1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài thảo luận nâng cao năng suất lao động của tập đoàn bưu chính viễn thông.doc

106 1,1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

đề tài thảo luận nâng cao năng suất lao động của tập đoàn bưu chính viễn thông

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN:

TS MAI VĂN NAM LÊ VIỆT ĐÔNG

Qua bốn năm học ở Trường Đại Học Cần Thơ, và tiếptheo là thời gian thực tập tốt nghiệp Để hiểu rõ hơn tầm quantrọng của việc: " học đi đơi với hành " và phần nào để cho chúngta nắm bắt được thực tế về sản xuất kinh doanh ở các đơn vị sảnxuất Trường Đại Học Cần Thơ cụ thể là Khoa Kinh Tế - QuảnTrị Kinh Doanh, sau khi đã hồn thành việc học lý thuyết trên lớpđã tổ chức cho chúng em trực tiếp xuống các đơn vị sản xuất kinhdoanh, để nắm bắt được nhiều kiến thức ngồi thực tế và nhằmcủng cố lại những kiến thức đã được học Đây là dịp tốt để chochúng em học hỏi thêm, để sau khi ra trường trực tiếp bắt tay vàocác hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi bị ngỡ ngàng.

Luận văn tốt nghiệp của em được hồn thành là nhờ sựhướng dẫn chỉ bảo tận tình của quý Thầy Cơ Khoa Kinh Tế -Quản Trị Kinh Doanh của Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt làThầy Mai Văn Nam đã chỉ dẫn trực tiếp cho em trong suốt quátrình thực hiện luận văn này Tất cả những hướng dẫn tận tìnhquý báu đĩ đã là nguồn động viên to lớn đối với em trong việc tiếpnhận, lĩnh hội những kiến thức trong việc học tập và trong cơngviệc sau này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo của Cơng ty Cổ

Phần Thủy Sản MeKong, cùng các Cơ, các Chú, Anh Chị làm việctại Cơng ty đã giúp em nhiều bài học thực tế Đặc biệt là các Cơ,các Chú ở các phịng ban đã hết lịng nhiệt tình giúp đỡ, cung cấpcho em nhiều số liệu cần thiết, tạo mọi điều kiện thuận lợi cũngnhư đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập tạiCơng ty để em hồn thành luận văn này đúng thời gian qui định.Kính chúc quý Thầy Cơ trong Khoa Kinh Tế - Quản Trị

Kinh Doanh, cùng các Cơ, các Chú ở Cơng ty Cổ Phần Thủy SảnMeKong được nhiều sức khỏe, đạt nhiều thắng lợi và gặt háinhiều kết quả tốt đẹp trong cơng việc của mình.

Em xin chân thành cảm ơn !Sinh viên thực hiện

Trang 2

LÊ VIỆT ĐÔNG

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và I Sự cần thiết của đề tài .1

II Mục tiêu nghiên cứu 1

III Phương pháp nghiên cứu 2

IV Phạm vi nghiên cứu .2

1.2 Phân loại hiệu quả kinh tế .5

1.2.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt 5

1.2.2 Hiệu quả kinh tế quốc dân 5

1.3 Những nhân tố nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh 5

1.3.1 Trình độ tiến bộ của kỹ thuật trong doanh nghiệp .5

1.3.2 Trình độ hoàn thiện tổ chức sản xuất 6

1.3.3 Trình độ khai thác và sử dụng các nguồn sản xuất trong doanh nghiệp .6

1.3.4 Trình độ hoàn thiện của quản lý doanh nghiệp .7

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh .7

1.4.1 Mức lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu 7

1.4.2 Cơ cấu hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu 8

1.4.3 Nhân tố giá cả 8

1.4.4 Thuế và các nhân tố khác 8

1.5 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh .9

1.5.1 Hiệu quả sử dụng chi phí 9

1.5.2 Hiệu quả sử dụng lao động 9

1.5.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 10

1.5.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động .10

Trang 3

1.5.5 Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 11

1.5.6 Các chỉ tiêu doanh lợi 12

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNTHỦY SẢN MEKONG .13

2.1 Quá trình hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ củaCông ty cổ phần thủy sản Mekong .13

2.2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 19

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ÐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ÐỘNG 21

3.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Mekonimex 21

3.2 Tình hình xuất khẩu qua các năm của công ty 22

3.2.1 Tình hình xuất khẩu theo thị trường 22

3.2.1.1 Thị trường nguyên liệu .22

3.2.1.2 Chi phí vận chuyển thu mua và chi phí tồn kho nguyên, vật liệu .25

3.2.1.3 Vị trí của Công ty trên thị trường .26

3.2.1.4 Môi trường kinh doanh 26

3.2.1.5 Thị trường mục tiêu 26

3.2.1.6 Thị trường không mục tiêu 29

3.2.1.7 Thị trường tiềm năng .34

3.2.1.8 Tình hình xuất khẩu 36

3.2.1.9 Thị trường xuất khẩu .36

3.2.1.10 Chi phí vận chuyển xuất thành phẩm khỏi kho của Công ty 40

3.2.2 Các sản phẩm của Công ty đang xuất khẩu .42

3.2.2.1 Giá cả 44

3.2.2.2 Phân phối .44

3.2.2.3 Phương thức thanh toán 46

3.3 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 47 3.3.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chế biến 47

3.3.2 Tình hình năng suất lao động .48

Trang 4

3.3.2.1 Hình thức trả lương .48

3.3.2.2 Tình hình sử dụng lao động 49

3.3.2.3 Năng suất lao động .50

3.3.3 Tình hình thực hiện kết quả trên 100 đồng chi phí tiền lương 52

3.3.4 Quan hệ giữa năng suất lao động và thu nhập bình quân của công nhân viên .54

3.3.5 Tình hình luân chuyển hàng tồn kho 54

3.4 Tình hình sử dụng vốn của Công ty .56

3.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định .56

3.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động .57

3.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 60

3.4.4 Các chỉ tiêu doanh lợi 61

3.4.5 Mối quan hệ doanh thu - chi phí - lợi nhuận 62

3.4.6 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 63

3.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .64

3.6 Các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty 70

3.6.1 Tỷ lệ mức lợi nhuận trên doanh thu .70

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu viii 3.6.2 Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản có .71

3.6.3 Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu .72

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 75

4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty 81

4.2.1 Giải quyết nguyên liệu cho sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả yếu tố sản xuất đầu vào để tiết kiệm chi phí NVL 81

4.2.2 Tổ chức lao động hợp lý, tinh giản bộ máy quản lý và đào tạo .82

4.2.3 Nâng cao công tác sửa chữa máy móc thiết bị nhằm nâng cao công suất 86

Trang 5

4.2.4 Phát triển đa dạng chủng loại sản phẩm xuất khẩu 87

4.2.5 Tăng cường mở rộng cho xuất khẩu .88

4.2.6 Nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu

Bảng 1: Một số nguyên liệu thu mua của Công ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong qua 3 năm ( 2001 - 2003 ) 23

Bảng 2: Chi phí vận chuyển khi mua NVL của Công ty qua 3 năm (2001 – 2003) 25

Bảng 3: kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Công ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong qua 3 năm ( 2001 - 2003 ) 37

Bảng 4: Chi phí vận chuyển khi xuất thành phẩm của Công ty qua 3 năm ( 2001 - 2003 ) 40

Bảng 5: kim ngạch XK theo mặt hàng của Công ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong qua 3 năm ( 2001 - 2003 ) 42

Bảng 6: Tình hình thực hiện kế hoạch chế biến của Công ty cổ phầnthủy sản MeKong qua 3 năm ( 2001 - 2003 ) .47

Bảng 7: Tình hình thực hiện NSLĐ của Công ty cổ phần thủy sản Mekong qua 3 năm ( 2001 - 2003 ) 51

Bảng 8: Cơ cấu lao động theo quan hệ sản xuất của Công ty cổ phần thủy sản MeKong qua 3 năm ( 2001 - 2003 ) 51

Bảng 9: Suất sản xuất và suất sinh lời của 100 đồng chi phí tiền lương của Công ty qua 3 năm ( 2001 - 2003 ) 53

Bảng 10: Mối quan hệ giữa NSLĐ và tiền lương bình quân của Công ty

Trang 6

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và

Trang 7

Biểu đồ 1: Thu mua nguyên liệu của Công ty qua 3 năm

Biểu đồ 2: Chi phí vận chuyển khi mua NVL 25 Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Công ty qua 3 năm

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

I SỰ CẦN THIẾT CỦA ÐỀ TÀI:

Với nền kinh tế - xã hội của nước ta ngày nay Ðất Nước ta hiện nay đã đổi mới hoàn toàn sang một nền kinh tế thị trường được sự quản lý của Nhà

Trang 8

sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh để giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn những thành quả

đã đạt được và những tồn tại hạn chế Từ đó chủ động đề ra những giải pháp

thích hợp để phát huy và khai thác những tiềm năng trong doanh nghiệp Xuất phát từ những thực tiễn trên, việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng cường sự cạnh tranh và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên trường Quốc tế là rất quan trọng Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề

này trong sản xuất kinh doanh, vì vậy đây chính là lý do mà tại sao em quyết

định chọn đề tài: " Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt

Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Mekong ".

