phân tích hiệu quả sản xuất ca cao của tỉnh bến tre

85 397 1
phân tích hiệu quả sản xuất ca cao của tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRỌNG QUYỀN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CA CAO CỦA TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: D340201 Tháng - Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRỌNG QUYỀN MSSV: 1091439 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CA CAO CỦA TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: D340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. NGUYỄN HỮU TÂM Tháng - Năm 2014 LỜI CẢM TẠ  Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ - Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh hết lòng dạy dỗ em suốt thời gian em học trường. Các Thầy Cô truyền đạt cho em kiến thức bổ ích học tập thực tế sống để làm hành trang cho em vững bước vào đời. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Hữu Tâm hướng dẫn em tận tình suốt thời gian em thực đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, chú, anh, chị Ủy Ban Nhân Dân huyện Châu Thành, Giồng Trôm, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư, Cục thống kê tỉnh Bến Tre cô, nông dân nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện cung cấp thông tin thiết thực trình em thu thập số liệu địa phương. Mặc dù cố gắng nhiều thời gian kiến thức có hạn nên em tránh khỏi sai sót. Rất mong đóng góp quý Thầy Cô để luận văn em hoàn chỉnh hơn. Em xin kính chúc Thầy Nguyễn Hữu Tâm toàn thể quý Thầy Cô dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công công tác. Chúc cho Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ ngày phát triển hơn. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Nguyễn Trọng Quyền i TRANG CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài ……….……… . . Đề tài có quyền sử dụng kết luận văn để phục vụ cho nghiên cứu. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực Nguyễn Trọng Quyền ii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4.1 Không gian nghiên cứu .2 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Đối tương nghiên cứu .3 1.5 Lược khảo tài liệu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm nông hộ 2.1.2 Các yếu tố đầu vào 2.1.3 Các khái niệm sản xuất hiệu 2.1.4 Các phương pháp phân tích tỷ số tài sử dụng .7 2.1.5 Các thuật ngữ kinh tế lượng có liên quan 2.1.6 Mô hình hàm sản xuất Cobb - Douglas 2.2 Phương pháp nghiên cứu .10 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 10 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 11 Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH BẾN TRE .13 3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Khí hậu 13 iii 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên .14 3.1.4 Tài nguyên động, thực vật 14 3.2 Điệu kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre 15 3.2.1 Tình hình kinh tế .15 3.2.2 Tình hình xã hội .20 3.3 Tình hình sản xuất ca cao 25 3.3.1 Tìm hiểu ca cao .25 3.3.2 Chương trình Phát triển ca cao chứng nhận 30 3.3.3 Mô tả thực trạng sản xuất ca cao 33 Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CA CAO CỦA TỈNH BẾN TRE .39 4.1 Đánh giá hiệu sản xuất ca cao .39 4.1.1 Tình hình nông hộ tham gia sản xuất ca cao 39 4.1.2 Kết phân tích tỷ số tài 45 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất ca cao tỉnh Bến Tre .48 4.2.1 Kiểm tra tượng tự tương quan 48 4.2.2 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 49 4.2.3 Kết ước lượng 49 4.3 Tìm hiểu thuận lợi khó khăn trính sản xuất ca cao tỉnh Bến Tre .52 4.3.1 Thuận lợi .52 4.3.2 Khó khăn .52 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất ca cao tỉnh Bến Tre. 54 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 PHỤ LỤC .60 PHỤ LỤC .73 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Kỳ vọng dấu hệ số mô hình hàm suất .10 Bảng 2.2 Diện tích ca cao Bến Tre phân theo huyện năm 2012 11 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Bến Tre năm 2011-2013 .15 Bảng 3.2 Kết sản xuất số trồng chủ yếu năm 2013 15 Bảng 3.3 Các yêu cầu tiêu chuẩn chứng nhận 32 Bảng 3.4 Số liệu ca cao trồng xen vườn dừa Bến Tre giai đoạn 2005-2013 35 Bảng 3.5 Diện tích trồng ca cao xen dừa phân theo huyện Bến Tre giai đoạn 2005-2012 .38 Bảng 3.6 Sản lượng ca cao trái tươi Bến Tre giai đoạn 2005-2012 38 Bảng 4.1 Thông tin nông hộ tham gia trồng ca cao 39 Bảng 4.2: Lý tham gia sản xuất ca cao hộ vùng nghiên cứu 40 Bảng 4.3 Chi phí bình quân cho công canh tác ca cao năm 2012 45 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp kết quả, hiệu bình quân công canh tác ca cao năm 2012 .46 Bảng 4.5 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến .49 Bảng 4.6 Kết ươc lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas .49 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Bến Tre 13 Hình 3.2 Diện tích gieo trồng diện tích thu hoạch ca cao Bến Tre giai đoạn 2005-2013 36 Hình 3.3 Năng suất ca cao Bến Tre giai đoạn 2005-2013 .37 Hình 4.1 Nơi mua giống nông hộ trồng ca cao 41 Hình 4.2 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật vùng nghiên cứu 42 Hình 4.3 Thời gian cho trái ca cao vùng nghiên cứu .42 Hình 4.4 Tình hình dịch hại, sâu bệnh phát triển vườn ca cao 44 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACDI/VOC : Agricultural Cooperative Development International/ Volunteers in Overseas Cooperative Assistance (Tổ chức hợp tác phát triển nông nghiệp trợ giúp Quốc tế). HTX : Hợp tác xã. BVTV : Bảo vệ thực vật. CLB : Câu lạc bộ. TTCN : Tiểu thủ công nghiệp. KCN : Khu công nghiệp. SXCN : Sản xuất công nghiệp. CCDC : Công cụ dụng cụ. ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long. UBND : Ủy ban nhân dân. vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ca cao loại cho hạt làm nguyên liệu sử dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm cụ thể sản phẩm cao cấp Sô cô la, bột ca cao . nên cho giá trị kinh tế cao, mức giá bán ca cao thô cao gấp lần cà phê. Ca cao trồng chuyên canh với hoa màu nhỏ trồng xen canh với dừa, chuối số ăn trái khác lớn. Năm 2013, diện tích ca cao nước ta 22.110,3 tập trung chủ yếu tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ khu vực ĐBSCL . Diện tích ca cao cho thu hoạch khoảng 11.055 ha, chiếm 50% tổng diện tích, sản lượng hạt ca cao khô lên men năm 2013 6.765 tấn, tăng nhẹ so với năm 2012 (65 tấn), phần lớn ca cao xuất (1). Đặc biệt tỉnh Bến Tre, từ sau năm 2000, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu đưa Bến Tre thử nghiệm, với điều kiện tự nhiên thuận lợi kết hợp với diện tích trồng dừa lớn nước, cuối chọn mốt số giống có khả cho suất cao, hạt to, chất lượng đạt yêu cầu xuất khiến Bến Tre trở thành vùng trồng ca cao địa bàn nước. Những năm gần đây, nhiều nơi Bến Tre chọn mô hình trồng xen ca cao vườn dừa để trở thành mô hình mang lại hiệu cao đem lại giá trị kinh tế cao nhất. Bên cạnh đó, ca cao vốn đa niên, có đặc tính dễ trồng thích nghi với khí hậu nhiệt đới giúp ca cao trở thành trồng có hiệu kinh tế lợi cạnh tranh so với số trồng khác góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu tỉnh Bến Tre. Đặc biệt, tiến kĩ thuật ngày phát triển, ca cao cho trái quanh năm tiện lợi cho xuất khẩu. Tuy nhiên, đánh giá tổng quan thực trạng mô hình trồng ca cao tỉnh nhiều khó khăn thách thức từ khâu sản xuất đến khâu thu mua, bảo quản tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng không tốt đến phát triển, phát triển sản xuất hàng hóa bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới, sách hỗ trợ người trồng ca cao từ Nhà nước như: bình ổn giá ca cao, hỗ trợ kiến thức mặt khoa học kĩ thuât . chi phí nguyên liệu đầu vào ngày tăng, gây khó khăn cho việc trồng ca cao hộ nông dân; qui mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún gây trở ngại cho việc doanh nghiệp tham gia nông dân hình thành chuỗi giá trị; việc ứng dụng khoa học kĩ thuật nhiều hạn chế; diễn biến sâu bệnh ngày phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập hộ; công nghệ sau thu hoạch yếu kém… (1) http://giacaphe.com/41352/nam-2013-dien-tich-ca-cao-ca-nuoc-giam-gan-3600-ha/ 4. Ông/bà có thuê lao động không ?  Có (tiếp câu 4)  Không (qua phần B) 5. Ông/bà thuê lao động/tháng:……………… Tiền công thuê lao động bao nhiêu:…………… 1000đồng/ ngày. Thuê đâu: …………… 6. Ông bà có gặp khó khăn việc tìm kiếm lao động không  Có (tiếp câu 7)  Không (qua phần B) 7. Vì gặp khó khăn ?  Chi phí cao mức chi trả  Người dân làm tỉnh khác  Công việc nặng nề  Khác B. Đất sản xuất (1 công = 1000m2 ) 1. Diện tích đất nông nghiệp hộ ? .công 2. Diện tích trồng ca cao hộ ? Năm 2010:……công, Năm 2011:……công, Năm 2012:…… công 3. Nếu tăng ông/bà cho biết nguyên nhân:  Mở rộng quy mô sản xuất  Khác:………………  Mua đất để tích luỹ 4. Nếu giảm ông/bà cho biết nguyên nhân:  Năng suất không cao  Khó tiêu thụ  Không có thời gian chăm sóc  Giá trị kinh tế thấp  Không đủ vốn đầu tư thêm  Khác:………………… C. Về kỹ thuật 1. Hiện ông/bà trồng ca cao năm ? 2. Loại trồng trước trồng ca cao ông (bà) 61 3. Hình thức canh tác tại:  Chuyên canh  Xen canh với…………………………………………………  Khác (ghi rõ, lý do):………………………………………… Tại trồng xen canh loại đó: …………………………… 4. Lý Ông/Bà chọn trồng ca cao?  Năng suất cao  Dễ trồng, dễ chăm sóc  Tăng thu nhập  Dễ tiêu thụ  Chi phí thấp  Khác:……………………… 5. Hiện ông/bà trồng ca cao theo tiêu chuẩn nào:  Tiêu chuẩn UTZ, lý do:………………………………………………  Tiêu chuẩn hữu cơ, lý do:……………………………………………  Khác (ghi rõ, lý do):………………………………………………… 6. Khoảng cách giữa mét: …………………… 7. Thời gian từ trồng đến cho trái tháng ………………… 8. Ông bà tích lũy kinh nghiệm trồng ca cao từ đâu?  Gia đình truyền lại  Sách, bao, tivi  Từ lớp tập huấn nhà nước  Khác: ………………… 9.Ông/Bà có tham gia buổi tập huấn kỹ thuật trồng ca cao không ?  Có (tiếp 10, 11)  Không (tiếp 12) 10. Nếu có tập huấn?  Cán khuyến nông  Cán trường, viện  Cty thuốc BVTV  Cán Hội nông dân 62 11. Khó khăn gặp phải trình sản xuất ca cao Ông/Bà gì?  Đất bị nhiễm mặn,nhiễm phèn  Thiếu kinh nghiệm  Thiếu vốn đầu tư  Dịch bệnh  Cháy  Khác:……………… 12. Bệnh thường gặp ca cao  Trái non bị khô  Rệp sáp  Thối trái, loét thân, cháy  Bọ cánh cứng  Chuột sóc  Khác:…………………… III. Vốn sản xuất 1. Nguồn vốn cho việc trồng ca cao chủ yếu là?  Vốn tự có  Từ nguồn hỗ trợ nhà nước  Vay ngân hàng  Khác:……… 63 2. Nếu có vay, tiếp câu sau Điều kiện vay Thời điểm vay Số tiền (1000 đồng) Lãi suất (%) Thời hạn vay (tháng) Tín chấp Thế chấp 3. Ông/Bà sử dụng tiền vay, mượn để sản xuất ca cao: …………… 4. Ông/Bà sử dụng cho mục đích gì:  Mua giống  Mua phân bón, thuốc trừ sâu  Làm chi phí cải tạo đất  Khác: ………………… 5. Ông/Bà có gặp khó khăn việc vay không ?  Có ( tiếp câu 5)  Không (tiếp phần E) 6. Khó khăn là?  Thủ tục vay vốn phức tạp  Lãi suất cao  Phải chấp  Khác: …………………… IV. Chi phí doanh thu Chi phí: 1. Ông/Bà mua giống đâu?  Hội nông dân xã  Đăng ký với câu lạc ca cao xã  Từ hàng xóm  Khác:………………………… Vì chọn mua giống đó:…………………………………………… Liên hệ mua cách nào:………………………………………………… 64 2. Loại giống ca cao ông/bà chọn để trồng  TD1  TD8  TD2  TD10  TD3  TD14  TD5  Khác  TD6 3. Giá giống (1000 đồng/cây) Giá mua giống định:……………………………………… Có hỗ trợ giá không (ghi rõ):……………………………………………… Ai người vận chuyển …………………… Thiết bị, công cụ cần vận chuyển: …………………………………. Chi phí vận chuyển: ………………… đồng 4.Tỷ lệ hao hụt ước tính đến thu hoạch lần đầu là………….