1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới tại huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh

134 2,4K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- CAO THỊ KIM DUNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN TỈNH HÀ TĨNH. LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- CAO THỊ KIM DUNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS QUYỀN ĐÌNH HÀ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài chấp hành quy định nơi nghiên cứu. Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn Cao Thị Kim Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo giảng dạy trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô giáo giảng dạy Khoa Kinh tế phát triển nông thôn truyền dạy cho kiến thức quý báu trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư - Tiến sỹ Quyền Đình Hà, Thạc sỹ Trần Mạnh Hải môn Phát triển Nông thôn giành nhiều thời gian trực tiếp bảo, hướng dẫn hoàn thành Luận văn này. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới đồng chí Đảng ủy – UBND, Hội phụ nữ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đồng chí Đảng ủy – UBND, Hội phụ nữ xã Sơn Diệm, Sơn Kim 1, Sơn Châu tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu địa phương. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng chí Lãnh đạo Trung ương Hội Chăn nuôi Việt Nam, Ban biên tập Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi đồng nghiệp tạo điều kiện cho suốt thời gian thực Luận văn. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu suốt thời gian thực Luận văn. Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn Cao Thị Kim Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục . iv Danh mục chữ viết tắt . vii Danh mục bảng . viii Danh mục biểu đồ . x Danh mục hộp x PHẦN I: MỞ ĐẦU . 1.1 Tính cấp thiết đề tài . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu . PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Các quan điểm vai trò phụ nữ . 2.1.2 Quan điểm nhà nước Việt Nam vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn 13 2.1.3 Nội dung vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn . 14 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn 20 2.2.1 Nhóm yếu tố khách quan . 21 2.2.2 Nhóm yếu tố chủ quan . 22 2.3 Cơ sở thực tiễn 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.3.1. Kinh nghiệm số nước phát huy vai trò phụ nữ phát triển nông thôn 24 2.3.2 Kinh nghiệm phát huy vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn số địa phương Việt Nam 31 2.3.3 Tóm tắt số nghiên cứu liên quan đến đề tài . 42 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Hương Sơn 42 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn . 43 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn huyện phát triển kinh tế 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu . 50 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra 50 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin . 52 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thông tin 53 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu . 60 PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 Thực trạng vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn Huyện Hương Sơn . 56 4.1.1 Khái quát kết hoạt động xây dựng Nông thôn huyện Hương Sơn 56 4.1.2 Phát huy vai trò phụ nữ huyện Hương Sơn xây dựng Nông thôn 60 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn huyện Hương Sơn . 88 4.2.1 Nhóm yếu tố khách quan . 88 4.2.2 Các yếu tố chủ quan 94 4.2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn phụ nữ việc tham gia xây dựng Nông thôn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3 Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn huyện Hương Sơn . 104 4.3.1 Chính quyền địa phương tăng cường tạo điều kiện cho chị em phụ nữ hoàn thiện, phát triển thân cách toàn diện . 104 4.3.2 Quan tâm công tác khuyến nông đào tạo nghề cho phụ nữ 114 4.3.3 Đổi mới, phát triển hình thức sản xuất, tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật Phát triển kinh tế Hộ. . 105 4.3.4 Nâng cao trình độ học vấn, khả nhận thức phụ nữ . 105 4.3.5 Nâng cao tham gia Hội phụ nữ . 106 4.3.6 Tăng cường phối hợp hoạt động Hội phụ nữ tổ chức trị xã hội khác 117 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 5.1 Kết luận . 108 5.2 Kiến nghị . 110 5.2.1 Đối với quyền 110 5.2.2 Đối với cấp tổ chức Hội phụ nữ . 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo CC : Cơ cấu CN : Công nghiệp DV : Dịch vụ GT : Giá trị NN : Nông nghiệp NTM : Nông thôn THCS : Trung học sở TM : Thương mại SL : Số lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Stt 3.1 Tên bảng Trang Kết thực tiêu kinh tế huyện Hương Sơn qua năm (2012 – 2014) 48 4.1 Tình hình thực tiêu chí Nông thôn địa bàn huyện Hương Sơn 56 4.2 Đánh giá tình hình xây dựng Nông thôn địa bàn Huyện Hương Sơn thông qua thực tiêu chí. 57 4.3 Tương quan tỉ lệ nam nữ tham gia Ban đạo xây dựng Nông thôn toàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 61 4.4 Phụ nữ tham gia Ban đạo Nông thôn số xã . 62 4.5 Tiến trình hoạt động Hội họp xây dựng Nông thôn 63 4.6 Đánh giá mức độ tham gia họp phụ nữ số xã 64 4.7 Đánh giá nguyên nhân phụ nữ không tham gia họp thảo luận chương trình kế hoạch xây dựng Nông thôn . 66 4.8 Phụ nữ xã điều tra tham gia đóng góp ý kiến quy hoạch, lập kế hoạch xây dựng Nông thôn 67 4.9 Đánh giá chất lượng ý kiến đóng góp phụ nữ huyện Hương Sơn hoạt động quy hoạch, lập kế hoạch xây dựng Nông thôn 68 4.10 Phụ nữ huyện Hương Sơn tham gia tuyên truyền xây dựng Nông thôn 69 4.11 Mức độ thường xuyên phụ nữ huyện Hương Sơn tham gia thông tin tuyên truyền xây dựng Nông thôn . 70 4.12 Phụ nữ gia đình thực đóng góp tiền, vật xây dựng Nông thôn số xã . 72 4.13 Phụ nữ gia đình hiến đất xây dựng Nông thôn số xã . 73 4.14 Mức đóng góp tự nguyện phụ nữ gia đình số xã 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.15 Phụ nữ huyện Hương Sơn tham gia đóng góp ngày công xây dựng Nông thôn 77 4.16 Số km đường tự quản số xanh trồng phụ nữ số xã 79 4.17 Sự tham gia phụ nữ huyện Hương Sơn qua hoạt động bảo vệ Môi trường . 80 4.18 Phụ nữ toàn huyện Hương Sơn tham gia phát triển kinh tế 81 4.19 Phụ nữ huyện Hương Sơn phát triển kinh tế xây dựng Nông thôn số xã 83 4.20 Phụ nữ toàn huyện Hương Sơn tham gia giám sát nghiệm thu công trình Nông thôn 84 4.21 Tương quan số lượng phụ nữ Hương Sơn tham gia cấp Ủy, Chính quyền đứng đầu Tổ chức, Doanh nghiệp 91 4.22 Sự tham gia cấp Hội phụ nữ xây dựng Nông thôn 93 4.23 Phân loại hộ phân loại trình độ phụ nữ số xã 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Vai trò người phụ nữ thời đại “Tự tin – Tự trọng – Trung hậu – Đảm đang” phụ nữ nước thi đua đóng góp cho thân, cho gia đình cho xã hội. Vai trò người phụ nữ lại khẳng định rõ rệt phong trào xây dựng Nông thôn mới. Nhưng để hạn chế tồn để phát huy vai trò người phụ nữ xây dựng Nông thôn vấn đề khó cần tháo gỡ. Qua nghiên cứu, đề tài kết luận sau: 1. Đề tài góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến vai trò người phụ nữ xây dựng Nông thôn mới. Vai trò người tổng hợp vai trò mà người thực hiện, nhờ mà vai trò người xác định người làm cho xã hội mong chờ xã hội. Vai trò người phụ nữ xây dựng Nông thôn thể nội dung: Vai trò phụ nữ việc tham gia Ban đạo xây dựng Nông thôn mới; Vai trò phụ nữ quy hoạch tổng thể lập kế hoạch xây dựng Nông thôn mới; Vai trò phụ nữ xây dựng đời sống văn hóa, thông tin truyền thông Nông thôn; Vai trò phụ nữ việc đóng góp nguồn lực: tiền mặt, vật, đất đai cho xây dựng Nông thôn mới; Vai trò phụ nữ tổ chức thực quy hoạch, đề án, kế hoạch xây dựng Nông thôn mới; Vai trò phụ nữ tham gia xây dựng sở hạ tầng Nông thôn, vai trò phụ nữ việc bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên, vai trò phụ nữ tham gia phát triển kinh tế; Vai trò phụ nữ kiểm tra, giám sát, nghiệm thu khai thác sử dụng công trình xây dựng Nông thôn mới. 2. Người phụ nữ huyện Hương Sơn đóng góp vai trò lớn công xây dựng Nông thôn mới: phụ nữ chiếm 42,06% vào Ban đạo Nông thôn mới, đóng góp 480.000m2 đất, 3,3 tỷ đồng xây dựng Nông thôn mới, tự quản 700 km đường giao thông, thành lập 718 tổ hợp tác phát triển kinh tế, 677 tổ tiết kiệm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 – vay vốn, 140 mô hình phụ nữ làm kinh tế giỏi, mở 69 lớp khuyến nông tập huấn cho phụ nữ, tham gia 178.000 ngày công lao động xây dựng sở hạ tầng, làm môi trường, tham gia tuyên truyền sâu rộng Nông thôn nhiều kênh, tham gia 29,37% Ban giám sát cộng đồng. Bên cạnh đó, nhiều tồn hạn chế để nâng cao vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Điều kiện kinh tế xã nhân dân xã có chênh lệch lớn dẫn đến hạn chế khả đóng góp nguồn lực xây dựng Nông thôn mới, trình độ văn hóa nhận thức đa số phụ nữ han chế nên gây khó khăn nhiều công tác tham gia tuyên truyền. 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò người phụ nữ huyện Hương Sơn xây dựng Nông thôn mới: Nhóm yếu tố khách quan: Quan điểm Nhà nước vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn mới, tạo điều kiện mặt cho phụ nữ quyền địa phương, tham gia Hội phụ nữ Nhóm yếu tố chủ quan gồm: Trình độ văn hóa, điều kiện kinh tế gia đình khả tiếp nhận thông tin phụ nữ. 4. Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh là: - Chính quyền địa phương cần tăng cường tạo điều kiện mặt cho phụ nữ - Quan tâm công tác khuyến nông đào tạo nghề cho phụ nữ - Nâng cao trình độ văn hóa, nhận thức cho phụ nữ - Ưu tiên phát triển kinh tế hộ - Nâng cao tham gia Hội Phụ nữ - Tăng cường phối hợp hoạt động Hội phụ nữ tổ chức trị xã hội khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền a, Định hướng nâng cao vai trò phụ nữ - Nâng cao vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn trước hết gắn liền với lợi ích niên, thực số cách có hiệu chủ trương dân chủ cấp sở thực thi có hiệu hoạt động. Chỉ thị 30-CT/TW ngày 12/8/1998 Trung ương Đảng thực dân chủ cấp sở; Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003 Chính phủ cách tiếp cận, đánh giá tình hình sở, thể chế hóa, pháp quy hóa nội dung, nguyên tắc, phương châm cho sinh hoạt dân chủ nông thôn; Quyết định số 81/2005/QĐTTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ danh sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn; Chỉ thị 03 – CT/TW tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; . Nghị TW –NQ/TW “Về số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”; Hiến pháp sửa đổi năm 2013 bảo vệ Chủ quyền biển đảo; Nghị TW (Khóa VIII) Nghị TW (Khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Đây cách tiếp cận, đánh giá tình hình sở, hành lang pháp lý cho hoạt động phát triển nông thôn, nâng cao dân chủ cấp sở, nâng cao vai trò phụ nữ tham gia xây dựng Nông thôn mới. - Việc nâng cao vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn phải đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch. Quá trình xây dựng Nông thôn cấp sở thực theo phương châm dựa vào nội lực chính, tận dụng tối đa nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài. Ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần làm động lực để phát huy đóng góp phụ nữ cộng đồng. Các cấp Đoàn đóng vai trò hướng dẫn kỹ thuật, tổng hợp đề xuất, kiến nghị, phê duyệt quy hoạch phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ thực vai trò làm chủ thông qua cộng đồng. Xây dựng Nông thôn đảm bảo phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, hài hòa với môi trường, bước nâng cao đời sống góp phần bảo tồn giá trị truyền thống địa phương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 - Tổ chức hoạt động tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước để vận động phụ nữ tham gia chương trình. - Tăng cường hoạt động tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú thông qua phương tiện thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình…), phát hành tờ rơi, hình thức khác xây dựng thành nội dung sinh hoạt câu lạc - Thực biện pháp tuyên truyền tác động làm thay đổi nhận thức, trách nhiệm phụ nữ cộng đồng xây dựng Nông thôn nhằm khơi dậy phong trào tự vận động phát triển cộng đồng dân cư nông thôn. b, Nâng cao khả tiếp nhận thông tin cho phụ nữ Khả tiếp nhận thông tin xã hội đẩy mạnh tạo cho người phụ nữ tầm hiểu biết sâu rộng hơn, từ thúc đẩy đóng góp họ cho sống. Vì thân người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ sinh sống, làm việc nông thôn địa bàn huyện Hương Sơn có hạn chế định thời gian chăm lo gánh vác công việc gia đình, hạn chế nhận thức, sức khỏe chịu gò bó mặt bất bình đẳng giới nên việc nâng cao khả tiếp nhận thông tin cho phụ nữ vô quan trọng. Các cấp quyền cần đạo Phòng ban liên quan phối hợp với tổ chức xã hội, nghề nghiệp sử dụng biện pháp thông tin, tuyên truyền: truyền hình, truyền vào khung phù hợp, treo băng rôn – hiệu, phát tờ rơi, sách hướng dẫn, tổ chức thi tìm hiểu, tổ chức sinh hoạt cộng đồng, hỗ trợ sinh hoạt – thảo luận thường xuyên tổ - nhóm, thành lập nên nhiều tổ - nhóm, đạo cán bộ, đặc biệt cán nữ quan tâm sâu sát, vận động chị em để họ tiếp nhận thông tin cách thiết thực nhất. Qua đóng góp phụ nữ cho Chương trình Nông thôn hiệu hơn. c, Quan tâm đến Dinh dưỡng, Sức khỏe Thể chất – Tinh thần Phụ nữ Sức khỏe thể chất – tinh thần vốn quý người không riêng phụ nữ. Tuy nhiên, phụ nữ coi phái yếu, thể chất không khỏe mạnh nam giới, lại phải cáng đáng nhiêu công việc gia đình, bị hạn chế nhiều mặt nên đời sống tinh thần không phong phú. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 Vì vậy, cấp quyền cần đạo Cơ sở y tế, giáo dục, Phòng – Ban thống kê, tổ chức – xã hội nghề nghiệp… rà soát, đánh giá tình hình dinh dưỡng, sức khỏe phụ nữ để có định hướng, giải pháp phù hợp nhằm nâng sức đề kháng, hạn chế ốm đau bệnh tật cho chị em phụ nữ. Tích cực tuyên truyền cách phòng, chống bệnh tật, viêm nhiễm…cho bà mẹ - trẻ em, bảo vệ môi trường để có sức khỏe tốt; Chỉ đạo Phòng, ban phụ trách văn hóa, thể thao, du lịch đẩy mạnh hoạt động nâng hiểu biết phụ nữ qua hình thức xây dựng tủ sách gia đình, sinh hoạt cộng đồng, tham gia lễ hội văn hóa địa phương, tham gia hoạt động tập luyện, hội thao thể dục – thể thao, ca – múa – nhạc, hỗ trợ cho chị em có hội du lịch, tham quan, tìm hiểu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, mô hình làm kinh tế giỏi…để nâng cao hiểu biết tìm nguồn vui sống, không đơn điệu đời sống tinh thần chị em. Làm điều đó, quyền tạo điều kiện thúc đẩy cho chị em tham gia cách hiệu hoạt động xã hội, đặc biệt Chương trình Nông thôn mới. Chỉ đạo, thực hiện, kiểm tra giám sát, đúc rút kinh nghiệm thúc đẩy nâng cao thu nhập, tạo việc làm, phát triển đời sống kinh tế cho chị em phụ nữ địa phương. 5.2.2 Đối với cấp tổ chức Hội phụ nữ a, Tìm hiểu, cập nhật, hoạt động sâu sát định hướng, tham mưu, đạo tổ chức thực chủ trương sáchcủa Đảng Nhà nước công tác phụ nữ Hội phụ nữ cần hoạt động mạnh mẽ để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, thúc đẩy bình đẳng giới, nâng cao tiếng nói, vai trò, vị phụ nữ phương diện, tạo điều kiện để giúp đỡ người phụ nữ vươn lên, hoàn thiện thân để đóng góp nhiều cho gia đình xã hội. Vì vậy, việc tìm hiểu, cập nhật, hoạt động sâu sát, tham mưu, tổ chức thực chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác phụ nữ phải luôn trọng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 b, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Chương trình Nông thôn Công tác tuyên truyền vận động chương trình Nông thôn vô quan trọng phải hoạt động cách thường xuyên, liên tục, để thay đổi tâm lý ỷ lại, trông chờ, cam chịu tồn số phận người dân nông thôn, liên tục nêu cách làm hay, mô hình tốt để chị em phụ nữ học hỏi kinh nghiệm, bên cạnh công tác tuyên truyền tổ chức mạnh mẽ nâng tầm hiểu biết chị em phụ nữ lên cao, họ tiếp cận với nhiều kênh thông tin đa dạng phong phú. c, Phối hợp Chính quyền tổ chức Đoàn Hội thực chức nhằm nâng cao vai trò phụ nữ Việc phối hợp Chính quyền tổ chức đoàn thể cần thiết, hoạt động Hội phụ nữ tổ chức khác hỗ trợ thực hiện, hiệu cao hơn. Bên cạnh đó, phụ nữ tiếp nhận thông tin cách đa chiều nhận tạo điều kiện, giúp đỡ với nhiều bên, thuận lợi cho họ hoạt động xây dựng Nông thôn mới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tuấn Anh (2013). Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới. Truy cập ngày 03/2/2015 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nongnghiep-nong-thon/2012/14689/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-motso-nuoc-tren.aspx 2. Trần Vân Anh Lê Ngọc Hùng (2000). Phụ nữ - Giới phát triển, Nhà xuất Hà Nội. 3. Ban đạo Nông thôn huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, Hà Tĩnh. 4. Ban đạo Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, Hà Tĩnh. 5. Ban đạo Nông thôn xã Sơn Châu, Hương Sơn, Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, Hà Tĩnh. 6. Ban đạo Nông thôn xã Sơn Diệm, Hương Sơn, Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014). Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới. Hà Tĩnh. 7. Ban đạo Nông thôn xã Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, Hà Tĩnh. 8. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT, ngày 21/8/2009 việc hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí quốc gia nông thôn mới. 9. Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nhà xuất Phụ nữ. 10. Quyền Đình Hà nhóm tác giả (2011), Khảo sát vai trò phụ nữ phát triển nông nghiệp, nông thôn xã Nghĩa hiệp, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 11. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ, Hà Nội. 12. Hội Phụ nữ huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ, Hà Tĩnh. 13. Hội Phụ nữ thành phố Hà Nội (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ, Hà Tĩnh. 14. Hội phụ nữ Thành phố Móng Cái (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ, Quảng Ninh. 15. Hội Phụ nữ tỉnh Hà Nam (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ, Hà Nam. 16. Hội phụ nữ tỉnh Ninh Thuận (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ, Ninh Thuận. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 17. Hội Phụ nữ xã Sơn Châu, Hương Sơn, Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ. Hà Tĩnh. 18. Hội Phụ nữ xã Sơn Diệm, Hương Sơn, Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ, Hà Tĩnh. 19. Hội Phụ nữ xã Sơn Kim1, Hương Sơn, Hà Tĩnh (2011, 2012, 2013, 2014). Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ. Hà Tĩnh. 20. Vũ Lan Hương (2014). Phụ nữ khát vọng lãnh đạo công việc gia đình. Truy cập ngày 02/02/2015 từ http://www.worldbank.org/vi/news/feature/2014/03/07/vietnam-women-aspireto-lead-at-work-and-at-home 21. Jean Munro (2014). Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam. Báo cáo chương trình Lãnh đạo nữ Cambridge – hội nhập kinh tế quốc tế. Dự án Hợp tác Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chương trình phát triển Liên hợp quốc. 22. Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970). Nhà xuất Phụ nữ. 23. Hồ Chí Minh Toàn tập (2002). tập 12, Nhà xuất Chính trị quốc gia. 24. Hồ Chí Minh đạo đức (1993). Nhà xuất Chính trị quốc gia. 25. Hoàng Thị Oanh (2013), Nghiên cứu vai trò người dân xây dựng nông thôn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 26. Ralf Dahrendorf (1958). Lý thuyết xã hội để khám phá xung đột. Nhà xuất khoa học xã hội. 27. Ralph Linton (1956). Nghiên cứu người. Nhà xuất khoa học xã hội. 28. Lê Thi (1999), Việc làm - đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam. Nhà Xuất Khoa học xã hội 29. Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009). Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. 30. Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày tháng năm 2010). Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020. 31. Nguyễn Thị Kim Thủy (2011). Vai trò phụ nữ phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 105tr. 32. Nguyễn Hồng Thư (2013). Phát triển nông nghiệp nông thôn Nhật Bản – kinh nghiệm cho Việt Nam. Truy cập ngày 15/02/2015 từ http://iasvn.org/homepage/Phat-trien-Nong-nghiep,-nong-thon-cua-Nhat-Ban--kinh-nghiem-cho-Viet-Nam-2392.html 33. Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Nghị số 11-NQ/TW, ngày 27/4/2007) Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 34. Nguyễn Hoàng Trung. 2012. Sự tham gia niên thực chương trình nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 112tr. 35. Lê Thị Nhân Tuyết (1998). Phụ nữ nông thôn với việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp. Nhà Xuất Khoa học xã hội 36. Uỷ ban ND huyện Hương Sơn (2014). Báo cáo Kinh tế xã hội. Hà Tĩnh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 01 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ PHỤ NỮ ĐƯỢC ĐIỀU TRA 1. Họ tên………………………………………………………………… . 2. Nơi ở:…………………………………………………………………… 3. Trình độ văn hóa Cấp I Trung cấp Cấp II Cao đẳng Không học Đại học Cấp III 4. Loại hộ (theo phân loại xã) Nghèo Khá, giàu Trung bình 5. a. Nhân hộ: b. Số lao động : II. THAM GIA TRONG CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI 1.Chị có biết Chương trình Nông thôn không? Có Không Nếu không, chị cho biết lí sao: .……………………………………………………………………………… . Nếu có gia đình biết nội dung xây dựng Nông thôn qua hình thức nào? Qua phát thanh, truyền hình Qua họp Qua gia đình, họ hàng Qua hình thức khác Qua chồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 Cụ thể hình thức gì? . 2. Chị có tham gia công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển NTM không? Có Không - Chị có họp quy hoạch, lập kế hoạch xây dựng Nông thôn không…… - Chị có đầy đủ, thường xuyên không, lần………………………… - Chị có đóng góp ý kiến không………………………………… . - Suy nghĩ chị việc quy hoach, lập kế hoạch xây dựng Nông thôn địa phương . 3. Chị nghĩ đóng góp nguồn lực xây dựng Nông thôn mới:…………………………… . …………………………………………………………………………………… - Gia đình chị đóng góp tiền cho xây dựng Nông thôn mới…………… - Gia đình chị có tự nguyện đóng góp thêm không?giá trị bao nhiêu………… - Chị có quyền định khoản đóng góp tự nguyện không……… 4. Chị có tham gia bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên hoạt động liên quan đến môi trường mà Hội phụ nữ phát động không …………………………………………………………………………………… Cụ thể hoạt động gì, kết quả: Hoạt động 1:……………………………Kết quả……………………………… ………………………………………………………………………………… Hoạt động 2: ………………………… Kết quả………………………………… Hoạt động 3…………………………… Kết quả………………………………… Hoạt động 4…………………………… Kết quả………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4. Chị có đóng góp ngày công xây dựng sở hạ tầng Nông thôn không? Có Không Bao nhiêu ngày công 5.Chị có hoạt động ý tưởng để phát triển kinh tế …………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… … Chị có vay vốn không? Có Không Vay bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… Chị có tham gia tổ hợp tác sản xuất, tổ tiết kiệm vay vốn không? Kết 6. Chị có tham gia hoạt động tuyên truyền, xây dựng đời sống nông thôn không…………………… Chị tham gia hoạt động gì? Hội họp Khác Gắn băng rôn, hiệu Tham gia thi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 Cụ thể : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Mức độ có thường xuyên không? Cụ thể nào? . . 7. Chị có tham gia hoạt động kiểm tra giám sát công trình NTM không? Cụ thể Có Không …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ……… III. CÁC Ý KIẾN VỀ XÂY DỰNG NTM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 02 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA 1. Họ tên…………………………………………………… . 2. Nơi ở:………………………………………………………………… 3.Nghề nghiệp II. ĐÁNH GIÁ CỦA ANH, CHỊ VỀ TÌNH HÌNH THAM GIA QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1, Phụ nữ có tham gia họp tích cực không.? 2, Phụ nữ có tham gia phát biểu không? . 3, Chất lượng ý kiến phụ nữ sao? III. ĐÁNH GIÁ CỦA ANH CHỊ VỀ CÔNG TÁC THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG NTM 1, Phụ nữ tham gia hoạt động gì? 2, Mức độ tham gia nào? IV. ĐÁNH GIÁ CỦA ANH CHỊ VỀ CÔNG TÁC THAM GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ 1, Phụ nữ thường tham gia sản xuất hình thức nào, ngành nghề chủ yếu? 2, Phụ nữ có hỗ trợ phát triển nghề phụ không . 