II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty về vốn, lao động, tiền lương, chi phí nguyên liệu, mặt hàng chế biến, thị trường xuất khẩu, hàng tồn kho, chi phí kinh doanh nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước của Công ty qua 3 năm ( 2001 - 2003 ) để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty trong thời gian qua.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 2

- Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty thông qua các chỉ tiêu doanh số bán, chi phí, lợi nhuận, Từ đó đánh giá đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 03 năm nhằm tìm ra những mặt mạnh và mặt yếu, những thành tựu, những tồn tại hạn chế của Công ty.

- Nhằm đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới.

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Phương pháp thu thập số liệu: chủ yếu là các số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tài chính của công ty.

- Phương pháp phân tích:

+ Sử dụng phương pháp so sánh liên hoàn.

+ Phân tích các chỉ tiêu đánh giá các kết quả sản xuất kinh doanh + Phân tích và đánh giá tổng hợp.

IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Với đề tài một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất

Trang 9

kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Mekong thì rất rộng và đa dạng, thực tế công ty có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh nhưng em chỉ nghiên cứu một số giải pháp điển hình của công ty Đồng thời những số liệu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty em chỉ phân tích và đánh giá từ năm 2001 đến năm 2003 Sẽ cố gắng phân tích một

cách đầy đủ nhất và đề xuất những giải pháp thực tế nhằm nâng cao hiệu quả

kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Mekong.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 3

Cổ phần hóa: có nhiều cách định nghĩa về cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà

nước nhưng nhìn chung cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước có thể được khái niệm như sau: cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước là việc chuyển Doanh nghiệp sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu

của Nhà nước.

Qua định nghĩa trên chúng ta có thể hiểu Công ty cổ phần:

+ Số thành viên gọi là cổ đông mà Công ty phải có trong suốt thời gian hoạt động ít nhất là bảy.

+ Vốn của Công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ đông và biểu hiện dưới hình thức chứng khoán là cổ phiếu.

+ Công ty cổ phần được phát hành cổ phiếu và trái phiếu ra ngoài công chúng, do đó khả năng tăng vốn của Công ty rất cao.

+ Có khả năng chuyển nhượng vốn của các cổ đông dễ dàng.

Hiệu quả kinh doanh: là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng

các nguồn lực sẳn có của các đơn vị cũng như của nền kinh tế để thực hiện các

mục tiêu đề ra.

Hiểu một cách đơn giản hơn, hiệu quả kinh doanh là lợi ích tối đa thu được trên chi phí tối thiểu, hay hiệu quả kinh doanh là lợi ích tối đa thu được trên chi

Trang 10

phí tối thiểu, hay hiệu quả kinh doanh là kết quả đầu ra tối đa trên chi phí tối thiểu.

Kết quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh = Chi phí kinh doanh

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 4

Kết quả kinh doanh được đo bằng các chỉ tiêu: giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu, lợi nhuận

Chi phí kinh doanh có thể bao gồm: Lao động, tiền lương, chi phí kinh

doanh, chi phí nguyên vật liệu, vốn kinh doanh ( vốn cố định, vốn lưu động).

1.1.2 Vai trò:

1.1.2.1 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước:

- Là biện pháp giải quyết cho các doanh nghiệp nhà nước thua lỗ:

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một trong những giải pháp cải thiện hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả Doanh nghiệp

nhà nước và Công ty cổ phần chỉ khác nhau ở chỗ là quyền sở hữu doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp nhà nước thì nhân viên từ trên xuống cấp thấp đều làm việc không hết năng suất lao động của mình không quan tâm đến hiệu quả của doanh nghiệp, dù cho lãi hay lỗ họ vẫn đảm bảo đủ số lương hàng tháng, mọi việc đều có nhà nước bao cấp, tài trợ Còn ở Công ty cổ phần thì ngược lại việc

lãi lỗ có ảnh hưởng trực tiếp đến nhân viên Do đó, không chỉ BGĐ mà ngay cả

nhân viên của Công ty đều phải quan tâm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Nếu Công ty hoạt động có lãi thì tiền lãi sẽ được chia cho cổ

đông, ngược lại thì họ chịu trách nhiệm.

- Cổ phần hóa là phương pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp: Cổ phần hóa cũng có ý nghĩa là tư nhân hóa, đây là một việc làm hết sức đúng đắn tạo cho mọi người dân có ý thức làm việc Cổ phần hóa doanh nghiệp

tạo mọi điều kiện cho mọi người dân đóng góp cũng như nguồn vốn của mình vào sản xuất Mặt khác, cần có chính sách bán cổ phiếu cho những người ngoài Công ty để thu hút nguồn vốn cho doanh nghiệp.

- Cổ phần hóa là điều tiết nền kinh tế nhà nước:

Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước một mặt thay đổi cơ cấu hoạt động

Trang 11

kinh tế của các doanh nghiệp, mặt khác nó còn có vai trò quan trọng là thực hiện

những mục tiêu của chính phủ đề ra Là một trong những biện pháp quan trọng nhằm tìm kiếm những người có đủ năng lực lãnh đạo điều hành Công ty Tạo môi trường làm việc năng động, mọi người quan tâm đến hiệu quả kinh tế

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 5

1.1.2.2 Hiệu quả kinh doanh:

Là mục tiêu quan trọng mà mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh điều muốn đạt được, nó chiếm vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Trong hoạt động nền kinh tế nói chung, thể hiện qua lợi nhuận thu được trên chi phí bỏ ra tối thiểu, góp phần bổ sung nguồn vốn kinh doanh tăng thu ngân sách, nâng cao năng lực sản xuất, phát triển kinh tế nhanh, nâng cao mức sống của người dân, nâng cao dân trí, trên cơ sở khai thác hết tiềm lực của nền

kinh tế.

1.2 PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ:1.2.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt:

Là hiệu quả kinh tế thu được từ họat động của từng hoạt động sản xuất, biểu hiện của hiệu quả kinh tế cá biệt là lợi nhuận đạt được của từng doanh nghiệp.

1.2.2 Hiệu quả kinh tế quốc dân:

Là thặng dư mà toàn xã hội thu được trong thời kỳ nhất định so với toàn bộ số vốn sản xuất của toàn xã hội.

Giữa hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân có mối quan hệ mật thiết có tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế cá biệt là động cơ

Trang 12

mở tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng

được vẫn lớn hơn tổng số bị lỗ của các đơn vị doanh nghiệp trên.

1.3 Những nhân tố nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty:

1.3.1 Trình độ tiến độ của kỹ thuật trong doanh nghiệp:

- Trong nền kinh tế thị trườ _ng, nền sản xuất đại công nghiệp cơ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 6

quả kinh tế của sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Trình

- Trình độ tiến độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao cũng là điều kiện để cho các doanh nghiệp có thể giảm lượng tiêu hao các nguyên vật liệu, nhiên liệu để sản xuất và sử dụng tránh lãng phí nguyên vật liệu cho các sản phẩm đó, có thể

sử dụng nguyên vật liệu thay thế Vì vậy nâng cao trình độ tiến độ kỹ thuật sẽ

dẫn đến tiết kiệm chi phí trong sản xuất và sử dụng sản phẩm.

Xét trên nhiều gốc độ tác động khác nhau của tiến bộ kỹ thuật đến nâng cao

Trang 13

hiệu quả kinh tế Vì vậy trình độ tiến độ kỹ thuật là nhân tố quyết định đến việc

nâng cao hiệu quả kinh tế.

1.3.2 Trình độ hoàn thiện tổ chức sản xuất:

Trình độ tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp ngày càng được nâng cao sẽ tạo khả năng đảm bảo cho sự kết hợp giữa các yếu tố của quá trình sản xuất

ngày càng được chặt chẽ hơn, đảm bảo cho quá trình đó được kết hợp nhịp nhàng, cân đối liên tục và hiệu quả hơn Ðó chính là điều kiện rút ngắn thời gian

sản xuất đặc biệt là thời gian lao động, rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm tổn thất về

lao động, máy móc thiết bị và nguyên liệu trong quá trình sản xuất.

Ðể cho công tác tổ chức sản xuất càng được hoàn thiện, phù hợp với tiến bộ kỹ thuật sẽ tạo ra khả năng to lớn để tạo ra hiệu quả kinh tế và điều kiện cơ bản

để để phát huy sức mạnh của tiến bộ trong sản xuất.

1.3.3 Trình độ khai thác và sử dụng các nguồn sản xuất trong doanhnghiệp công nghiệp:

- Việc khai thác và sử dụng một cách đầy đủ triệt để, hợp lý tiết kiệm các nguồn chi phí thì các doanh nghiệp càng có khả năng tăng nhanh hiệu quả kinh tế, tăng nhanh tích lũy và cải thiện đời sống.

- Việc khai thác và sử dụng các nguồn sản xuất theo hướng này phải chú ý về mặt chủng loại, số lượng và chất lượng, sự tác động của các nhân tố này đến

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 7

việc nâng cao hiệu quả kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cho nên phải

khai thác và sử dụng toàn bộ trong từng nguồn, đồng bộ giữa các nguồn với nhau Nếu chỉ nhấn mạnh việc này mà coi nhẹ việc kia sẽ không tạo ra sự tác động có lợi cùng phương và như thế dẫn đến kết quả là triệt tiêu nhau, thậm chí

có thể được lợi mặt này, hiệu quả mặt này nhưng lãng phí mặt khác lớn hơn.

1.3.4 Trình độ quản lý của các doanh nghiệp công nghiệp:

Mặc dù các nhân tố về tiến bộ kỹ thuật, trình độ khai thác và sử dụng các nguồn sản xuất là những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến từng

mặt từng lĩnh vực của vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế Nhưng những nhân tố

Trang 14

này cũng không phát huy được đầy đủ và hiệu quả đến sản xuất kinh doanh

của một doanh nghiệp, của một ngành và toàn nền kinh tế quốc dân Quản lý doanh nghiệp suy cho cùng thì thật chất của nó là quản lý con

người một cách sáng tạo và khoa học để họ có thể tác động lại các yếu tố về

doanh đạt được càng lớn và ngược lại.

1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ KINH DOANH:

- Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được Do vậy,

nghiên cứu những nhân tố làm ảnh hưởng tới mức lợi nhuận, những nguyên nhân

khách quan và chủ quan để tìm kiếm các biện pháp tăng lợi nhuận kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, những nhân tố sau đây

thường làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cũng như hiệu quả hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.1 Mức lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu:

Tốc độ lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu tăng làm tăng sản xuất của đồng vốn kinh doanh và từ đó làm tăng mức lợi nhuận Khi tốc độ lưu chuyển hàng hóa tăng, chi phí biến đổi cũng tăng theo ( chi phí vận tải, bảo quản ), nhưng chi phí cố định thường không đổi, ngoài ra lưu chuyển hàng hóa được

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 8

cao như vậy tốc độ tăng chi phí tuyệt đối bao giờ cũng nhỏ hơn tốc độ lưu chuyển hàng hóa.

1.4.2 Cơ cấu hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trang 15

Mỗi loại hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu có một mức lợi nhuận riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh doanh: mức độ cạnh tranh trên thị trường, chi phí kinh doanh, thuế xuất nhập khẩu Nếu kinh doanh mặt hàng có mức lãi

Giá mua hàng hóa và giá bán hàng hóa xuất nhập khẩu điều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của đơn vị kinh doanh ngoại thương, giá mua quá cao so

1.4.3.2 Giá cả chi phí lưu thông:

Lợi nhuận ngoại thương thu được sau lãi gộp trừ chi phí lưu thông (chi phí bán hàng + chi phí quản lý ) và thuế thu nhập doanh nghiệp Nếu chi phí lưu thông cao thì lợi nhuận giảm, phấn đấu hạ chi phí lưu thông có ý nghĩa thiết thực

với việc tăng lợi nhuận trong kinh doanh xuất nhập khẩu.

1.4.3.3 Tỷ giá hối đoái:

Tỷ giá hối đoái tăng giảm theo yếu tố khách quan, nhưng đối với doanh nghiệp sự tăng giảm này làm ảng hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Tỷ giá hối đoái tăng (VNĐ giảm giá ) thì có lợi cho thương vụ xuất

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể chọn kinh doanh các mặt hàng

khuyến khích xuất khẩu, nhập khẩu của Nhà nước thông qua biểu thuế, tức là

Trang 16

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 9

mặt hàng có thuế xuất nhập khẩu thấp Việc giảm tối thiểu các khoản tiền bị phạt,

giảm lượng hàng hóa hao hụt, lựa chọn hình thức thanh toán thích hợp, cũng góp phần làm tăng mức lợi nhuận doanh nghiệp.

1.5 CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH DOANH:1.5.1 Hiệu quả sử dụng chi phí:

Doanh Thu

Hiệu suất sử dụng chi phí = * 100Tổng Chi Phí

- Chỉ tiêu này cho ta biết rằng cứ 100 đồng chi phí bỏ ra sản xuất kinh

doanh thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, doanh thu tạo ra càng nhiều thì

chứng tỏ Công ty sử dụng chi phí càng có hiệu quả.

Doanh thu

Hiệu suất sử dụng chi phí =Tổng chi phí tiền lương

- Chỉ tiêu này cho ta biết rằng cứ 1 đồng chi phí tiền lương chi ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu.

Lợi nhuận

Doanh lợi trên chi phí = * 100Tổng chi phí

- Chỉ tiêu này cho ta biết rằng cứ 100 đồng chi phí bỏ ra sản xuất thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, lợi nhuận càng cao thì chứng tỏ Công ty sử dụng

hiệu quả chi phí Lợi nhuận

Doanh lợi trên chi phí tiền lương =Tổng chi phí tiền lương

- Chỉ tiêu này cho ta biết rằng cứ 1 đồng chi phí tiền lương chi ra thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

1.5.2 Hiệu quả sử dụng lao động:Doanh thu

Năng suất lao động =Tổng số công nhân

- Chỉ tiêu này cho ta biết rằng cứ 1 lao động của Công ty tham gia sản xuất kinh doanh thì sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 17

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 10

Lợi nhuận

Hiệu quả sử dụng lao động =Tổng số công nhân

- Chỉ tiêu này cho ta biết rằng cứ 1 lao động của Công ty tham gia vào sản xuất thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, lợi nhuận càng cao chứng tỏ

- Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ 100 đồng vốn cố định bình quân tham gia vào sản xuất thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, doanh thu tạo ra ngày càng nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định ngày càng cao.

Lợi nhuận

Suất sinh lời vốn cố định = * 100Vốn cố định bình quân

- Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ 100 đồng vốn cố định bình quân tham gia vào sản xuất thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, lợi nhuận tạo ra ngày càng nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định ngày càng cao.

1.5.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng trước về đối tượng lao động, về tiền lương, tồn tại dưới hình thái nguyên liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh ta

dùng các chỉ tiêu sau:

Doanh thu thuần

Suất sản xuất vốn lưu động =Vốn lưu động bình quân

- Chỉ tiêu này cho ta biết cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra sẽ đem lại cho ta bao nhiêu đồng doanh thu.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 11

Lợi nhuận thuần

Suất sinh lời vốn lưu động =Vốn lưu động bình quân

- Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra sẽ đem lại cho ta bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Trang 18

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận chuyển không ngừng, để tiến hành phân tích và đánh giá ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

Tổng số doanh thu thuần

Số vòng quay của vốn lưu động =Vốn lưu động bình quân

- Chỉ tiêu này cho ta biết rằng vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ, nếu vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại,

chỉ tiêu này còn gọi là hệ số luân chuyển.

Thời gian của kỳ phân tích

Thời gian của một vòng luân chuyển =Số vòng quay của VLÐ

- Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lưu động quay được một vòng, thời gian luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.

Vốn lưu động bình quânHệ số đảm nhiệm vốn =Tổng số doanh thu thuần

Chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn:

Ðể đánh giá khả năng sinh lời của vốn, người ta thường tiến hành phân tích và đánh giá các chỉ tiêu sau:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 12

Lợi nhuận

Hiệu quả sinh lời vốn chủ sở hữu = *100Vốn chủ sở hữu bình quân

1.5.6 Các chỉ tiêu doanh lợi:

1.5.6.1 Tỷ lệ mức lợi nhuận trên doanh thu:

Lợi nhuận sản xuất sản phẩm

Mức lợi nhuận trên doanh thu = * 100Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Chỉ tiêu này dùng để so sánh mức sinh lời của các loại sản phẩm hàng hóa khác nhau.

1.5.6.2 Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản có:

Trang 19

Lợi nhuận trên tổng tài sản có (ROA) =

1.5.6.3 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn tự có:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 13

CHƯƠNG 2

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢNMEKONG

NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG:2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

- Ðồng Bằng Sông Cửu Long, nông nghiệp được coi là thế mạnh của vùng, trong đó cây lúa được coi là thế mạnh trong nền nông nghiệp, trong đó các loại cây nhiệt đới khác không kém phần thúc đẩy cho vùng làm cho nền Kinh Tế của

Tỉnh nhà phát triển lên sánh vai với các tỉnh lớn trong cả nước.

- Với những tiềm năng to lớn đó UBND Tỉnh Cần Thơ quyết định số

446/QÐUBT.79 ngày 05/04/1979 về việc thành lập Rau, Quả đông lạnh xuất khẩu, trực thuộc Liên Hiệp Công Ty xuất khẩu Cần Thơ.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp chủ yếu là mặt hàng " Dứa Ðông Lạnh " xuất khẩu sang thị trường Liên Xô cùng với các nước Ðông Âu Sản lượng Dứa xuất khẩu bình quân 4000 tấn/ năm Xí Nghiệp được coi là một trong những đơn vị kinh tế hàng đầu của Tỉnh Cần Thơ (cũ) và được Nhà nước

tặng huân chương lao động hàng III (1983), huân chương lao động hàng II (1985).

- Năm 1990, do Liên Xô và các nước Ðông Âu tan rã, vì vậy Xí Nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề của sự tan rã này làm cho Xí nghiệp ngưng hoạt động Cho

đến năm 1992, sau khi nghiên cứu thị trường các nước Tư Bản và để giải quyết

việc làm cho người lao động UBND Tỉnh có quyết định 1015/QÐ.UBT.92 ngày 16/10/1992 Xí Nghiệp chuyển sang sản xuất mặt hàng thủy sản đông lạnh, đơn vị

Trang 20

chủ quản là công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp Trong thời gian này do mới mẽ,

trang thiết bị chưa đảm bảo yêu cầu sản xuất Xí Nghiệp lấy loại hình gia công chế biến là chủ yếu, vì thế hiệu quả kinh doanh không cao.

- Ngày 15/05/1997 theo quyết định số 1118/QÐ.CT.TCCB.97, đơn vị được chuyển tên thành Xí Nghiệp Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm Cần Thơ, trực thuộc Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ, chức năng nghiệp

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 14

Xí Nghiệp được phép mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi đã được công ty chủ

quản ủy nhiệm giao quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh, quan hệ ngân hàng và giao dịch trực tiếp với khách hàng nước ngoài Từ đó Xí Nghiệp không ngừng đổi mới về mọi mặt tạo tiền đề cho việc ổn định, phát triển về sau trong

hoạt động chế biến xuất khẩu thủy sản đông lạnh.

- Theo chủ trương của Đảng và Nhà Nước, căn cứ nghị định: 44/1998.NÐ-CP ngày 29/06/1998 của chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công Ty Cổ Phần và theo QÐ 592/QÐ-CT.UB ngày 26/02/2002 của Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Cần Thơ Xí Nghiệp được Cổ Phần Hóa và đổi tên thành

Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Mekong Tuy được chính thức công nhận là Công Ty Cổ Phần vào ngày 26/02/2002, nhưng thực tế Công Ty đã hoạt động dưới hình thức Công Ty Cổ Phần từ ngày 01/01/2002.

- Trụ sở của Công Ty đặt tại khu Công Nghiệp Trà Nóc Thành Phố Cần Thơ; hướng Ðông Bắc giáp Sông Hậu, Tây Nam là đường bộ dẫn vào Khu Công

Nghiệp Trà Nóc Ðây là điều kiện rất thuận lợi cho Công Ty trong vấn đề vận chuyển hàng nhập lẫn hàng xuất

2.1.2 Chức năng:

Tên Công ty : Công ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong Tên gọi tắt : MeKong Fish Co.

Tên giao dịch quốc tế : MeKong Fisferies Joint Stock Company Tên giao dịch quốc tế viết tắt : MeKonimex / MKF

Điện thoại : 071.841.294 - 841990 Fax : 071.841191

Email : mkf @ hcm.vnn.vn

Trang 21

Biểu tượng :

Công ty được Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Cần Thơ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5703000016 ngày 28/02/2002.

Ngành nghề kinh doanh: sản xuất kinh doanh các mặt hàng Nông Thủy Sản.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 15

Vốn điều lệ Công Ty cổ phần 20 tỷ đồng Việt Nam # 200.000 cổ phần (Mệnh giá 100.000 đ/ cổ phần) Trong đó:

+ Tỷ lệ CPNN : 27% vốn điều lệ.

+ Tỷ lệ vốn CP bán cho người lao động trong DN : 51,66% vốn điều lệ + Tỷ lệ vốn CP bán cho các đối tượng ngoài DN : 21,33% vốn điều lệ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 16

2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ cấu sản xuất:

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 17

2.2.1.2 Chức năng từng bộ phận:

- Cơ cấu theo mô hình trực tuyến chức năng, trong đó các phòng ban chức năng và các chuyên gia giúp ban lãnh đạo ở các vấn đề phức tạp đòi hỏi phải kết

nối giữa các phòng ban, nhằm tìm ra các giải pháp tối ưu, thống nhất trong công việc, nhưng quyền quyết định vẫn là giám đốc, truyền xuống cấp dưới theo hệ thống trực tuyến Các phòng ban không có quyền ra lệnh, họ chỉ là bộ phận

Bao gồm 5 người trong đó chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc Công ty là Ông Lương Hoàng Mãnh, 04 ủy viên là: Ông Nguyễn Hoàng Nhơn kiêm phó giám đốc kinh doanh, Bà Nguyễn Thị Chính kiêm phó giám đốc về kỹ thuật

sản xuất, Bà Trần Thị Bé Năm kiêm kế Toán Trưởng của Công ty, ủy viên còn lại là Bà Nguyễn Thị Thó không tham gia điều hành hoạt động của Công ty, tuy

Trang 23

nhiên do có số cổ phiếu nắm giữ cao nên Bà là một trong các thành viên của Hội

Ðồng Quản Trị.

- Ban giám đốc gồm 3 người, trong đó giám đốc là ông Lương Hoàng

Mãnh, 02 phó giám đốc, 01 phó giám đốc chuyên về kinh doanh, 01 phó giám đốc chuyên về mặt kỹ thuật sản xuất.

- Giám đốc đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch, điều hành mọi hoạt động kinh doanh được Hội Ðồng Quản Trị bổ nhiệm và miễn nhiệm.

- Riêng 02 phó giám đốc: do Hội Ðồng Quản Trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của giám đốc và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc, có thể

+ Đây là bộ phận khá quan trọng của Công ty vì nhiệm vụ chính là lập kế hoạch kinh doanh, thực hiện các mục tiêu phương án kinh doanh, đòi hỏi phải có

sự kết nối liên lạc chặt chẽ với các phòng khác, tổ chức cung ứng nguyên vật liệu, vật tư kịp thời và chính xác theo yêu cầu của sản xuất và kinh doanh + Tổ chức theo dõi các hợp đồng kinh doanh đã ký kết, soạn thảo hợp đồng mới, phân tích và đánh giá các thông tin về thị trường sản phẩm và giá cả để làm

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 18

cơ sở cho việc tổ chức khai thác nguồn hàng và xuất khẩu Lập các bộ chứng từ

xuất khẩu và thanh toán tiền hàng một cách nhanh chóng, chính xác - Phòng kế toán tài vụ:

Tham mưu cho Ban giám đốc về việc quản lý, điều phối tiền tệ, theo dõi báo cáo tài chính, báo cáo thống kê tình hình sản xuất kinh doanh hoạt động của Công ty, đảm bảo nguyên tắc tài chính kế toán phù hợp với đặc thù vốn có của ngành theo qui định của Nhà nước.

- Phòng tổ chức:

Giúp giám đốc tuyển dụng, bố trí lao động, qui hoạch cán bộ đồng thời giải quyết các công việc hành chính, quản lý con dấu của Công ty, tính lương cho công nhân viên chức, thực hiện chính sách liên quan đến người lao động, đảm bảo trong sản xuất phải an toàn, giám sát việc thực hiện phòng chống cháy nổ trong Công ty theo qui định của Chính Phủ.

Trang 24

- Phòng KCS (kiểm nghiệm):

Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện qui trình công nghệ hiện có, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra luôn cải tiến, giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhưng chất lượng ngày được nâng cao, đạt đúng tiêu chuẩn theo chương trình HACCP, giám sát nghiêm ngặt qui trình sản xuất do ban giám đốc chỉ đạo - Phòng kỹ thuật sản xuất:

+ Tổ chức sắp xếp sản xuất đúng theo qui trình được duyệt, bảo đảm

nguyên liệu chờ sản xuất được bảo quản tốt, đóng gói thành phẩm theo đúng qui

cách, chủng loại, size cỡ.

+ Thực hiện chấm công theo sản lượng để làm cơ sở tính lương cho công nhân Ðiều phối xe cho công tác, vận hành theo dõi giữ nhiệt độ kho lạnh luôn đạt ở -180C khắc phục những hư hỏng máy móc thiết bị, kịp thời Nhằm không ảnh hưởng đến chất lượng cũng như tốc độ sản xuất.

Ngoài ra Công ty còn có Ban kiểm soát do hội đồng cổ đông bầu ra để theo dõi, kiểm soát Hội Ðồng Quản Trị và Ban Giám Ðốc điều hành hoạt động của Công ty Ban kiểm soát gồm 03 người, trong đó một kiểm soát trưởng và 02 kiểm soát viên.

Mỗi năm Công ty tổ chức hợp định kỳ đại hội cổ đông một lần vào cuối năm hoặc tổ chức họp bất kỳ khi có vấn đề đột xuất.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 19

2.2.2 Công tác tổ chức sản xuất của Công Ty:

Cơ cấu tổ chức phản ánh sự bố cục về chất, về tính cân đối, về lượng của các quá trình sản xuất nó được tập hợp bởi các bộ sản xuất và phục vụ sản xuất

với những hình thức tổ chức xây dựng sự phân bố về không gian và mối liên hệ

giữa các bộ phận với nhau.

Sơ đồ 02: Sơ đồ qui trình sản xuất của Công Ty

2.2.2.1 Chức năng:

Bộ phận sản xuất chính:

- Phân xưởng I, II chế biến bạch tuộc, cá Thực hiện sản xuất chế biến từ nguyên liệu sang thành phẩm.

Bộ phận sản xuất phụ trợ:

- Tổ sản xuất nước đá: chuyên sản xuất nước phục vụ cho sản xuất.

- Tổ vận hành máy: kiểm tra máy móc thiết bị, hệ thống làm lạnh, trạm bơm cung cấp nước sạch đúng tiêu chuẩn hàng xuất khẩu.

BỘ PHẬN SX CHÍNH

BỘ PHẬN SX PHỤ TRỢ BỘ PHẬN PHỤC VỤ SX

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 20

Bộ phận phục vụ sản xuất:

- Tổ cấp đông: theo dõi việc chuyển hàng vào tủ cấp đông, thời gian khoảng 02 giờ, lấy thành phẩm ra đưa vào kho lạnh trữ hàng sau khi đã được đóng gói hoàn chỉnh chờ xuất.

- Tổ cơ điện, sửa chữa: thực hiện việc sửa chữa nhỏ, phòng ban kiêm luôn nhiệm vụ lắp đặt hệ thống điện ánh sáng phục vụ sản xuất kinh doanh - Tổ thành phẩm: Có nhiệm vụ kiểm tra và thống kê số lượng thành phẩm sản xuất ra.

- Hệ thống kho: phục vụ cho việc dự trữ nguyên liệu cũng như thành phẩm - Tổ bốc xếp: Có nhiệm vụ bốc xếp các nguyên vật liệu đầu vào cũng như thành phẩm đầu ra.

2.2.2.2 Tổ chức về mặt thời gian:

Lao động được bố trí thành các tổ sản xuất theo hình thức tổ sản xuất tổ hợp bao gồm: các tổ chế biến các tổ cấp đông, bảo quản.

Ðể quá trình sản xuất diễn ra liên tục nhịp nhàng, mỗi tổ sản xuất sẽ được phân công đảm nhiệm một bước công việc khi khối lượng một bước công việc nào đó quá nhiều, cán bộ quản lý sẽ linh động điều khiển lao dộng của các công

Trang 26

đoạn khác của qui trình tham gia trợ giúp Sau khi đã có lượng bán thành phẩm để điều hòa, thì sẽ trở về công việc cũ của mình Thường khi nguyên liệu về, nhiều công nhân của tổ sơ chế sẽ lên làm việc với tổ xử lý sơ bộ trước khi đưa

vào sơ chế, khi có bán thành phẩm sẽ trở về thực hiện việc sơ chế.

2.2.2.3 Loại hình và phương pháp tổ chức sản xuất của Công Ty:

- Loại hình sản xuất của Công Ty là sản xuất hàng loại vừa và nhỏ Do các sản phẩm Thủy Sản có quá trình chế biến tương tự nhau và khi thay đổi sản phẩm ít có sự thay đổi vị trí sản xuất nên quá trình sản xuất ít bị gián đoạn mà tương đối điều đặn và nhịp nhàng.

- Phương pháp sản xuất theo hướng dây chuyền công nghệ nhưng do sản

phẩm của ngành Thủy Sản tương đối đa dạng về chủng loại, kích cỡ nên mức ổn

định chưa cao dây chuyền được sản xuất tương đối chặt chẽ về lao động trên từng công đoạn sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối hầu hết các công đoạn sản

xuất đều mang tính thủ công ( trừ khâu cấp đông ).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 21

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH ÐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ÐỘNG SẢN XUẤTKINH DOANH CỦA CÔNG TY

3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TYMEKONIMEX/MKF:

Loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất và kinh doanh hàng loại vừa và nhỏ Do các sản phẩm thủy sản có quá trình chế biến tương tự nhau và khi thay đổi sản phẩm ít có sự thay đổi vị trí sản xuất nên quá

trình sản xuất ít bị gián đoạn mà tương đối điều đặn, nhịp nhàng Phương pháp sản xuất theo hướng dây chuyền công nghệ nhưng do sản

phẩm của ngành thủy sản tương đối đa dạng về chủng loại, kích cỡ nên mức ổn

định chưa cao, dây chuyền sản xuất được bố trí một cách chặt chẽ về lao động

trên từng công đoạn sản xuất từ khâu bắt đầu đến khâu cuối cùng hầu hết các công đoạn sản xuất đều mang tính thủ công ( trừ khâu cấp đông ).

Công ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong chuyên sản xuất kinh doanh và xuất khẩu các mặt hàng thủy hải sản đông lạnh.

Kinh doanh xuất khẩu trực tiếp:

Trang 27

Công ty cổ phần thủy sản MeKong được phép xuất khẩu trực tiếp qua các nước mà không phải qua Seaprodex đây cũng là vấn đề quan trọng giúp Công ty

thuận lợi hơn trong việc đàm phán và mua bán với nước ngoài.

Với những hạn chế về máy móc thiết bị, công nghệ cũng như vốn kinh doanh nên Công ty không sản xuất những mặt hàng có giá trị cao Sản phẩm của

Công ty chủ yếu là: Bạch tuộc, Mực, cá Tra fillet, cá Đuối được chế biến dưới dạng đông block và IQF nên kim ngạch xuất khẩu không cao.

- Chế biến Mực, Bạch tuộc đông lạnh dạng đông block, IQF.

- Chế biến cá Đuối, cá Thu ( nguyên con, Fillet, cắt miếng ) đông lạnh dạng đông block, IQF.

- Chế biến cá Tra, cá Basa ( Fillet, cắt miếng ) đông lạnh dạng đông block, IQF.

Trong đó cá Tra và Bạch tuộc là 02 sản phẩm chủ yếu, 02 sản phẩm này từ khoảng 70 % - 90 % tổng sản lượng hàng năm.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 22

Mặt khác còn có một số vấn đề khó khăn đối với ngành chế biến thủy sản nói chung và Công ty cổ phần thủy sản MeKong nói riêng đang mất phải là

Vật tư máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu.

3.2 TÌNH HÌNH XUẨT KHẨU QUA CÁC NĂM CỦA CÔNG TY:3.2.1 Tình hình xuất khẩu theo thị trưòng:

3.2.1.1 Thị trường nguyên liệu:

Công ty cổ phần thủy sản Mekong là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên thị

trường nguyên liệu chủ yếu là trong nước Tùy theo mặt hàng mà nguồn nguyên liệu của công ty được lấy từ các tỉnh khác nhau Ðối với mặt hàng Bạch Tuộc, Mực, Ghẹ, Và Cá Đuối, được cung cấp chủ yếu từ các Tỉnh Cà Mau, Kiên Giang

và Vũng Tàu, trong đó chủ yếu là Tỉnh Kiên Giang chiếm 90% lượng hàng cung cấp cho Công ty Ðối với các mặt hàng là cá nước ngọt như: Cá Tra, Cá Basa được thu mua từ các Tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ ( huyện Thốt Nốt và Ômôn ).

- Ðể thu mua nguyên liệu bước đầu công ty cử một số nhân viên đến các

Trang 28

vùng nguyên liệu để thu thập thông tin về giá cả, khả năng cung ứng của

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 23

Bảng 01: MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THU MUA CỦA CÔNG TY CP THỦYSẢN MEKONG QUA 03 NĂM ( 2001-2003 )

Trang 29

2 Mực3 Cá đuối4 Cá tra

Qua bảng trên ta thấy, nhìn chung lượng nguyên liệu thu mua phục vụ cho mặt hàng xuất khẩu ngày càng tăng lên qua mỗi năm Năm 2002 tăng 6.117.606

kg ( tăng 112,43 % ) so với năm 2001 và năm 2003 tăng 1.521.086 kg ( tăng 13,16 % ) so với năm 2002 Ðều này chứng tỏa rằng năng lực sản xuất của

cạnh tranh quyết liệt giữa các nước trong khu vực và cả ở trong nước Một số

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 24

mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao như Tôm đông lạnh và các mặt hàng thủy hải sản cao cấp khác cũng bị ảnh hưởng của thị trường thế giới tác động, nhất là

loạt các cơ sở, nhà máy chế biến lớn làm hàng xuất khẩu có giá trị kim ngạch như: Tôm, các loại Cá cao cấp vv xuất khẩu bị chựng lại, hàng tồn kho lớn, giá

các mặt hàng xuất khẩu giảm nhanh chóng dẫn đến các cơ sở, nhà máy này tập trung chuyển hướng ra làm các mặt hàng có giá trị thấp cùng chủng loại bị

Từ bảng phân tích trên, ta thấy trong 4 nguyên liệu chính cùng thực hiện trong năm nhưng mức độ tăng không đồng đều, chỉ tập trung vào mặt hàng Bạch

Tuộc, Cá Tra là có sản luợng huy động nguyên liệu cao hơn so với hai mặt hàng

Trang 30

còn lại như Mực và Cá Ðuối Ðều đó có nghĩa rằng hai mặt hàng này có mức độ

thu mua nguyên liệu tăng, tức là khách hàng và thị trường xuất khẩu đang thu hút

mạnh 02 nguồn hàng xuất khẩu này Cơ cấu xuất khẩu của 04 mặt hàng trên không đồng đều là do thị trường nước ngoài điều tiết và kích thích.

- Thị trường nguyên liệu trong nước theo quy luật kinh tế cung và cầu Yêu cầu của khách hàng, của thị trường nước ngoài tăng về 2 nhóm mặt hàng này dẫn

đến các khách hàng tập trung đặt hàng tại các cơ sở, nhà máy đã từng làm và đảm bảo số lượng cung cấp, về chất lượng hàng hóa và thời gian giao hàng có uy

tín cũng như đã từng là bạn hàng thường xuyên lâu năm trong xuất khẩu 2 mặt hàng này.

Nhìn chung, lượng nguyên liệu mua vào phục vụ cho công tác xuất khẩu tăng qua các năm Ðiểm nổi bật là mặt hàng Cá Tra đông lạnh có lượng thu mua

nguyên liệu tăng rất cao, điều này chứng tỏ đây là 2 mặt hàng chủ lực của Công

ty trong thời gian tới Công ty cần phải có kế hoạch để duy trì và phát triển ổn định 2 mặt hàng này Ðồng thời, Công ty cần tìm ra nguồn nguyên liệu thay thế khác để không bị ảnh hưởng bởi sự biến động của 2 nguồn nguyên liệu trên.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 25

3.2.1.2 Chi phí vận chuyển thu mua và chi phí tồn kho nguyên, vật liệu:

Nguyên vật liệu dự trữ bao gồm tất cả các loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu,…hiện có ở doanh nghiệp, đang trờ đợi để

dự trữ các loại vật tư, nhiên liệu phù hợp cho Công ty.

BẢNG 2: CHI PHÍ VẬN CHUYỂN KHI MUA NVL CỦA CÔNG TY QUA

Trang 31

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 26

Qua bảng phân tích trên ta thấy từ năm 2001 đến năm 2002 chi phí NL, VL tồn kho của Công ty giảm - 30,82 %, nhưng đến năm 2003 chi phí này lại tăng cao từ 68.576.370 ngàn đồng năm 2002 tăng lên 227.831.124 ngàn đồng tăng tới

232,23 % Nguyên nhân là do nhu cầu sản xuất của Công ty tăng lên vào năm 2003, do đó Công ty có sự dự trữ an toàn cho Công ty và một phần vật tư bao bì

mua về chưa sử dụng hết làm cho nguyên vật liệu tồn kho cao hơn.

3.2.1.3 Vị trí của Công ty trên thị trường:

Trang 32

Công ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong có thị trường tiêu thụ rất lớn, nhờ mạng lưới tiếp thị và uy tín chất lượng của sản phẩm Nằm trong khu chế

cấp thành phẩm cho các siêu thị ở TPHCM và các tỉnh lân cận Đồng thời, còn xuất sang các nước trong khu vực châu Á như: Hàn Quốc, Singapore, Nhật, vv.

3.2.1.4 Môi trường kinh doanh:

Do các yếu tố môi tường kinh doanh luôn biến động, nên sự hiểu biết tường tận các điều kiện môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp phải đương đầu là rất

cần thiết Doanh nghiệp phải thường xuyên phản ứng kịp thời tất cả các diễn biến

của môi trường tùy theo khả năng hiện có của mình.

Thị trường tiêu thụ đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, nó chứa đựng nhiều yếu tố có lợi cũng như những yếu tố bất

sau đây chúng ta đi từng thị trường cụ thể của Công ty:

3.2.1.5 Thị trường mục tiêu: ( thị trường chủ lực )

Gồm Trung Quốc - Hong Kong và Hàn Quốc.

Thị trường Hàn Quốc:

Hàn Quốc với số dân gần 47 Triệu người, mức tiêu thụ thủy sản bình quân hàng năm 33kg/người/năm Vì thế hàng năm Hàn Quốc nhập khẩu một lượng thủy hải sản khá lớn Có khoảng 70 nước trên thế giới xuất khẩu thủy sản vào Hàn Quốc, Đứng đầu là Trung Quốc, Nga, Mỹ.

Đối với Việt Nam, Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 06 với giá trị xuất khẩu thủy sản rất cao Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam tại thị

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 27

trường này là: Tôm, Mực, Bạch tuộc Trong tương lai Hàn Quốc là thị trường đầy tiềm năng đối với ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam:

- Đây là thị trường tự do hóa trong vấn đề nhập khẩu thủy sản.

- Kinh tế Hàn Quốc đang trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau cuộc

Trang 33

khủng hoảng tài chính năm 1997 - 1998 cho nên nhu cầu nhập khẩu thủy sản tăng.

- Hàn Quốc đã ký hiệp định song phương về nghề cá với Nhật Bản ( năm 1990 ); với Nga và Trung Quốc năm 2000 Nội dung các hiệp định được đề cập

đến việc cắt giảm và hạn chế sản lượng khai thác từ tài nguyên biển của Hàn Quốc trong năm 5 tới, việc cắt giảm khối lượng khai thác này sẽ là điều kiện thuận lợi cho các công ty xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới * Điểm mạnh của Công ty ở thị trường này:

- Thị trường Hàn Quốc là một trong những thị trường đầu tiên mà Công ty có quan hệ mua bán kể từ khi Công ty sản xuất mặt hàng thủy hải sản xuất khẩu.

Đây được xem là thị trường truyền thống của Công ty Chính vì vậy Công ty rất

am hiểu thị trường này.

Giá trị kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc tương đối ổn định Chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong kim ngạch xuất khẩu chiếm 16,20 % trong năm 2003 Góp phần quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong những năm qua.

* Bên cạnh những thuận lợi Công ty vẩn tiếp tục đối mặt với vấn đề cung cấp nguyên liệu không ổn định do ngịch vụ kéo dài bất thường như Bạch tuộc khang hiếm suốt hơn 6 tháng ( Từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2003 ) Riêng cá Tra mặc dù nguồn cung dồi dào nhưng phải giải quyết vấn đề cơ cấu rất phức tạp

cho từng thị trường không chỉ riêng gì thị trường Hàn Quốc.

Sản phẩm xuất khẩu qua thị trường này chủ yếu là Bạch Tuộc, Cá Tra.

Chưa triển khai được mặt hàng có giá trị cao theo dự định của Công ty về mặt hàng Tôm Sú, Tôm Càng do chưa đầu tư kịp thời băng chuyền đông nhanh IQF và thời cơ chưa thuận lợi.

Do khả năng tài chính còn hạn chế, khách hàng và thị trường chưa được mở rộng Do đó, Công ty chưa hình thành được mạng lưới tiêu thụ ở nước ngoài Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 28

Kênh phân phối chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia mặc dù đa số hầu hết các sản phẩm của Công ty được tiêu thụ ở nước ngoài.

Đối với khách hàng quen thuộc đã trao đổi thông qua các cuộc hội thảo, hội nghị, qua giới thiệu từ các bạn hàng thì biết họ có nhu cầu, Công ty tiến hành gởi

Email, Fax, điện báo chào hàng đến sau đó sẽ gởi catalogue hoặc hàng mẫu * Công ty cần có những chính sách giá khác nhau cho từng nhóm hàng tùy

Trang 34

theo mục tiêu và chiến lược của mình.

+ Đối với khách hàng quen thuộc thì phải thường xuyên theo dõi giá cả thị trường để có một cơ chế giá phù hợp nằm tạo uy tín và lòng tin, bảo vệ mối quan

hệ làm ăn lâu dài.

+ Đối với những khách hàng mới nên có các chương trình, chính sách chiết khấu giá theo số lượng, cho kéo dài thời gian thanh toán nhằm thu hút khách hàng mới.

Thị trường Trung Quốc - Hong Kong:

Ghép Trung Quốc và Hong Kong vào một nhóm thị trường là vì từ năm

1997 Hong Kong trở thành một bộ phận của đất nước Trung Quốc ( tuy Hong Kong có quy chế tự trị riêng biệt ) Ngoài ra, nhu cầu thủy sản của người dân Hong Kong cũng rấ _t giống nhu cầu của người dân Trung Quốc do đa số dân cư

của Hong Kong là người Hoa.