% 5. Sau thu hoạch ông/bà lưu trữ hay bán ca cao ngay: …………………… Nếu bán nào:……………………………………………… Nếu lưu trữ nào:…………………………………………………… 6. Chi phí đầu tư ban đầu (làm đất, bón lót, giống):……………đồng/công/năm 7. Ông/Bà vui lòng cho biết công cụ, dụng cụ, máy móc Ông/Bà sử dụng gì? Tên Số lượng Giá mua Máy bơm Leng Cuốc Kéo, dao Cưa Giỏ xách Bình xịt Thùng tưới nước Khác:…………… 65 Thời gian sử 8. Ông/bà cho biết chi phí trình sản xuất ca cao năm 2012 bao nhiêu? Chỉ tiêu Năm 2012 (1000đ/công/năm) 1. Chi phí máy móc, công cụ, dụng cụ 2. Chi phí làm đất - Chi phí LĐGĐ - Chi phí LĐ thuê 3. Chi phí thuê đất 4. Chi phí trồng - Chi phí LĐGĐ - Chi phí LĐ thuê 5. Chi phí phân 5.1 Đạm (N) 5.2 Lân (P) 5.3 Kali (K) 5.4 Khác……………… 6. Chi phí thuốc 6.1………………… 6.2………………… 6.3………………… 66 7. Chi phí chăm sóc (làm cỏ, tỉa cành) 7.1 Làm cỏ 7.2 Tỉa cành 7.3 Tưới nước 7.4 Bón phân, xịt thuốc 7.5 Khác…………. 8. Chi phí nhiên liệu (điện) tưới 9. Chi phí khấu hao 10. Chi phí thu hoạch - Chi phí LĐGĐ - Chi phí LĐ thuê 11. Chi phí bán 12. Chi phí thông tin liên lạc 13. Chi phí khác ……………. Doanh thu a/ Doanh thu từ ca cao gia đình ông/bà (1000đ/công/tháng) Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Sản lượng (kg) Gía bán (1000đ/kg) b/ Tổng thu nhập gia đình ông/bà năm 2013: ……………………… 67 IV. QUÁ TRÌNH BÁN 1. Thời gian ông/bà bán ca cao sau thu hoạch:  Mang bán  Bảo quản thời gian  Sử dụng nhà để sơ chế  Khác: ……………………… 2. Tỷ lệ hao hụt thu hoạch là……………………………% 3. Số lần bán ca cao tháng ông bà là………lần 4. Có phân loại trước bán không:  Có  Không Nếu có, tiêu chí phân loại:  Màu sắc  Mức độ chín  Kích cỡ trái  Chủng loại  Khác ………………………… 5. Ông/bà bán ca cao cho :  Công ty chế biến  Cho thương lái  Điểm thu mua  Khác: 6. Ông/bà thích bán ca cao cho ai:………………………………… 7. Tại ông/bà thích bán cho đối tượng đó Mối quen  Giá cao  Dễ liên lạc  Địa điểm thuận lợi, gần hà  Khác:  Trả tiền mặt 8. Làm ông/bà liên hệ với người mua ca cao :  Tìm đến đối tượng thu mua  Mối quen biết  Người mua tự tìm đến  Qua lớp tập huấn  Thông qua CLB ca cao, hội nông dân  Khác: . 68 9. Ai người định ông/bà bán ca cao  Người mua  Người bán  Do thỏa thuận  Dựa vào giá thị trường  Khác :………………. 69 10. Nơi ông/bà bán ca cao : ……………………………………………… 11. Công cụ, dụng cụ, thiết bị dùng để vận chuyển :……………… 12. Ai người chịu chi phí vận chuyển: chi phí bao nhiêu: 13. Hình thức người mua thánh toán cho ông/bà :  Trả tiền mặt  Trả phần sau vài ngày trả hết  Sau vài ngày trả  Khác: ……………………… 14. Ông/bà có hợp tác với nông hộ khác để bán ca cao không :  Có  Không Nếu có, hợp tác nào:……………………………………… 15. Quá trình bán có cạnh tranh không:  Có  Không Nếu có, cạnh tranh :……………………………………… 16. Trong trình sản xuất, ông/bà có nhận hỗ trợ từ quyền hay tổ chức không:  Chính quyền  Tổ chức khác  Không có Nếu có, hỗ trợ :………………………………… . 17. Ông/Bà có đề nghị trình sản xuất, kinh doanh tốt không ? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 70 V. ĐÁNH GIÁ RỦI RO 1. Đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro thời tiết, khí hậu (tăng dần): Khả quản lý rủi ro (tăng dần): Lý do: . 2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro thảm họa thiên nhiên (tăng dần): Khả quản lý rủi ro (tăng dần): Lý do: . 3. Đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro thời tiết, khí hậu (tăng dần): Khả quản lý rủi ro (tăng dần): Lý do: . 4. Đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro liên qua đến thị trường (tăng dần): Khả quản lý rủi ro (tăng dần): Lý do: . 5. Đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro liên quan đến sở hạ tầng hậu cần (tăng dần): Khả quản lý rủi ro (tăng dần): Lý do: . 