1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức bộ máy Kiểm toán nhà nước Việt Nam

43 713 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 379 KB

Nội dung

Tổ chức nói chung là mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 3 1.1. Những vấn đề chung về KTNN .3 1.1.1. Một số khái niệm .3 1.1.2. Mục tiêu thành lập, vai trò và chức năng của cơ quan KTNN 4 1.2. Các mô hình cơ bản của tổ chức bộ máy KTNN .5 1.2.1. Trong mối quan hệ với bộ máy Nhà nước 5 1.2.1.1. Mô hình tổ chức độc lập giữa cơ quan KTNN với cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp .5 1.2.1.2. Mô hình tổ chức cơ quan KTNN trực thuộc cơ quan hành pháp .8 1.3.1.3. Mô hình tổ chức cơ quan KTNN trực thuộc cơ quan Lập pháp .10 1.3.1.4. Một số loại tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước khác 11 1.2.2. Xét trong mối liên hệ nội bộ .12 1.2.2.1. Cơ quan KTNN liên hệ theo chiều ngang (liên hệ ngang) .12 1.2.2.2. Cơ quan kiểm toán Nhà nước liên hệ theo chiều dọc (liên hệ dọc) 12 1.3. Kinh nghiệm tổ chức bộ máy KTNN của một số nước trên thế giới 13 1.3.1. KTNN Cộng hòa Liên bang Đức 13 1.3.2. Cơ quan KTNNLB Nga 14 1.3.3. Cơ quan KTNN Nhật bản 15 Trần Thanh Hảo Kiểm toán 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .17 2.1. Q trình hình thành và phát triển của KTNN Việt Nam .17 2.1.1. Giai đoạn từ khi thành lập đến trước khi có Luật KTNN: KTNN trực thuộc cơ quan hành pháp .17 2.1.2. Giai đoạn từ khi có Luật KTNN đến nay: KTNN trực thuộc cơ quan lập pháp (Quốc hội) 18 2.2. Tổ chức bộ máy kiểm tốn Nhà nước Việt Nam hiện nay 20 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy điều hành 22 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị KTNN chun ngành .23 2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị KTNN khu vực 25 2.2.4. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị sự nghiệp 26 2.3. KTV Nhà nước trong bộ máy KTNN Việt Nam 26 2.3.1. Khái niệm 26 2.3.2. Chức danh KTV Nhà nước 26 2.3.3. Tiêu chuẩn chung của KTV Nhà nước 26 2.3.4. Trách nhiệm của KTV .27 2.4. Tổ chức hoạt động KTNNViệt Nam hiện nay 28 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .30 3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy KTNN .30 3.1.1. Ưu điểm .30 3.1.2. Nhược điểm .32 3.2. Giải pháp hồn thiện 35 KẾT LUẬN . 39 Trần Thanh Hảo Kiểm tốn 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTV : Kiểm toán viên NSNN : Ngân sách Nhà nước KTNN : Kiểm toán Nhà nước KTNNLB CQKT : : Kiểm toán Nhà nước Liên bang Cơ quan kiểm toán DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.01: Mô tả vị trí của KTNN độc lập với cơ quan hành pháp và lập pháp 6 Sơ đồ 1.02: Mô tả vị trí của KTNN trực thuộc cơ quan Hành pháp 8 Sơ đồ 1.03: Mô tả vị trí của KTNN trực thuộc cơ quan Lập pháp. .10 Sơ đồ 2.01: Vị trí pháp lý của KTNN theo nghị định 93/2003/NĐ-CP . 18 Sơ đồ 2.02: Tổ chức bộ máy KTNN sau khi có Luật KTNN 21 Trần Thanh Hảo Kiểm toán 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Kiểm toán Nhà nước Việt Nam được thành lập theo nghị định 70/CP ngày 11/07/1994. Sự ra đời của KTNN đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong việc phát triển, khai thác và sử dụng các công cụ quản lý kinh tế ngày một tối ưu và hiệu quả của nhà nước. Trong những năm qua với sự nỗ lực không ngừng trong việc hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động, KTNN đã góp phần to lớn phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được trong tổ chức và hoạt động của KTNN vẫn còn không ít những hạn chế, bất cập như sự chồng chéo về chức năng nhiệm vụ giữa các bộ phận, bất hợp lý trong quản lý và tổ chức…điều này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả và hiệu lực hoạt động kiểm toán. Do đó vấn đề xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy KTNN khoa học, nghệ thuật với cơ chế hoạt động linh hoạt càng đặt ra bức thiết, đặc biệt trong giai đoạn phát triển và quản lý nền kinh tế theo xu hướng hội nhập hiện nay, để KTNN thực sự là công cụ đắc lực phục vụ việc kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước. Đây cũng là lý do em lựa chọn đề tài “Tổ chức bộ máy KTNN” để tỉm hiểu, nghiên cứu. Để có được kết quả này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Phương Hoa- giảng viên Khoa Kế toán trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình hướng dẫn em trong quá trình hoàn thiện đề án môn học. Trần Thanh Hảo Kiểm toán 49A 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Về mặt kết cấu, ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của đề án được chia thành ba chương chính: Chương I: Khái quát lý luận chung về tổ chức bộ máy KTNN Chương II: Thực trạng tổ chức bộ máy KTNN Việt Nam Chương III: Nhận xét, đánh giá và một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy KTNN Việt Nam. Do sự hiểu biết còn nhiều hạn chế và thời gian nghiên cứu tìm hiểu có hạn nên bài viết của em còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô để em có thể hoàn thành bài viết và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2010 Sinh viên Trần Thanh Hảo Trần Thanh Hảo Kiểm toán 49A 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1: KHÁI QT LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC 1.1. Những vấn đề chung về KTNN 1.1.1. Một số khái niệm Tổ chức nói chung là mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống. Mức độ liên hệ này được xác định qua biên độ giao động từ 0 đến 1. Ở mức độ 0, các yếu tố trong hệ thống khơng tồn tại bất kì mối liên hệ nào. Khi đó hệ thống rơi vào tình trạng tan rã hay vơ tổ chức. Ở mức độ 1, ngược lại, các yếu tố quan hệ chặt chẽ, khoa học và hệ thống hoạt động ở mức độ tối ưu. Kiểm tốn là một hệ thống có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần được kiểm tốn bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm tốn chứng từ và kiểm tốn ngồi chứng từ do các kiểm tốn viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực. Để thực hiện kiểm tốn có hiệu quả thì cần thiết phải xây dựng mơ hình tổ chức bộ máy kiểm tốn khoa học, nghệ thuật với cơ chế hoạt động linh hoạt nhằm thích ứng với đặc điểm của đối tượng và khách thể kiểm toản trong các cuộc kiểm tốn cụ thể. Bộ máy kiểm tốn gồm cả con người và phương tiện chứa đựng các yếu tố của kiểm tốn để thực hiện chức năng kiểm tốn. Ngồi những ngun lý chung của tổ chức các bộ máy khác nhau, bộ máy kiểm tốn còn được xây dựng dựa trên các ngun tắc cơ bản sau: • Phải xây dựng đội ngũ KTV đủ về số lượng và bảo đảm u cầu chất lượng phù hợp với từng bộ máy kiểm tốn. • Hệ thống bộ máy kiểm tốn phải bao gồm các phân hệ chứa đựng các mối liên hệ trong - ngồi khác nhau phù hợp với quy luật của phép biện chứng về liên hệ. Trần Thanh Hảo Kiểm tốn 49A 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Tổ chức bộ máy kiểm toán phải quán triệt nguyên tắc chung của mọi hệ thống tổ chức bộ máy: tập trung, dân chủ thích ứng với từng