toàn bộ hoạt động của công

ty, là người chịu trách nhiệm trước tập thể về các Nghị quyết của mình và việc làmcủa CBCNV Đồng thời, phối hợp với các phòng ban quản lý để xây dựng các kếhoạch sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh củacông ty

- Phó giám đốc: Là người tham mưu, trợ lý Giám đốc, thay mặt Giám đốc giảiquyết một số công việc trong lĩnh vực được Giám đốc phân công và chịu tráchnhiệm trong lĩnh vực đó Cụ thể:

Phó giám đốc Kỹ thuật – dự án: Là người giúp việc cho giám đốc và phụtrách lĩnh vực nghiên cứu, phát triển các dự án kiểm tra tiến độ công trình, biệnpháp thi công trực tiếp kỹ thuật - chất lượng công trình, chịu trách nhiệm trướcgiám đốc về công việc được phân công phụ trách của mình

Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: Là người giúp việc cho giám đốc và phụtrách lĩnh vực sản xuất kinh, liên hệ chặt chẽ với các phòng ban liên quan để thammưu xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho giám đốc và chịu trách nhiệmtrước giám đốc về công việc được phân công của mình

- Phòng Hành chính: Tổ chức điều hành nhân sự, đời sống bảo hiểm xã hội,quản lý bảo vệ an toàn lao động, vệ sinh môi trường Cụ thể: Quản lý bổ sung vàđào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chính trị, nâng cao tay nghề cho đội ngũcông nhân kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Xây dựng quy chế,quy định nhiệm vụ các phòng ban, đơn vị trực thuộc công ty Tổ chức quản lý cán

bộ, lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, kỹ luật lao động, bảo vệ trật tự an toàncông ty

- Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: Lập kế hoạch giám sát và chịu trách nhiệm về

kỹ thuật công trình, khai thác các công trình, nắm bắt các chủ trương Kịp thời lên

kế hoạch tham mưu cho giám đốc, tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất trong một

kế hoạch, rút vốn kịp thời thực hiện thi công, phát huy sáng tạo, cải thiện kỹ thuậtđúng đồ án thiết kế để duyệt, thường xuyên ghi nhật ký công trình, kiểm tra nghiệmthu khối lượng hoàn thành Xây dựng phương án thi công, phương án kỹ thuật chocác dự án, các loại phương tiện xe máy thiết bị thi công, các sản phẩm khác để tổ

Trang 6

chức thực hiện trong toàn Công ty, phối hợp cùng với phòng Kinh doanh, phòngPhát triển dự án lập hồ sơ dự thầu các công trình Công ty tham gia đấu thầu, hướngdẫn, giám sát và kiểm tra các đơn vị trực thuộc trong quá trình sản xuất về mặt kỹthuật, chất lượng, tiến độ, an toàn lao động, máy móc thiết bị và vệ sinh môi trường,hướng dẫn và cùng các đơn vị trực thuộc lập hồ sơ nghiệm thu công trình, phối hợpvới chủ đầu tư nghiệm thu bàn giao công trình, quản lý, bảo quản, sửa chữa, điềuđộng toàn bộ xe máy thiết bị thi công trong toàn Công ty.

- Phòng Tài chính - Kế toán: Xây dựng kiểm soát chỉ đạo hệ thống tài chính để

kế toán của công ty thực hiện theo đúng chế độ quy định của Nhà nước quản lý và

sử dụng nguồn vốn, vật tư tài sản của công ty một cách có hiệu quả và an toàn khitham gia quá trình sản xuất kinh doanh Cụ thể: Nghiên cứu nắm vững các chế độtài chính, phương pháp hoạch toán kế toán thống kê, chế độ kiểm toán tài chính,chính sách thuế, nghĩa vụ ngân sách theo chế độ hiện hành.Thực hiện đầy đủ nộidung công tác kế toán, chứng từ, và sổ kế toán, thu nhập, ghi chép, tính toán phảnánh, xử lý, tổng hợp thông tin báo cáo kế toán, tính đầy đủ chính xác các khoản chiphí Lập kế hoạch thu chi tài chính, cân đối các nguồn kinh phí thu được với nhucầu hoạt động kinh doanh của công ty

- Phòng đội xe và cung ứng vật tư: Bố trí thiết bị tham gia thi công, có nhiệm

vụ cung ứng vật tư kịp thời trên cơ sở tiếp nhận kế hoạch thi công và đảm bảo thicông có chất lượng, đủ khối lượng, khai thác mọi nguồn vật tư, mua tận gốc đểgiảm giá thành xây dựng ở mức có thể, ngoài ra còn phải quản lý tốt tài sản ngoàicông trình

Nhận xét: Nhìn chung, công ty TNHH Hưng Phát có cơ cấu bộ máy quản lý

khá hợp lý và có mối liên hệ chặt chẽ giữa các bộ phận với nhau Mặc dù mỗi bộphận đảm nhận một chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng giữa các bộ phận luôn

có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng để tạo nên sự thống nhất, giúp nhau hoàn thànhcác nhiệm vụ được giao, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty và đưa công tyngày càng đi lên

1.4 Các hoạt động chính của công ty THNN Hưng Phát

1.4.1 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty TNHH Hưng Phát

Trang 7

(1)GIAI ĐOẠN 1

Mua hồ sơ mời thầu xây lắp công trìnhLập hồ sơ dự thầu

Tham gia đấu thầu xây lắp công trình

Trúng thầu và tiếp nhận hợp đồng

GIAI ĐOẠN 2

Nhận mốc và mặt bằng công trình

Khảo sát lại mặt bằng thi công xây dựng

Lập tiến độ, kế hoạch thi công

(2)

GIAI ĐOẠN 3

Tổ chức thi công từng hạng mục công trình

Tổ chức nghiêm thu giữa nhà thầu và chủ đầu tư

Lập hồ sơ thanh toán từng hạng mục hoàn thành và đã nghiệm thuLập hồ sơ quyết toán toàn công trình và bàn giao đưa vào sử dụng

(3)

Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty TNHH Hưng Phát

(Nguồn: Phòng hành chính)

1.4.2 Sơ đồ tổ chức thi công công trình tại công ty TNHH Hưng Phát

Công ty TNHH Hưng Phát là công ty hoạt động trên lĩnh vực xây dựng nên

có quy trình tổ chức thi công công trình cũng không khác gì nhiều so với những

công ty trong cùng ngành Sơ đồ tổ chức thi công công trình của công ty như sau:

Trang 8

BAN CHỈ HUY CÔNG TRÌNH

BỘ PHẬN THI CÔNG XÂY LẮP BỘ PHẬN CUNG ỨNG THIẾT BỊ-VẬT TƯ

Độixâylắp

Độixâylắp

Bộ phận tiếp nhận và quản lý vật tưĐội xe vận chuyểnĐội xe máy thi công chuyên dùng

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức thi công công trình của công ty TNHH Hưng Phát

(Nguồn: Phòng hành chính) Ghi chú:

và phòng kế hoạch kỹ thuật gồm: 01 Chỉ huy trưởng, 02 phó ban phụ trách kỹ thuật

và 01 kế toán Chỉ huy trưởng công trình có trách nhiệm chỉ huy, giám sát thi côngđạt tiến độ, chất lượng và hiệu quả, trực tiếp làm việc với giám sát và tư vấn thiết kếtrong công việc thi công công trình

quan gắn bó với nhau:

+ Bộ phận thi công xây lắp: Phân đoạn thi công theo từng hạng mục côngtrình

+ Bộ phận cung ứng thiết bị vật tư: Bộ phận này có trách nhiệm yêu cầu vàtiếp nhận vật tư, xe máy chuyên dùng để tiến hành thi công từng hạng mục côngtrình theo kế hoạch đã đề ra

1.4.3 Những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của công ty TNHH Hưng Phát

- Thi công Xây dựng các công trình vừa và nhỏ

- Cho thuê xe cơ giới, thiết bị thi công công trình

- Khai thác vật liệu xây dựng: cát, sỏi,…

- Dịch vụ vận chuyển đường bộ và dịch vụ khác,…

- Gạch, ngói…

Trang 9

1.5 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Hưng Phát giai đoạn 2011 – 2013

1.5.1 Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty TNHH Hưng Phát

Công ty TNHH Hưng Phát đã trải qua 13 năm xây dựng và trưởng thành.Trong khoảng thời gian này, công ty không ngừng phát triển, nâng cao chất lượnghoạt động cũng như uy tín của mình và kết quả kinh doanh mà công ty đạt được rấtxứng đáng với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo cũng như tập thể cán bộ công nhân viêncủa Công ty Phân tích kết quả kinh doanh của công ty qua bảng chỉ tiêu sau:

Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Hưng Phát từ 2011-2013

doanh thu 28.332.298.491 27.388.328.743 18.798.254.490 -943.969.748 -3,33 -8.590.074.253 -31,36Tổng chi

phí 27.287.849.330 26.335.617.457 18.224.943.997 -952.231.873 -3,49 -8.110.673.460 -30,8Lợi nhuận 1.044.449.161 1.052.711.286 573.310.493 8.262.125 0,79 -479.400.793 -45,54

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Dựa vào bảng số liệu, ta có biểu đồ sau:

.000 5000000000.000

Biểu đồ 1.1: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Hưng Phát từ 2011-2013

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011 – 2013)

Trang 10

Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Tổng doanh thu và tổng chi phí của

công ty TNHH Hưng Phát đều giảm qua các năm gần đây, từ năm 2011 đến năm

2013 Điều này kéo theo lợi nhuận của công ty cũng giảm theo Công ty TNHHHưng Phát đã hoạt động kinh doanh chưa đạt hiệu quả trong ba năm trở lại đây.Tổng doanh thu của công ty giảm dần qua các năm, từ 28.332.298.491 đồng năm

2011 giảm xuống còn 27.388.328.743 đồng trong năm 2012, tức là giảm 3,33%.Tuy nhiên, con số giảm này là không đáng kể so với doanh thu năm 2013, doanhthu năm 2013 chỉ đạt 18.798.254.490 đồng, giảm đến 31,36% so với năm 2012.Trong thời buổi kinh tế khó khăn, các đối thủ cạnh tranh thì ngày càng nhiều, dovậy công ty đã không đạt được sự tăng trưởng như mong muốn Tổng chi phí củadoanh nghiệp cũng giảm dần: Năm 2012 giảm 3,49% tương ứng là giảm hơn 952,23triệu đồng; năm 2013 giảm đến 30,8%, tức là giảm 8,11 tỷ đồng Tổng doanh thu vàtổng chi phí của công ty đều giảm qua các năm Tuy nhiên, giai đoạn 2011 – 2012,tốc độ giảm tổng doanh thu chậm hơn tốc độ giảm tổng chi phí nên lợi nhuận củacông ty có sự tăng nhẹ từ 1.044.449.161 đồng vào năm 2011 chỉ tăng lên1.052.711.286 đồng vào năm 2012 Trong giai đoạn 2012 – 2013, lợi nhuận đạtđược chỉ là 573.3101.493 đồng, giảm 45,54% so với năm 2012 Qua đó, cho thấyhoạt động kinh doanh của công ty đang gặp khó khăn trong giai đoạn này

1.5.2 Khái quát về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Hưng Phát Bảng 1.4: Bảng các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty

Nhận xét: Qua bảng các chỉ tiêu trên, ta thấy:

Tỷ số doanh lợi doanh thu của công ty có sự biến động nhẹ Tỷ số này chobiết cứ 100 đồng doanh thu thuần thì sẽ có 3,16 đồng LNST năm 2011; 3,21 đồngLNST năm 2012 và 2,3 đồng LNST năm 2013 Như vậy, giai đoạn 2011 – 2012, tỷ

Trang 11

số DLDT tăng 0,05% là do tốc độ giảm chi phí lớn hơn tốc độ giảm doanh thu.Ngược lại, trong giai đoạn 2012 – 2013, tỷ số DLDT giảm 0,91% là do tốc độ giảmchi phí nhỏ hơn tốc độ giảm doanh thu.

Tỷ số sức sinh lời căn bản trên cho biết: bình quân cứ 100 đồng tài sản củacông ty sẽ thu được lợi nhuận là 9,48 đồng năm 2011; 8,43 đồng năm 2012 và 3,7đồng năm 2013 Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, chưa kểtới thuế và đòn bẩy tài chính Tỷ số sức sinh lời căn bản của công ty TNHH HưngPhát trong giai đoạn 2011 – 2013 có xu hướng giảm từ 9,48% năm 2011 xuống8,43% năm 2012 và xuống còn 3,7% năm 2013 Nguyên nhân của sự giảm sút này

là do công ty làm ăn chưa đạt hiệu quả cao, lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảmmạnh trong giai đoạn 2012 – 2013, giảm đến 4,73%

Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) trong giai đoạn 2011 – 2013 có xuhướng giảm dần Cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mà nhà đầu từ bỏ ra sẽ thu về 8,86đồng LNST năm 2011; 8,48 đồng LNST năm 2012 và 4,63 đồng LNST năm 2013

Rõ ràng, lợi nhuận thu về trên mỗi đồng vốn bỏ ra đang giảm dần Đây là điều màcác nhà đầu tư sẽ phải cảm thấy lo lắng

Tỷ số doanh lợi tài sản (ROA) trong giai đoạn này cũng giảm liên tục, chỉgiảm 0,01% trong giai đoạn 2011 – 2012, nhưng trong giai đoạn 2012 – 2013 giảmđến 1,07% Cứ 100 đồng vốn đầu tư vào công ty sẽ thu về 2,21 đồng LNST năm2011; 2,2 đồng LNST năm 2012 và 1,13 đồng LNST năm 2013 Điều này cho thấy

là công ty đang trong giai đoạn khó khăn, chưa có sự tăng trưởng

Nhận xét : Qua những phân tích ở trên, ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty

TNHH Hưng Phát trong giai đoạn 2011 – 2013 chưa hiệu quả, doanh thu cũng nhưlợi nhuận giảm dần, các tỷ số sinh lời liên tục giảm qua các năm Đây là tín hiệukhông tốt với công ty Vì vậy, công ty cần đề ra những biện pháp, chính sách nhưđầu tư nâng cấp, trang bị thêm một số thiết bị máy móc, phương tiện vận tải để nângcao năng lực thi công, sử dụng lao động lành nghề, thạo việc để đáp ứng yêu cầu thịtrường, giảm được những thiệt hại, hao hụt trong quá trình thi công công trình đểđưa công ty vượt qua khó khăn, hoạt động hiệu quả và đạt tăng trưởng trong nhữngnăm tới

Trang 12

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA

CÔNG TY TNHH HƯNG PHÁT2.1 Lập các báo cáo tài chính

2.1.1 Bảng cân đối kế toán

2.1.1.1 Căn cứ lập bảng cân đối kế toán

Để lập bảng CĐKT Công ty TNHH Hưng Phát dựa vào: Bảng cân đối kếtoán năm trước; Sổ kế toán tổng hợp, chi tiết các khoản từ loại 1 đến loại 4

2.1.1.2 Nội dung của bảng CĐKT

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổngquát toàn bộ tài sản hiện có của DN theo hai Nội dung của bảng CĐKT: cách đánhgiá là tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo

2.1.1.3 Phương pháp lập bảng CĐKT của công ty

 Cột “ Số đầu năm” người ta lấy số liệu ở cột “ Số cuối năm” của bảng CĐKTnăm trước

 Cột “ Số cuối năm” người ta lấy số dư cuối năm của các TK thể hiện trên các

sổ kế toán tổng hợp hoặc chi tiết tương ứng

 Khi lập bảng CĐKT, những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánhtài sản có số dư Nợ thì người ta sẽ căn cứ vào số dư Nợ để ghi.Những chỉ tiêu liênquan đến những tài khoản phản ánh nguồn vốn, có số dư Có thì căn cứ vào số dư Cócủa tài khoản để ghi

2.1.2 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

2.1.2.1 Cơ sở lập bảng BCKQHĐKD

Trang 13

Để lập được bảng này người ta căn cứ vào: BCKQHĐKD kỳ trước, Sổ kếtoán chi tiết, tổng hợp trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.

2.1.2.2 Nội dung của bảng BC KQHĐKD

BC KQHĐKD là báo cáo tài chính tổng cho biết tình hình tài chính của DNtrong những thời kì nhất định Nó cung cấp những thông tin về tình hình và kết quả

sử dụng các tiềm năng của vốn, lao động, kĩ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinhdoanh, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của doanh nghiệp trong một kỳhạch toán của doanh nghiệp Nội dung và kết cấu của Bảng BCKQHĐKD gồm cácphần sau:

Phần I: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Lãi, lỗ), baogồm hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác

Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước: phản ánh tình hìnhthực hiện nghĩa vụ về thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vàcác khoản phải trả khác của doanh nghiệp đối với Nhà nước

2.1.2.3 Phương pháp lập bảng BCKQHĐKD

Nguyên tắc chung khi lấy số liệu là căn cứ vào quan hệ đối ứng giữa các tàikhoản

Một số điều cần chú ý như sau:

- Đối với chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” người ta lập trên

cơ sở phát sinh TK511 và 512;

- Chỉ tiêu “các khoản giảm trừ doanh thu” được lập dựa trên cơ sở tổng cáckhoản; thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế TTĐB, thuế XK, giảm giáhàng bán, hàng bán bị trả lại và chiết khấu thương mại;

- Chỉ tiêu chi “Chi phí lãi vay”: căn cứ vào sổ kế toán chi tiết TK 635: Chi phítài chính- chi tiết CPLV để lập

- Chỉ tiêu “Chi phí thuế thu nhập hoãn lại” được lập dựa trên cơ sở chênh lệchgiữa số phát sinh bên Nợ và bên Có của TK 8218 Nếu số PS Nợ > PS Có thì phầnchênh lệch dược ghi dương vào TK chi phí thuế thu nhập hoãn lại và ngược lại

2.2 Phân tích báo cáo tài chính

2.2.1 Phân tích bảng CĐKT

2.2.1.1 Phân tích cơ cấu và biến động Tài sản

Trang 14

Bảng 2.1: Bảng khái quát tình hình tài sản của công ty

(Nguồn: Trích bảng cân đối kế toán 2011 – 2013)

Ta có biểu đồ thể hiện sự biến động của Tài sản trong công ty

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản của công ty TNHH Hưng Phát 2011 – 2113.

(Trích: Bảng CĐKT công ty TNHH Hưng Phát giai đoạn 2011 – 2013)

Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy: TSNH luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng Tàisản của công ty, chiếm 70,63% năm 2011 Đến năm 2012, tỷ trọng của TSNH trong

cơ cấu tài sản của công ty là 71,64%; năm 2013 thì con số này vẫn tiếp tục tăng lên

là 72,51% Trong khi đó, tỷ trọng của TSDH chiếm tỷ trọng thấp hơn rất nhiều sovới TSNH và có xu hướng giảm dần qua các năm Ta đi sâu vào phân tích cơ cấu vàbiến động của TSNH và TSDH trong công ty trong giai đoạn 2011 – 2013

a Tài sản ngắn hạn

Trang 15

Bảng 2.2: Bảng cơ cấu và biến động tài sản ngắn hạn

Đơn vị tính: Đồng

NĂM TÀI SẢN

SỐ TIỀN TRỌNG TỶ SỐ TIỀN TRỌNG TỶ SỐ TIỀN TRỌNG TỶ

II Các khoản phải thu ngắn hạn 11.064.258.257 28,58 6.443.717.100 16,49 15.485.875.050 41,12 -4.620.541.157 -41,76 9.042.157.950 140,33

1.Phải thu khách hàng 8.207.288.850 21,2 5.486.536.686 14,04 14.692.511.471 39,02 -2.720.752.164 -33,15 9.205.974.785 167,792.Trả trước cho người bán 2.715.147.195 7,01 836.893.383 2,14 729.914.670 1,94 -1.878.253.812 -69,18 -106.978.713 -12,783.Các khoản phải thu khác 141.822.212 0,37 120.287.031 0,31 63.448.909 0,17 -21.535.181 -15,18 -56.838.122 -47,25

Trang 16

Từ bảng tổng hợp TSNH của công ty qua 3 năm, ta thấy: Tài sản ngắn hạnvẫn chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%) trong cơ cấu tổng tài sản của công ty và tỷ trọngnày liên tục tăng qua từng năm Năm 2011, tổng TSNH của công ty là27.344.895.540 đồng, chiếm tỷ trọng 70,63% tổng Tài sản của công ty; năm 2012con số này tăng lên là 27.984.686.443 đồng tương ứng tăng 2,34% Trong khi đó,năm 2013 công ty có tổng TSNH là 27.304.474.102 đồng giảm 680.212.341 đồng

so với năm 2012, tức là giảm 2,43% Nguyên nhân của sự tăng giảm TSNH củacông ty là do sự thay đổi của tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phảithu, các khoản ứng trước và hàng tồn kho, cụ thể như sau:

Về tiền và các khoản tương đương tiền: Ta thấy khoản này chiếm tỷtrọng không lớn trong tổng TS, chỉ chiếm 2,74% tổng TS năm 2011 và tănglên là 4,97% tổng TS năm 2012; trong khi đó năm 2013 con số này chỉ là0,42% Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty của năm 2012 là1.942.411.930 đồng tăng 882.335.025 đồng so với năm 2011, tương ứng với

tỷ trọng tăng là 83,23% Tuy nhiên, đến năm 2013 thì lượng tiền và cáckhoản tương đương tiền của công ty chỉ là 159.911.938 đồng, giảm đến91,77% so với năm 2012 Điều này cho thấy: công ty đã không còn giữ quánhiều tiền mặt, tiền trong công ty không bị đóng băng và có sự luân chuyểnvốn nhanh

Về các khoản phải thu ngắn hạn: các khoản phải thu ngắn hạn chiếm

tỷ trọng tương đối cao trong tổng TS của công ty Cụ thể: năm 2011, khoảnphải thu là 11.064.258.257 đồng, chiếm tỷ trọng là 28,58%; năm 2012 cáckhoản phải thu ngắn hạn của công ty giảm 4.620.541.157 đồng, tức là giảm41,76% Trong khi đó, năm 2013, các khoản phải thu ngắn hạn tăng đến140,33% so với năm 2012, tương ứng với tăng 9.042.157.950 đồng Nhưvậy, giai đoạn 2011 – 2012, các khoản thu ngắn hạn của công ty giảm chưađến 50% thì trong giai đoạn 2012 – 2013 thì khoản mục này tăng gần gấp 1,5lần Điều này là biểu hiện không tốt của công ty vì khoản phải thu kháchhàng tăng mạnh (tăng hơn 167%) trong khi khoản ứng trước cho người bánlại giảm, chứng tỏ là doanh nghiệp bán nợ cho khách hàng và để khách hàng

Trang 17

chiếm dụng vốn quá nhiều, tốc độ thu hồi nợ chậm, năng lực quản lý vốn củaban quản lý của công ty chưa cao.

Về hàng tồn kho: Hàng tồn kho cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng lớntrong cơ cấu TSNH của công ty Năm 2011, hàng tồn kho của công ty là14.746.762.871 đồng, chiếm tỷ trọng 38,09% tổng Tài sản; năm 2012 thì con

số này tăng 2.665.615.414 đồng, tương ứng với tăng 18,08% so với năm

2011 Điều này có thể lý giải được là vì công ty TNHH Hưng Phát là công tyhoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xây dựng nên thời gian thực hiện và hoànthành công trình tương đối dài; do đó, hàng tồn kho tăng lên các năm làkhông thể tránh khỏi Tuy nhiên, trong năm 2013, kinh tế khó khăn, có nhiềuđối thủ cạnh tranh trên địa bàn, công ty đã giảm lượng hàng tồn kho 35,22%

so với năm 2012 để không bị ứ đọng hàng

Về tài sản ngắn hạn khác: Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọngkhông nhiều trong tổng TSNH của công ty Cụ thể: năm 2011, TSNH kháccủa công ty là 473.797.507 đồng, chiếm tỷ trọng 1,22% tổng TS; năm 2012con số này tăng lên là 2.186.179.128 đồng, chiếm tỷ trọng 5,6% và năm 2013giảm 82,76% so với năm 2012, tương ứng với mức giảm là 1.807.247.788đồng

Để thấy rõ cơ cấu và sự biến động trong tài sản của công ty Tráchnhiệm hữu hạn Hưng Phát, dựa vào bảng số liệu trên ta có biểu đồ sau:

TỶ TRỌNG CÁC CHỈ TIÊU TRONG CƠ CẤU TÀI SẢN CỦACÔNG TY

41,12 5,6

Trang 18

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng các chỉ tiêu trong cơ cấu tài sản của công ty

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2011 – 2103)

b Tài sản dài hạn:

Trang 19

Bảng 2.3 Bảng cơ cấu và biến động tài sản dài hạn

Đơn vị tính: đồng

NĂM TÀI SẢN

SỐ TIỀN

TỶ TRỌN

TỶ TRỌN

G SỐ TIỀN

TỶ TRỌNG

Giá trị hao mòn lũy kế -944.136.363 -2,44 -140.439.380 -0,36 0 803.696.983 -85,13 140.439.380 -100

3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.459.296.023 3,77 1.459.296.023 3,74 1.503.687.645 3,99 0 0 44.391.622 3,04

IV Các khoản đầu tư tài chính dài

V Tài sản dài hạn khác 312.826.817 0,81 99.080.732 0,25 95.820.941 0,25 -213.746.085 -68,33 -3.259.791 -3,29

1.Chi phí trả trước dài hạn 60.526.817 0,16 27.780.732 0,07 95.820.941 0,25 -32.746.085 -54,1 68.040.209

244,9 2

(Nguồn: Trích bảng Cân đối kế toán 2011 – 2013 & tính toán của tác giả)

Trang 20

Từ bảng tổng hợp TSDH của công ty qua 3 năm, ta thấy: TSDH của công ty

có xu hướng giảm qua từng năm trong giai đoạn 2011 – 2013 TSDH chiếm tỷ trọngnhỏ hơn TSNH trong cơ cấu Tài sản của công ty và tỷ trọng này liên tục giảm quatừng năm Năm 2011, tổng TSDH của công ty là 11.371.543.437 đồng; năm 2012con số này giảm xuống là 11.080.830.361 đồng tương ứng giảm 2,56%; năm 2013công ty có tổng TSDH là 10.351.168.058 đồng giảm 729.662.303 đồng so với năm

2012, tức là giảm 6,58% Nguyên nhân của việc giảm TSDH của công ty là do sựthay đổi chủ yếu của TSCĐ Cụ thể: TSCĐ hữu hình năm 2011 là 8.250.556.960đồng, chiếm tỷ trọng là 21,31% trong tổng TS của công ty Năm 2012, TSCĐ này là8.751.659.472 đồng, tăng 9,26% so với năm 2011 Trong khi đó, năm 2013, TSCĐhữu hình của công ty giảm 263.051.696 đồng, tương ứng với giảm 2,92% Điều nàychứng tỏ công ty có đầu tư mua sắm thêm TSCĐ để phục vụ sản xuất kinh doanhtrong giai đoạn 2011 – 2013 Ngoài ra, công ty TNHH Hưng Phát cũng có TSCĐthuê tài chính Tuy nhiên, con số này là không đáng kể và nó giảm qua từng năm

Cụ thể: TSCĐ thuê tài chính năm 2011 là 1.348.863.637 đồng, chiếm tỷ trọng3,48% tổng tài sản Đến năm 2012 thì con số này chỉ còn là 507.742.438 đồng, giảm841.121.199 đồng so với năm 2012, tức là giảm 62,36% so với năm 2011 Năm

2013, TSCĐ thuê tài chính của công ty là 0 đồng Điều này cho thấy tài sản cố địnhthuê tài chính của công ty đã sử dụng hết và công ty đã không đầu tư thêm cho loạitài sản này

Các loại tài sản dài hạn khác của công ty TNHH Hưng Phát tuy chiếm tỷtrọng không cao trong tổng cơ cấu tài sản của doanh nghiệp nhưng cũng có nhiềubiến động trong ba năm qua Nếu như năm 2011, nguồn tài sản dài hạn khác là312.826.817 đồng thì qua năm 2012 thì con số này giảm đến 68,33%, tức là giảm213.746.085 đồng Năm 2013, nguồn tài sản dài hạn khác gảm 3,29% so với năm

2012 xuống còn 95.820.941 đồng Như vậy, cùng với xu hướng chung như các chỉtiêu phân tích ở trên thì nguồn tài sản dài hạn cũng giảm liên qua từng năm Điềunày cho thấy công ty dường như đang thu hẹp dần cho việc đầu tư cho sản xuất,kinh doanh