Trung Quốc là một đất nước trong 10 năm trở lại đây có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới trên 10 %/năm Với dân số đông nhất thế giới ( hơn 1,3

tỷ người năm 2000 ), kinh tế tăng trưởng nên nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Trung

Quốc rất lớn, theo thống kê của tổ chức FAO mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người là 32,7kg/người/năm, cao hơn nhiều của mức bình quân tiêu thụ của thế giới là 20kg/người/năm Trong khi đó Hong Kong với dân số khoảng 6 triệu

người ( năm 2000 ), nhưng hàng năm nhu cầu nhập khẩu thủy sản của thuộc loại

cao nhất thế giới 49,53kg/người/năm.

Trung Quốc tuy là nước đánh bắt thủy sản đứng đầu thế giới nhưng hàng năm Trung Quốc phải nhập khẩu với khối lượng thủy sản lớn và có xu hướng tăng nhanh trong những năm tới.

Hiện nay Trung Quốc và Hong Kong trở thành thị trường xuất khẩu lớn

đứng thứ 3 của Việt Nam, chiếm 20% tổng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 29

Các sản phẩm của Việt Nam xuất sang thị trường này là: Tôm, Cá, hàng khô ( khô mực, khô cá, khô Tôm ).

Trên thị trường này Công ty chủ yếu xuất khẩu là mặt hàng cá Tra fillet

đông lạnh dạng đông block hay IQF Với những mặt hàng khác như Mực, Bạch tuộc lượng hàng đặt không đều với số lượng nhỏ So với thị trường khác như Mỹ

Trang 35

và EU thì thị trường này Công ty có nhiều khách hàng và am hiểu nhiều hơn.

3.2.1.6 Thị tường không mục tiêu: ( thị trường triển vọng )

Thị trường Mỹ và Thị trường EU:

Thị trường Mỹ:

Thị trường Mỹ là thị trường đứng thứ 02 thế giới về nhập khẩu thủy sản và là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam kể từ năm 2001 Đây là thị trường mới

đầy tiềm năng Năm 2001 tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Xuất khẩu sang thị trường này đạt 489,03 triệu USD ( Nguồn: Bộ Thủy Sản, 2001 ) Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ chủ yếu là nhóm mặt hàng cá và Tôm đông lạnh Năm 2001, Việt Nam xuất khẩu Tôm Sang Mỹ với sản lượng là

33.268 Tấn Tôm các loại ( Nguồn: Tạp chí ngoại thương, 2001 ) Về mặt hàng cá, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là cá Tra vá cá Basa, đây là loài cá da trơn, sống

ở nước ngọt, thịt trắng tương tự loài cá nheo của Mỹ thường được gọi là “Catfish” đã quen tiêu thụ tại Mỹ từ 30 năm nay Mặt hàng này có tốc độ xuất khẩu tăng nhanh nhất trên thị trường Mỹ, năm 2001 xuất khẩu cá Tra và cá Basa

sang thị trường này đạt được 7.765,3 tấn Tuy sản lượng xuất khẩu cá chỉ chiếm

1/4 so với mặt hàng Tôm, nhưng hiện nay Việt Nam đứng đầu các nước xuất khẩu cá da trơn sang thị trường Mỹ, cạnh tranh mạnh so với các loài cá nheo ở Mỹ Hiện nay nhu cầu thủy sản ở thị trường Mỹ còn rất cao, nhưng các hiệp hội

khai thác cá ở Mỹ đã tìm cách gây khó khăn cho việc nhập khẩu tôm ( kiện bán phá giá Tôm của 6 nước xuất khẩu vào thị trường Mỹ ).

Thị trường Mỹ có thể thiếu hụt từ 50.000 - 60.000 tấn tôm trong 03 tháng tới, do các nhà nhập khẩu Mỹ hạn chế nhập khẩu tôm, lượng tôm nhập khẩu vào

thị trường này sẽ giảm đáng kể từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2004, tức là trước

khi DOC đưa ra phán quyết sơ bộ về " bán phá giá tôm ".

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 30

Các nhà phân tích thị trường Mỹ cho rằng những nước không bị kiện sẽ lợi dụng tình hình này tăng xuất khẩu tôm vào thị trường này, nhưng khả năng của các nước này có giới hạn Do đó, thị trường tôm sẽ bị thiếu hụt tương đương với

Trang 36

10 % tổng khối lượng tôm nhập khẩu vào Mỹ trong cả năm và có thể gây ra " cú

sốc tôm ".

Việc cung ứng tôm vào Mỹ bị gián đoạn sẽ ảnh hưởng đến thị trường tôm vốn đa dạng và sẽ tác động xấu đến thối quen tiêu dùng của người dân Mỹ Các

nhà phân tích thị trường cũng khẳng định tôm nhập khẩu có lợi cho nền kinh tế Mỹ, vì nó có thể tạo ra khoảng 100 nghìn công ăn việc làm cho người Mỹ trong

ngành chế biến và mang lại nguồn lợi tức khoảng 2 tỷ USD mỗi năm cho các cửa

hàng bán lẻ và các cửa hàng ăn trên khắp nước Mỹ.

Phòng thương mại Mỹ ( Amcham ) hiện có trên 800 thành viên hiện là các doanh nghiệp Mỹ đang làm ăn tại Việt Nam, Amcham bài tỏ bất bình về kết luận

của ITC, kêu gọi bộ thương mại Mỹ ra phán quyết công bằng hơn và yêu cầu Washington xem xét lại việc đánh thuế bán phá giá tôm nhập khẩu từ Việt Nam.

Trong trường hợp mà DOC áp thuế, giá mặt hàng này sẽ tăng cao, và chính người dân Mỹ bị thiệt hại.

DOC cần đưa ra một phán quyết công bằng, minh bạch trên cơ sở điều tra khách quan và rõ ràng, đảm bảo của lợi ích của người dân Mỹ, cũng như tăng cường thương mại giữa hai nước ( Thông báo của Amcham viết ).

Khi thâm nhập vào thị trường Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm đến các vấn đề sau:

+ Thị trường Mỹ luôn có tính cạnh tranh cao, hàng phải đảm bảo chất lượng nhưng giá rẻ mới có thể cạnh tranh với các mặt hàng tương tự.

+ Các doanh nghiệp xuất khẩu cần am hiểu rõ ràng các luật lệ của Mỹ, dù hoạt động thương mại tự do tại thị trường Mỹ, nhưng Mỹ đã áp dụng nhiều luật

lệ và qui định kỹ thuật và chất lượng thương mại mà nếu không hiểu rõ sẽ khó

vượt qua.

+ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực thì các mặt hàng thủy sản có giá trị xuất khẩu gia tăng lớn vào Mỹ thuận lợi hơn, vì thuế nhập khẩu giảm giá

mạnh nhưng các mặt hàng thủy sản khác như: cá Tra fillet, tôm đông lạnh hiện nay đã bị ảnh hưởng nhiều bởi vụ kiện tụng bán phá giá vào thị trường Mỹ Và

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 31

Trang 37

cũng cần chú ý rằng một khi hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, thì chính phủ Mỹ sẽ áp

dụng các biện pháp phi thuế quan tinh vi để bảo hộ việc sản xuất như vụ kiện bán

phá giá đã được đề cập ở phần trên.

* Điểm mạnh của Công ty ở thị trường này:

- Trong những năm trở lại đây thị trường này chiếm tỷ trọng cao nhất trong các thị trường mà Công ty đã xuất khẩu liên tục hai năm vừa qua Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng đạt giá trị là 3.814.740 USD Tuy nhiên năm 2003 giảm chỉ còn 3.246.450 USD, nguyên nhân giảm là do vụ kiện bán phá giá cá Tra

và cá Basa, Công ty chủ yếu xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Mỹ - Vì đây là thị trường truyền thống, rộng lớn có tiềm năng như mức thu nhập bình quân đầu người khoảng 32.000 USD với dân số khoảng 280 triệu dân

(năm 2001) Vì vậy mức tiêu dùng người Mỹ rất cao và đây là thị trường đầy tiềm năng cho Công ty trong những năm tới.

Tuy ảnh hưởng vụ kiện bán phá giá cá tra và cá basa nhưng năm 2003 Mỹ là thị trường mà kim ngạch xuất khẩu của Công ty thuộc loại cao nhất mà các thị

trường Công ty xuất khẩu chiếm 27,30 % tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2003 Vì vậy cho thấy thị trường này đầy tiềm năng và hứa hẹn đối với Công ty,

vì vậy Công ty nên cố gắng mở rộng thị phần hơn nữa.