71 6. Đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro liên quan đến hoạt động quản lý (tăng dần): Khả quản lý rủi ro (tăng dần): Lý do: . 7. Đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro liên quan đến sách thể chế (tăng dần): Khả quản lý rủi ro (tăng dần): Lý do: . Chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! 72 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU VỚI PHẦN MỀM SPSS Variables Entered/Removedb Mode l Variables Entered Variables Removed TapHuan, LnDienTich, LnDiHoc, LnNPK, GioiTinh, LnTuoi, LnKnghiem, LnNgayCon g, LnMatdoa Method . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: LnNangSuat 73 73 Model Summaryb Change Statistics Model R ,665a R Square Adjusted R Square ,442 Std. Error of the Estimate ,425 R Square Change ,532618 F Change ,442 df1 26,752 df2 304 Sig. F Change ,000 a. Predictors: (Constant), TapHuan, LnDienTich, LnDiHoc, LnNPK, GioiTinh, LnTuoi, LnKnghiem, LnNgayCong, LnMatdo b. Dependent Variable: LnNangSuat ANOVAb Sum of Squares Model Mean Square df Regression 68,302 7,589 Residual 86,239 304 ,284 154,541 313 Total F Sig. 26,752 a. Predictors: (Constant), TapHuan, LnDienTich, LnDiHoc, LnNPK, GioiTinh, LnTuoi, LnKnghiem, LnNgayCong, LnMatdo b. Dependent Variable: LnNangSuat 74 74 ,000a DurbinWatson 1,703 Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std. Error (Constant) 4,500 ,742 LnDienTich -,446 ,064 LnMatdo ,419 LnNPK LnNgayCong Standardized Coefficients Collinearity Statistics t Beta Sig. Tolerance VIF 6,065 ,000 -,344 -6,964 ,000 ,752 1,330 ,083 ,253 5,030 ,000 ,726 1,378 ,052 ,029 ,087 1,817 ,070 ,800 1,250 ,370 ,053 ,337 6,968 ,000 ,784 1,276 -,382 ,160 -,108 -2,381 ,018 ,895 1,117 ,408 ,091 ,206 4,462 ,000 ,860 1,162 LnDiHoc -,038 ,070 -,024 -,541 ,589 ,896 1,116 GioiTinh ,056 ,091 ,028 ,621 ,535 ,930 1,075 TapHuan ,260 ,122 ,094 2,122 ,035 ,927 1,078 LnTuoi LnKnghiem a. Dependent Variable: LnNangSuat 75 75 Residuals Statisticsa Maximu m Minimum Predicted Value Residual Std. Predicted Value Std. Residual Mean 4,85438 7,64003 6,16730 -2,231648 1,900038 ,000000 Std. Deviation N ,467137 ,524905 314 314 -2,811 3,153 ,000 1,000 314 -4,190 3,567 ,000 ,986 314 a. Dependent Variable: LnNangSuat 76 76 [...]... tại và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất ca cao trong tỉnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng và hiệu quả sản xuất ca cao ở Bến Tre Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất ca cao ở Bến Tre Mục tiêu 3: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất ca cao ở Bến Tre Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất ca cao ở Bến Tre 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN... về các vấn đề trên, đề tài: Phân tích hiệu quả sản xuất ca cao của tỉnh Bến Tre được thực hiện nhằm phân tích về hiệu quả sản xuất ca cao của tỉnh, để từ đó đưa ra một số giải pháp giúp các nông hộ có được thu nhập ngày càng cao, nâng cao chất lượng cuộc sống 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá tình hình sản xuất ca cao ở Bến Tre Từ đó, đề xuất các giải pháp và kiến nghị... hiệu quả sản xuất ca cao ở tỉnh Bến Tre như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng suất ca cao ở tỉnh Bến Tre và chúng tác động như thế nào ? - Những thuận lợi và khó khăn của sản xuất ca cao là gì? - Các giải pháp và kiến nghị nào là phù hợp góp phần phát triển sản xuất ca cao ở tỉnh Bến Tre? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu ở 4 huyện của tỉnh Bến Tre. .. triển nông thôn tỉnh Bến Tre, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Bến Tre và Niên giám thông kê tỉnh Bến Tre Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả sản xuất ca cao ở Bến Tre Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích trồng ca cao xen dừa ở Bến Tre qua các năm có xu hướng đang tăng lên do người dân ngày càng nhận thấy hiệu quả kinh tế của cây ca cao, trên mỗi... đến 2013 2 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả sản xuất ca cao và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất ca cao của nông dân ở tỉnh Bến Tre 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU (1) Nguyễn Hữu Tâm (2012), "Hiệu quả sản xuất ca cao ở tỉnh Bến Tre" Tác giả thu thập thông tin sơ cấp từ điều tra trực tiếp 150 nông hộ trồng ca cao trên địa bàn nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi soạn trước và số... tả những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất ca cao ở tỉnh Bến Tre Dựa vào các kết quả phân tích ở mục tiêu 1 và mục tiêu 2 làm căn cứ để đề xuất các giải pháp phù hợp 12 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH BẾN TRE 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẾN TRE 3.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Bến Tre được chia thành 9 đơn vị hành chính gồm: thành phố Bến Tre và 8 huyện: Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Châu Thành,... chính kết hợp phương pháp khấu hao tài sản theo đường thẳng và quy đổi giá trị hiện tại nhằm phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả sản xuất ca cao ở tỉnh Bến Tre 11 Sử dụng mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas được áp dụng để phân tích và xác định các nhân tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất ca cao Hàm sản xuất Cobb-Douglas giúp ta xác định được mức độ tác động của từng yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến... Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Giồng Trôm và Châu Thành của tỉnh Bến Tre Đây là 04 huyện có diện tích trồng ca cao nhiều nhất, thuận lợi cho quá trình thu thập số liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu 10 và có tính đại diện cao có thể suy rộng ra cho cả tỉnh Bến Tre Bảng 2.2 : Diện tích ca cao ở Bến Tre phân theo huyện năm 2012 Huyện Diện tích (ha) Thành phố Bến Tre Tỷ trọng (%) Xếp hạng 295 3,58 6 2780 33,73... Ngoài ra, Ủy ban nhân dân tỉnh cũng đã chấp thuận chủ trương đối với dự án Bến tàu khách du lịch Rạch Miễu - Bến Tre để nhà đầu tư chuẩn bị triển khai các bước tiếp theo 3.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CA CAO 3.3.1 Tìm hiểu về cây ca cao 3.3.1.1 Nguồn gốc của cây ca cao Cây ca cao có tên gọi khoa học là Theobroma Hơn 2000 năm trước, cây ca cao là một thứ thức uống không thể thiếu của vùng Châu Mỹ Latinh.Theo... trồng 3.3.1.3 Công dụng - Hạt ca cao: là bộ phận chính được sử dụng của cây ca cao Hạt ca cao với thành phần cấu tạo chính là chất béo được dùng nhiều trong công nghệ thực phẩm như socola, bánh kẹo, ovaltine, Bơ trích từ hạt ca cao có giá trị rất cao, được dùng trong các ngành y dược, mỹ phẩm - Vỏ trái ca cao: chứa 3-4% kali trên trọng lượng chất khô nên tro của vỏ trái ca cao được dùng để làm xà bông . 2.2 .3 Phương pháp phân tích số liệu 11 Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH BẾN TRE 13 3. 1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Bến Tre 13 3. 1.1 Vị trí địa lý 13 3. 1.2 Khí hậu 13 iv 3. 1 .3 Tài. Bến Tre 295 3, 58 6 Châu Thành 2780 33 , 73 1 Chợ Lách 3 0,04 9 Mỏ Cày Nam 138 5 16,80 4 Mỏ Cày Bắc 1 437 17, 43 3 Giồng Trôm 1716 20,82 2 Bình Đại 33 1 4,02 5 . Hình 3. 1 Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre 13 Hình 3. 2 Diện tích gieo trồng và diện tích thu hoạch ca cao Bến Tre giai đoạn 2005-20 13 36 Hình 3. 3 Năng suất ca cao Bến Tre giai đoạn 2005-20 13 37

Ngày đăng: 19/09/2015, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan