MỤC LỤC
Trình độ tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp ngày càng được nâng cao sẽ tạo khả năng đảm bảo cho sự kết hợp giữa các yếu tố của quá trình sản xuất ngày càng được chặt chẽ hơn, đảm bảo cho quá trình đó được kết hợp nhịp nhàng, cân đối liên tục và hiệu quả hơn. Ðể cho công tác tổ chức sản xuất càng được hoàn thiện, phù hợp với tiến bộ kỹ thuật sẽ tạo ra khả năng to lớn để tạo ra hiệu quả kinh tế và điều kiện cơ bản để để phát huy sức mạnh của tiến bộ trong sản xuất.
Ðó chính là điều kiện rút ngắn thời gian sản xuất đặc biệt là thời gian lao động, rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm tổn thất về lao động, máy móc thiết bị và nguyên liệu trong quá trình sản xuất. Nếu chỉ nhấn mạnh việc này mà coi nhẹ việc kia sẽ không tạo ra sự tác động có lợi cùng phương và như thế dẫn đến kết quả là triệt tiêu nhau, thậm chí có thể được lợi mặt này, hiệu quả mặt này nhưng lãng phí mặt khác lớn hơn.
Giá mua hàng hóa và giá bán hàng hóa xuất nhập khẩu điều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của đơn vị kinh doanh ngoại thương, giá mua quá cao so với kế hoạch và giá bán thì không đổi , hoặc giá bán quá thấp so với kế hoạch trong điều kiện giá mua không đổi trong một thương vụ điều làm lãi gộp bị giảm, ảnh hưởng đến lợi nhuận. Vì vậy doanh nghiệp cần nắm bắt tình hình thị trường phân tích và dự báo để xác định giá mua tối đa hoặc giá bán tối thiểu đối với từng mặt hàng trong từng thương vụ kinh doanh phù hợp với chiến lược của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ 100 đồng vốn cố định bình quân tham gia vào sản xuất thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, doanh thu tạo ra ngày càng nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định ngày càng cao. - Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ 100 đồng vốn cố định bình quân tham gia vào sản xuất thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, lợi nhuận tạo ra ngày càng nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định ngày càng cao.
Sản lượng Dứa xuất khẩu bình quân 4000 tấn/ năm Xí Nghiệp được coi là một trong những đơn vị kinh tế hàng đầu của Tỉnh Cần Thơ (cũ) và được Nhà nước tặng huân chương lao động hàng III (1983), huân chương lao động hàng II (1985). - Ngày 15/05/1997 theo quyết định số 1118/QÐ.CT.TCCB.97, đơn vị được chuyển tên thành Xí Nghiệp Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm Cần Thơ, trực thuộc Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ, chức năng nghiệp vụ sản xuất vẩn không thay đổi.
Trong thời gian này do mới mẽ, trang thiết bị chưa đảm bảo yêu cầu sản xuất Xí Nghiệp lấy loại hình gia công chế biến là chủ yếu, vì thế hiệu quả kinh doanh không cao. Xí Nghiệp được phép mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi đã được công ty chủ quản ủy nhiệm giao quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh, quan hệ ngân hàng và giao dịch trực tiếp với khách hàng nước ngoài.
Bao gồm 5 người trong đó chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc Công ty là Ông Lương Hoàng Mãnh, 04 ủy viên là: Ông Nguyễn Hoàng Nhơn kiêm phó giám đốc kinh doanh, Bà Nguyễn Thị Chính kiêm phó giám đốc về kỹ thuật sản xuất, Bà Trần Thị Bé Năm kiêm kế Toán Trưởng của Công ty, ủy viên còn lại là Bà Nguyễn Thị Thó không tham gia điều hành hoạt động của Công ty, tuy. Giúp giám đốc tuyển dụng, bố trí lao động, qui hoạch cán bộ đồng thời giải quyết các công việc hành chính, quản lý con dấu của Công ty, tính lương cho công nhân viên chức, thực hiện chính sách liên quan đến người lao động, đảm bảo trong sản xuất phải an toàn, giám sát việc thực hiện phòng chống cháy nổ trong Công ty theo qui định của Chính Phủ.
Ðể quá trình sản xuất diễn ra liên tục nhịp nhàng, mỗi tổ sản xuất sẽ được phân công đảm nhiệm một bước công việc khi khối lượng một bước công việc nào đó quá nhiều, cán bộ quản lý sẽ linh động điều khiển lao dộng của các công đoạn khác của qui trình tham gia trợ giúp. Do các sản phẩm Thủy Sản có quá trình chế biến tương tự nhau và khi thay đổi sản phẩm ít có sự thay đổi vị trí sản xuất nên quá trình sản xuất ít bị gián đoạn mà tương đối điều đặn và nhịp nhàng.
PHÂN TÍCH ÐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ÐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. Vật tư máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu.
Yêu cầu của khách hàng, của thị trường nước ngoài tăng về 2 nhóm mặt hàng này dẫn đến các khách hàng tập trung đặt hàng tại các cơ sở, nhà máy đã từng làm và đảm bảo số lượng cung cấp, về chất lượng hàng hóa và thời gian giao hàng có uy tín cũng như đã từng là bạn hàng thường xuyên lâu năm trong xuất khẩu 2 mặt hàng này. Việc vận chuyển nguyên liệu từ nơi nuôi trồng hay nơi sản xuất đến nơi chế biến được thực hiện bằng những phương tiện vận tải với các trọng tải và các phương thức vận chuyển khác nhau.
Ðiểm nổi bật là mặt hàng Cá Tra đông lạnh có lượng thu mua nguyên liệu tăng rất cao, điều này chứng tỏ đây là 2 mặt hàng chủ lực của Công ty trong thời gian tới. Trong điều kiện như vậy, sự liên tục của quá trình tái sản xuất ở doanh nghiệp chỉ có thể đảm bảo bằng cách dự trữ các loại vật tư, nhiên liệu phù hợp cho Công ty.
Đây là thị trường thủy sản lớn thứ 4 của Việt Nam, nhưng có tốc độ tăng trưởng thấp do các nước thành viên thuộc EU tăng cường buôn bán lẫn nhau, thực hiện " 3 xóa một thống nhất ", xóa các thuế nhập khẩu từ các nước thành viên, xóa bỏ hạn ngạch trong nội bộ các nước trong khối, xóa bỏ những rào cản phi thuế quan; thống nhất các chuẩn mực vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhìn chung ta thấy tổng chi phí vận chuyển thành phẩm của Công ty tăng lên qua các năm, nguyên nhân là do đối tác xuất khẩu của Công ty ngày càng nhiều và do trong các hợp đồng xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài, bên khách hàng có nhờ Công ty thanh toán hộ chi phí vận chuyển hàng hóa đến nước họ và khoản chi này sẽ được khách hàng thanh toán lại cùng với phần doanh thu bán hàng của Công ty vì thế làm cho chi phí vận chuyển tăng lên cao.
Sau khi chế biến xong, thành phẩm được vận chuyển từ Công ty đến cảng ở TPHCM, Nha Trang, Vũng Tàu, sau khi hàng hóa lên tàu Công ty giao toàn bộ cho phía bên mua tự lo ( hoặc giao cho Công ty. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 46. lo chi phí sau đó hoàn lại chi phí cho Công ty ) mọi khoản chi phí vận chuyển thành phẩm ra nước ngoài. Vì vậy chúng ta dùng chỉ tiêu tiền lương có tính đến cấp bậc, trình độ chuyên môn của công nhân viên, cấp bậc công việc, mức độ trách nhiệm đối với công việc, bởi tiền lương là một yếu tố chi phí quan trọng nó chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó thể hiện giá trị sức lao động của công nhân viên bỏ ra.
Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi tốc độ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương.
Vốn lưu động thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, là nguồn vốn quan trọng để đảm bảo quá trình kinh doanh và tái đầu tư trở lại, kinh doanh được tiến hành điều đặn, các vốn cố định, vốn lưu động được chuyển vào toàn bộ giá trị hàng hóa trong mỗi chu kỳ kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoàn, vốn lưu động trong mỗi kỳ kinh doanh, cho nên việc phân. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động không những biến đổi thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất và tái sản xuất như: dự trữ, sản xuất, tiêu thụ,..đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của Công ty, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Lợi nhuận thuần không đổi so với năm 2002 giữ nguyên là 0,31 đồng lợi nhuận thuần. Qua bảng phân tích và nhận xét trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu bỏ ra để sản xuất hàng năm tăng đều nhưng mức sinh lời của nó đồng nghĩa tỉ lệ thuận với nguồn vốn chủ sở hữu tức là cũng tăng qua mỗi năm đều này cho thấy công ty sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu này để đầu tư sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao cho Công ty.
Phân tích hiệu quả sử sụng vốn có tác dụng đánh giá công tác quản lý vốn, chất lượng công tác quản lý sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để nắm bắt một phần nào về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong thời gian qua như thế nào ta dùng một số chỉ tiêu tổng hợp như: Tổng doanh thu, vốn kinh doanh, tổng lợi nhuận, nghĩa vụ nộp ngân sách đối với nhà nước..vv.
Hiện nay Công ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong là một trong những Công ty có mức đóng góp cao vào ngân sách nhà nước hằng năm trong ngành thủy sản trên địa bàn Tp Cần Thơ. Các chỉ số được đề cập ở trên cho thấy phương thức mà Công ty được điều hành, nhưng các tỷ số về doanh lợi sẽ cho đáp số sau cùng về hiệu quả quản lý Công ty.
Nguồn vốn của Công ty chủ yếu được cung cấp từ hai nguồn: nguồn vốn trong thanh toán và nguồn vốn chủ sở hữu, do đó hệ số sinh lợi vốn đầu tư của Công ty được đo bằng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu nhận được lợi nhuận so với vốn của Công ty đã bỏ ra đầu tư, hay nói chính xác hơn là đo lường mức lợi nhuận trên mức đầu tư của chủ sở hữu Trước năm 2002 ( trước khi cổ phần hóa doanh nghiệp của Công ty ). - Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ Cán bộ quản lý, Công nhân kỹ thuật lành nghề, chăm lo công tác bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ văn hóa kỹ thuật cho CNV, thực hiện chế độ tiền lương và tiền thưởng hợp lý, sẽ tạo khả năng cho người lao động phát huy sáng kiến cống hién sức lực và tài năng của mình để năng cao nâng suất lao động, đồng thời tạo điều kiện tiếp cận, làm quen với các loại trang thiết bị hiện đại, với các mô hình sản xuất mới có hiệu quả của các đơn vị bạn để áp dụng vào sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
- Nhà nước cần có chính sách hổ trợ vốn cho doanh nghiệp qua các nguồn kinh phí ưu đãi, để giúp doanh nghiệp có vốn phục vụ cho đầu tư đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - Bộ thủy sản phối hợp với Cục xúc tiến thương mại và Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại thông qua các hình thức như: hổ trợ doanh nghiệp thông qua triển lãm, hội chợ thủy sản quốc tế, khảo sát tham gia thị trường quốc tế.