Trang 21

2.2.1.2 Phân tích kết cấu và biến động của nguồn vốn

về cơ bản nợ phải trả vẫn còn cao hơn nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu của công

ty Công ty TNHH Hưng Phát là công ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xây dựngnên có sử dụng vốn vay nhiều để hoạt động là điều dễ hiểu Tuy nhiên, với tổng nợphải trả quá lớn như thế này thì sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty, nhất là trong giai đoạn kinh tế khó khăn hiện nay Ta đi sâu vào phântích hai nguồn hình thành của nguồn vốn là Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

Trang 22

Bảng 2.4 Bảng cơ cấu và biến động của Nguồn vốn

TỶ TRỌNG SỐ TIỀN

TỶ TRỌNG

156,9 4 6.CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ PHẢI NỘP NH KHÁC 2.218.836.943 5,73 2.654.989.657 6,8 5.770.936.112 15,33 436.152.714 19,66 3.115.946.455

117,3 6 7.QUỸ KHEN THƯỞNG PHÚC LỢI 88.241.943 0,23 175.952.393 0,45 136.942.271 0,36 87.710.450 99,4 -39.010.122 -22,17

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

38.716.438.97

7 100 39.065.516.804 100 37.655.642.160 100 349.077.827 0,9 -1.409.874.644 -3,61

Trang 23

a Nợ phải trả

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty, ta thấy: Nợ phải trả luônchiếm tỷ trọng lớn cơ cấu Nguồn vốn của công ty và có xu hướng giảm đitrong giai đoạn 2011 - 2013 NPT của công ty năm 2011 là 29.142.936.482đồng, chiếm tỷ trọng là 75,27%; năm 2012 là 28.912.348.354 đồng, giảm0,79% so với năm 2011; năm 2013 giảm 427.627.748 đồng so với năm 2012,tương ứng giảm 1,48% Trong đó:

Tổng nợ ngắn hạn phải trả của công ty là 13.255.969.949 đồng chiếm34,24% vào năm 2011 con số này đã tăng lên vào năm 2012 là16.589.748.876 đồng tương ứng với tỷ trọng là 42,48%, vào năm 2013 con

số này đã giảm xuống còn 14.688.646.476 đồng tương ứng với tỷ trọng là39,01%, giảm 1.901.102.400 đồng so với năm 2012 tương ứng với tỷ trọng

là 11,46% Như vậy, trong năm 2012 công ty đã tăng vay nợ ngắn hạn để cóvốn hoạt động trong kinh doanh nhưng nên đến năm 2013 thì nợ vay ngắnhạn đã giảm, vì trong thời kỳ kinh tế khó khăn, đối thủ cạnh tranh nhiều,công ty có ít dự án công trình xây dựng hơn năm trước nên ít cân đến nguồnvay ngắn hạn và đã trả bớt được nợ Điều này làm giảm áp lực thanh toán nợcho công ty

Khoản phải trả người bán trong năm 2012 tăng so với năm 2011 là1.638.246.473 đồng, năm 2013 giảm so với năm 2012 là 2.579.209.323 đồng Nếuxét về mặt kinh tế thì công ty đang chiếm dụng vốn kinh doanh nhưng xét về mặtquan hệ với nhà cung cấp thì nợ tăng lên sẽ làm giảm uy tín của doanh nghiệp

Khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nước của công ty trong giai đoạn

2011 – 2013 có xu hướng tăng: năm 2011 là 638.619.810 đồng, năm 2012 là967.911.219 đồng, năm 2013 là 1.488.570.497 đồng Công ty đã chiếm dụng vốnnhà nước, công ty phải xem xét có kế hoạch trả nợ ngay để tránh bị phạt ảnh hưởngđến uy tín của công ty

Đối với khoản phải trả người lao động thì năm 2012 so với năm 2011 tăng329.291.409 đồng tương ứng tăng tỷ trọng 51,58%, trong khi đó, năm 2013 khoản

nợ phải trả cho người lao động lại tiếp tục tăng 295.116.608 đồng, tương ứng với tỷtrọng là 156,94% Ta thấy giai đoạn này, khoản NPT cho người lao động tăng rất

Ngày đăng: 02/06/2015, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w