- Sản phẩm của Công ty chủ yếu xuất khẩu sang thị trường này là cá Tra và cá Basa Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào thị trường Mỹ tăng qua các năm Công ty tận dụng hết công suất của thiết bị được đầu tư, đồng thời tăng cường thu mua nguyên liệu các tỉnh để đáp ứng đủ nhu cầu cho xuất khẩu

Hiện nay Công ty đã đạt tiêu chuẩn về chất lượng như:

+ Được cấp tiêu chuẩn HACCP, đây là một tiêu chuẩn chất lượng quan trọng quyết định đến khả năng xuất khẩu của Công ty hiện nay, HACCP là

Trang 38

+ Đạt tiêu chuẩn về quy phạm sản xuất GMP, quy phạm này nằm trong HACCP và nó được gởi cùng những mô tả của HACCP và đây là một cơ sở Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 32

trong HACCP GMP chủ yếu là những quy phạm về sản xuất của doanh nghiệp

trên các mặt như chế biến sản phẩm, bảo quản sản phẩm.

+ Đạt tiêu chuẩn về quy phạm vệ sinh SSOP, là một bộ phận trong HACCP và được gởi cùng với HACCP và GMP SSOP chủ yếu được điều chỉnh các quy

phạm về mặt vệ sinh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

Do đó nhiệm vụ trọng tâm của Công ty là quản lý an toàn vệ sinh ở khu vực sản xuất, lưu thông nguyên liệu Có thể nói ngày nay quy mô sản xuất của Công

ty ngày càng mở rộng, sản lượng tiêu thụ ngày càng nhiều nên cần những nhà phân phối lớn mà những người này có yêu cầu về chất lượng rất cao do đó đòi hỏi Công ty phải thường xuyên có những chứng nhận về chất lượng, làm được điều này tức Công ty đã tạo uy tín vững vàng để cạnh tranh trên thương

* Điểm hạn chế của Công ty ở thị trường này:

- Công ty chưa am hiểu sâu sắc luật pháp ở thị trường này.

- Chất lượng sản phẩm chưa thật hoàn hảo cần tiếp tục trấn chỉnh công tác quản lý sản xuất và chất lượng.

- Công tác tiếp thị chưa theo kịp yêu cầu phát triển của Công ty Chưa có chiến lược Marketing ngan tầm phát triển của Công ty.

- Thị trường tiêu thụ ở Mỹ do rào cản thương mại nên hiện nay mặt hàng cá tra và cá basa của Công ty xuất khẩu sang đó tạm thời giảm mức doanh số bán Vụ kiện cá Tra và cá Basa từ Mỹ vẩn đang còn ở phía trước Vì đến tháng 8/2004 phía Mỹ sẽ xem xét lại thuế suất của từng Công ty tùy thuộc vào số lượng

và giá bán của từng Công ty vào thị trường Mỹ kể từ ngày áp dụng mức thuế chống phá giá.

Phía Mỹ đã nộp đơn kiện Việt Nam và 05 nước khác bán phá giá Tôm vào thị trường Mỹ Điều này sẽ thúc đẩy các Doanh Nghiệp chế biến Tôm chuyển đổi

mặt hàng tạo nguy cơ tiềm ẩn về cạnh tranh cho mặt hàng cá trong năm 2004 - Qua số liệu các năm, ta thấy trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty thì mặt hàng cá Tra và cá Basa chiếm tỷ trọng cao nhất, là mặt hàng chủ lực Xác

định vị trí quan trọng của sản phẩm này Công ty có sự quan tâm hơn có những

Trang 39

chiến lược và chính sách ưu tiên để phát triển chúng hơn nữa vào thị trường này.

- Do khả năng tài chính còn hạn chế, khách hàng và thị trường chưa được mở rộng Do đó, Công ty chưa hình thành được mạng lưới tiêu thụ ở nước ngoài.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 33

Kênh phân phối chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia mặt dù đa số hầu hết các sản phẩm của Công ty được tiêu thụ ở nước ngoài, trách nhiệm kênh phân phối của Công ty trong việc đưa hàng hóa ra nước ngoài được chấm dứt khi hàng hóa được rời khỏi cảng Điều này gây rất nhiều khó khăn cho Công ty trong việc tìm

kiếm và nắm bắt nhu cầu của khách hàng ở nước ngoài Thị trường EU:

Liên minh Châu Âu ( European Union - EU ) thành lập ngày 25/03/1957.

Hiện nay EU bao gồm 25 nước, với dân số gần 450 triệu người, các nước này

là thị trường tiêu thụ thủy sản thuộc loại lớn của thế giới.

Đây là thị trường thủy sản lớn thứ 4 của Việt Nam, nhưng có tốc độ tăng trưởng thấp do các nước thành viên thuộc EU tăng cường buôn bán lẫn nhau, thực hiện " 3 xóa một thống nhất ", xóa các thuế nhập khẩu từ các nước thành viên, xóa bỏ hạn ngạch trong nội bộ các nước trong khối, xóa bỏ những rào cản

phi thuế quan; thống nhất các chuẩn mực vệ sinh an toàn thực phẩm Để thâm nhập vào thị trường các doanh nghiệp xuất khẩu cần chú ý đến: + Chất lượng sản phẩm, nó được xem là chìa khóa mở mọi cách cửa, vì nhu cầu của khu vực này đòi hỏi rất cao về an toàn vệ sinh thực phẩm Hiện nay các

nhà nhập khẩu thủy sản của các nước EU chỉ nhập được những loại hàng hóa của

các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn HACCP * Điểm mạnh của Công ty ở thị trường này:

- Hiện nay Công ty đã đảm bảo đủ yêu cầu về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Công ty đã hoàn thành hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2001.

đã hoàn thiện chương trình quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn

Trang 40

HACCP Công ty đã đáp ứng đủ điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm để đưa

sản phẩm của Công ty có thể thâm nhập thị trường này một cách đúng điều kiện

vệ sinh.

- Công ty đã đạt tiêu chuẩn Code xuất hàng vào EU ( Code EU ) + Đã được công nhận đạt Code EU từ tháng 8/2003.

+ Đang làm thủ tục để nhận giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2001 từ tổ chức SGS, trong năm 2004 này.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 34

Nhà xưởng, trang thiết bị đã được nâng cấp đạt tiêu chuẩn vệ sinh đủ điều kiện xuất hàng vào thị trường khó tính này.

Sau vụ kiện bán phá giá cá basa và cá tra của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đã làm cho hàng thủy sản của nước ta được nhiều người tiêu dùng ở thị trường này biết đến và tiêu dùng sản phẩm của Việt Nam, trong đó có sản phẩm của Công ty.

- Năm 2000 là một năm đầy khó khăn cho doanh nghiệp nói riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này nói chung, hầu như thị phần các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đều bị dành lấy từ các đối thủ cạnh tranh

như Thái Lan, Trung Quốc, hay inđônêsia Nhưng năm 2001 là một sự vực dậy về doanh thu tiêu thụ ở nhóm thị trường này mang tính chiến lược của Công ty Năm 2001 Công ty xuất khẩu sang thị trường này đạt 1.468.370 USD chiếm 17,48 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty.

- Từ năm 2002 đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của Công ty ở thị tường này giảm xuống chỉ còn 921.680 USD Nguyên nhân xuất khẩu bị giảm xúc ở đây là do Công ty phải cạnh tranh gay gắt về giá cả sản phẩm cũng như khâu thu

mua nguyên liệu từ các đối thủ trong nước Bên cạnh đó, Công ty còn gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ nước ngoài tại thị tường này là Thái Lan

và Inđônêsia.

Năm 2003 là năm đầy khó khăn của ngành thủy sản Nhất là sau vụ kiện Việt Nam bị thua trong vụ kiện chống phá giá mặt hàng cá Tra và cá Basa fillets ở thị trường Mỹ, vấn đề kiểm tra kháng sinh Chloraphenical, Nitrofuran ở thị trường Châu Âu vẩn tiếp tục căng thẳng mặt dù Công ty có sự nổ lực rất nhiều.

3.2.1.7 Thị trường tiềm năng:

Là những thị trường mà nếu chúng ta đưa ra những chiến lược phù hợp thì

Ngày đăng: 25/09/2012, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S. Phạm Văn Nam. Chiến Lược & Chính Sách Kinh Doanh Khác
2. PGS.TS. Võ Thanh Thu - Nguyễn Thị Mỵ. Kinh tế doanh nghiệp và phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống kê, 10 - 2001 Khác
3. Tiến sĩ Nguyễn Năng Phúc. Phân tích kinh tế doanh nghiệp. NXB Tài chính Hà Nội, 02 - 2003 Khác
4. Nguyễn Thanh Nguyệt - Trần Ái Kết. Quản Trị Tài Chính. Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 1999 Khác
5. Đỗ Thị Tuyết. Quản Trị Doanh nghiệp. Tủ sách Đại Học Cần Thơ, năm 1999 Khác
7. Số liệu của Công ty cổ phần thủy sản MeKong qua 3 năm ( 2001 - 2003 ).Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w