bộ phân kiểm toán. Bộ máy KTNN là hệ thống tập hợp những viên chức Nhà nước để thực hiên chức năng kiểm toán ngân sách và tài sản công. Như vậy trong quan hệ với hệ thống bộ máy Nhà nước, KTNN là một phân hệ thực hiện chức năng kiểm tra và đánh giá hiệu quả và hiệu năng của quản lý nhà nước trong quan hệ với tài sản công. Xét trong hệ thống kiểm toán nói chung, KTNN lại là phân hệ thực hiện chức năng này với một đối tượng cụ thể là tài sản nhà nước trong đó có NSNN. Xét trong quan hệ với KTV Nhà nước, KTNN là một hệ thống tập hợp các KTV này theo một trật tự xác định. 1.1.2. Mục tiêu thành lập, vai trò và chức năng của cơ quan KTNN Kiểm toán có nguồn gốc từ tiếng Latinh, theo nghĩa của từ "Audit". Kiểm toán ra đời từ thời La Mã, thế kỷ thứ III trước Công nguyên. Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán chỉ phát triển mạnh mẽ và mang tính phổ biến trong khoảng vài trăm năm trở lại đây. Hoạt động kiểm toán xuất phát từ yêu cầu sử dụng hợp lệ và hợp lý các nguồn tài chính của Nhà nước. Bởi vậy, mục tiêu cụ thể của công tác này là xác nhận và đánh giá việc sử dụng xác thực và có hiệu quả nguồn kinh phí công, phấn đấu đạt được sự quản lý kinh tế chặt chẽ, tính hợp lệ của công tác quản lý hành chính và việc thông tin cho các cơ quan nhà nước cũng như công luận thông qua việc công bố các báo cáo khách quan về sự ổn định và phát triển của nền tài chính quốc gia. Như vậy,chức năng chung của các cơ quan KTNN là kiểm tra tài chính nhà nước thể hiện trên các khía cạnh cụ thể: Trần Thanh Hảo Kiểm toán 49A 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Kiểm tra và xác nhận: nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan KTNN là tiến hành kiểm tra công tác kế toán, các BCTC, báo cáo quyết toán ngân sách các cơ quan, các cấp ngân sách trong bộ máy của Nhà nước. Thông qua đó, xác nhận tính đúng đắn, trung thực và hợp pháp của các báo cáo; đưa ra các kết luận và đánh giá về hoạt động của đối tượng kiểm toán. • Chức năng tư vấn: thông qua các quá trình kiểm toán, KTNN thực hiện tư vấn cho đối tượng kiểm toán về những thiếu sót cần khắc phục, dự đoán tương lai để phòng tránh. Đồng thời, KTNN cũng thực hiện tư vấn cho Quốc hội, các cơ quan Chính phụ ban hành hoặc sửa đổi các Luật, quy định phù hợp thực tiến. • Chức năng công khai số liệu và tình hình quản lý, sử dụng NSNN và các nguồn lực khác do Nhà nước nắm giữ. 1.2. Các mô hình cơ bản của tổ chức bộ máy KTNN Trong số 189 thành viên chính thức của Tổ chức Quốc tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI), Cơ quan KTNN ở mỗi quốc gia không chỉ có những tên gọi khác nhau như: Toà Thẩm kế Cộng hoà Pháp, Cơ quan Tổng Kế toán Hoa Kỳ, Cục Kiểm toán Liên bang Nga, Uỷ ban Kiểm toán và Thanh tra Hàn Quốc, Uỷ ban Kiểm toánKiểm soát Ấn Độ; Uỷ ban Kiểm toán Nhật Bản . Mà ở mỗi nước cũng hình thành những mô hình tổ chức khác nhau phụ thuộc vào phạm vi của các mối liên hệ với tổ chức bộ máy nhà nước của mỗi quốc gia 1.2.1. Trong mối quan hệ với bộ máy Nhà nước 1.2.1.1. Mô hình tổ chức độc lập giữa cơ quan KTNN với cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp Mô hình này cho thấy tính độc lập rất cao của cơ quan KTNN trong các quyết định và phán quyết. Với tư cách là cơ quan kiểm tra tài chính độc lập, Trần Thanh Hảo Kiểm toán 49A 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nó được quy định nhiệm vụ là hỗ trợ cho cả hai cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp. Các đề nghị kiểm toán của Quốc hội cũng như Chính phủ chỉ mang tính chất gợi ý chứ không phải là chỉ thị hay mệnh lệnh. Điển hình về mô hình này là ở Cộng hòa Liên bang Đức bởi vì nó có thể tự mình lập kế hoạch, thực hiện và đưa ra các kết luận. Hầu hết các nước có nền kiểm toán phát triển ứng dụng mô hình này như: Pháp, Thụy Sỹ, Tây Ban Nha, Italia, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Malaysia, Inđonesia… Sơ đồ 1.01: Mô tả vị trí của KTNN độc lập với cơ quan hành pháp và lập pháp Ghi chú: : Liên hệ trong tổ chức : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ đặt hàng kiểm toán Trần Thanh Hảo Kiểm toán 49A BỘ MÁY NHÀ NƯỚC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TÒA ÁN CÁC BAN CỦA QUỐC HỘI CÁC BỘ CỦA CHÍNH PHỦ Bổ nhiệm Duyệt ngân sách Giám sát Ban hành luật 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 : Quan hệ kiểm toán Mô hình tổ chức cơ quan KTNN độc lập với các cơ quan lập pháp và hành pháp có một số ưu điểm sau: • Cơ quan KTNN không chịu sự chỉ đạo của Chính phủ hay sự chi phối bởi cơ chế làm việc tập thể, quyết định đa số của Quốc hội; không có các tác nhân làm ảnh hưởng đến việc lựa chọn đối tượng kiểm toán hay các áp lực đối với hoạt động đòi hỏi sự độc lập và khách quan trong các đánh giá và kết luận. • Chức năng của KTNN là xác định một cách độc lập và trung thực, khách quan các thông tin về quản lý tài chính và tài sản nhà nước. Do đó, KTNN theo mô hình này là công cụ đắc lực cho cả cơ quan lập pháp trong việc thực hiện quyền giám sát của mình và cơ quan hành pháp trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế. • KTNN hoạt động chỉ tuân theo pháp luật, các đánh giá và kết luận đưa ra mang tính cung cấp thông tin một cách trung thực và khách quan theo quy định của pháp luật, việc sử dụng thông tin sẽ do các cơ quan sử dụng thông tin ra quyết định. Ngoài ra, KTNN còn có chức năng tư vấn rất quan trọng về các vấn đề kinh tế, tài chính, góp phần nâng cao việc chấp hành và hoàn thiện pháp luật về kinh tế, tài chính. Tuy mô hình tổ chức này có rất nhiều ưu điểm, nhưng không phải quốc gia nào cũng có thế tổ chức theo mô hình này bởi mô hình này vẫn tồn tại một số hạn chế sau: • Để một quốc gia có thể tổ chức theo mô hình này thì đòi hỏi môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý kinh tế và tài chính phải được minh bạch và đầy đủ các quy định làm hành lang pháp lý cho các hoạt động của Chính phủ. Trần Thanh Hảo Kiểm toán 49A 7 [...]... động kiểm toán mang lại hiệu quả như mong muốn 2.2.4 Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị sự nghiệp Hiện nay, bộ máy KTNN có các đơn vị sự nghiệp sau: - Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ - Trung tâm Tin học - Tạp chí Kiểm toán 2.3 KTV Nhà nước trong bộ máy KTNN Việt Nam 2.3.1 Khái niệm KTV Nhà nước là công chức Nhà nước được bổ nhiệm vào ngạch kiểm toán đê thực hiện nhiệm vụ kiểm toán 2.3.2 Chức. .. 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy điều hành Văn phòng KTNN: có chức năng tham mưu cho Tổng KTNN; tổ chức thực hiện công tác hành chính, quản trị, hợp tác quốc tế, tài chính – kế toán, thi đua và thông tin tuyên truyền Vụ Tổ chức Cán bộ: có chức năng giúp Tổng KTNN quản lý về lĩnh vực tổ chức bộ máy của KTNN; quản lý cán bộ, công chức; quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Vụ Tổng... khác của Nhà nước sử dụng trong quá trình thực hiện chức năng của Trần Thanh Hảo 19 Kiểm toán 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mình; đối tượng kiểm toán phải thực hiện các kết luận kiến nghị của KTNN về các sai phạm đã được chỉ ra trong báo cáo kiểm toán 2.2 Tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước Việt Nam hiện nay Theo điều 21 Luật KTNN quy định: “KTNN được tổ chức. .. đồng, bội chi ngân sách 67.677 tỷ đồng bằng 4.58% GDP đồng thời chỉ đạo các đơn vị được kiểm toán thực hiện đầy đủ kịp thời các kết luận, kiến nghị của KTNN Trần Thanh Hảo 29 Kiểm toán 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy. .. ủy 06 tỉnh; 31 tập đoàn, Tổng công ty nhà nước và các tổ chức tài chính ngân hàng; kiểm toán Báo cáo quyết toán NSNN năm 2008 tại Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư Qua kiểm toán cho thấy các đơn vị nhà nước, các doanh nghiệp, các tập đoàn, tổng công ty và các tổ chức tài chính ngân hàng về cơ bản tuân thủ các qui định của Nhà nước trong quản lý tài chính, quản lý tài sản nhà nước và các qui định khác... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của KTNN Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn từ khi thành lập đến trước khi có Luật KTNN: KTNN trực thuộc cơ quan hành pháp KTNN là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra tài chính nhà nước Cơ quan KTNN được thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ với chức năng kiểm tra,... nghiệp vụ kiểm toán ở KTNN từ Trần Thanh Hảo 26 Kiểm toán 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ba năm trở lên • Đã tốt nghiệp chương trình bồi dưỡng KTV Nhà nước và được Tổng KTNN cấp chứng chỉ 2.3.4 Trách nhiệm của KTV Thực hiện nhiệm vụ kiểm toán và chịu trách nhiệm trước Tổ trưởng Tổ kiểm toán, Trưởng Đoàn kiểm toán về việc thực hiện nhiệm vụ kiểm toán được... chủ nghĩa Việt Nam không có bất kỳ khoản mục nào quy định về KTNN.Như vậy có nghĩa tính độc lập của KTNN chưa thực sự được coi trọng và đề cao, làm yếu đi địa vị của nó so với các cơ quan nhà nước hoặc cơ quan hiến pháp khác  Về tổ chức bộ máy kiểm toán và đội ngũ KTV nhà nước Có sự trùng hợp về chức năng, nhiệm vụ, phạm vi các bộ phận trong thực hiện chức năng hoặc giữa các bộ phận có chức năng khác... Tổ chức bộ máy cơ quan KTNN Nhật Bản: * Uỷ ban Kiểm toán Nhật bản là một cơ quan độc lập dưới quyền của Nhà Vua trong việc kiểm toán tài chính công * Uỷ ban Kiểm toán Nhật Bản gồm có 2 cơ quan là: Hội đồng kiểm toán (The Audit Commission) và Cơ quan chấp hành (The Executive Bureau) Hội đồng kiểm toán là cơ quan ra các quyết định Hội đồng kiểm toán quyết định tất cả các vấn đề quan trọng đồng thời kiểm. .. kiểm toán, ghi sổ nhật ký kiểm toán và các tài liệu làm việc khác của Kiểm toán viên Nhà nước theo quy định của Tổng KTNN Giữ bí mật thông tin, tài liệu thu thập được trong quá trình kiểm toán Khi thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, KTV Nhà nước phải xuất trình và đeo thẻ KTV Nhà nước Thường xuyên học tập và rèn luyện để nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp; thực hiện chương trình cập . về tổ chức bộ máy KTNN Chương II: Thực trạng tổ chức bộ máy KTNN Việt Nam Chương III: Nhận xét, đánh giá và một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy. THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM. ..................................................................30 3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy

Ngày đăng: 17/04/2013, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w