3, Ở xã anh, chị có mô hình kinh tế tốt mà chị em phụ nữ thực . Cụ thể: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 4, Đánh giá chung anh chị V. ĐÁNH GIÁ CỦA ANH CHỊ VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CỦA PHỤ NỮ 1. Phụ nữ thường tham gia hoạt động gì? Hiệu sao? 2. Phụ nữ có tích cực tham gia không? Có tồn không? 3. Hội phụ nữ tham gia vào công tác nào? VI. ĐÁNH GIÁ CỦA ANH CHỊ VỀ CÔNG TÁC THAM GIA XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA PHỤ NỮ 1. Phụ nữ thường tham gia hoạt động gì? Hiệu sao? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 2. Phụ nữ có tích cực tham gia không? Có tồn không? 3. Hội phụ nữ tham gia vào công tác nào? VII. ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA ANH CHỊ VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 [...]... nữ trong xây dựng Nông thôn mới tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới - Đánh giá thực trạng vai trò của phụ nữ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh trong xây dựng Nông thôn mới - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới tại huyện Hương Sơn, ... Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi cần giải quyết: + Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới là gì? + Vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh như thế nào? + Các yếu tố ảnh hưởng đến vai. .. hiện xây dựng Nông thôn mới, vai trò của phụ nữ trong những hoạt động trên vô cùng to lớn 2.1.3 Nội dung vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới 2.1.3.1 Vai trò của phụ nữ trong việc tham gia Ban chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới Việc quan tâm, đề cao vai trò của phụ nữ trong công tác quản lý xây dựng Nông thôn mới là rất quan trọng Công tác bổ sung, điều chỉnh cán bộ nữ trong Ban quản lý xây dựng. .. xây dựng nông thôn mới tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Nhằm đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong chương trình Nông thôn mới nói riêng cũng như trong mọi hoạt động xã hội nói chung tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới tại huyện Hương Sơn tỉnh. .. hưởng đến vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới tại Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh? + Các giải pháp nào để nâng cao vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh những năm tới? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phụ nữ ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt... đánh giá thực trạng tham gia xây dựng Nông thôn mới của người phụ nữ, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của người phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao vai trò của người phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới * Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh * Phạm vi về thời gian: - Đề tài thu thập số liệu trong các năm từ 2011 – 2014... sách cho người phụ nữ mở rộng, họ sẽ thể hiện vai trò của mình tốt hơn trên mọi phương diện nói chung và xây dựng Nông thôn mới nói riêng 2.2.1.2 Nhận thức và tạo điều kiện của chính quyền địa phương về vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới Khi các đường lối và Chính sách của Đảng và Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, rộng mở cơ chế cho phụ nữ thể hiện vai trò của mình trong mọi lĩnh vực,... vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới 2.2.1.3 Sự tham gia của Hội phụ nữ Hoạt động của Hội liên hiệp phụ nữ các cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tầng lớp phụ nữ có điều kiện phát huy vai trò của mình cho phụ nữ bằng việc nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt cho phụ nữ, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho phụ nữ, tạo điều kiện hỗ trợ phụ nữ xây dựng. .. động của Hội phụ nữ cũng gắn kết thêm phụ nữ với nhau, phụ nữ với cộng đồng, họ có nhiều cơ hội để vận động mọi người cùng tham gia xây dựng Nông thôn mới, cổ vũ, động viên các tập thể, cá nhân phụ nữ điển hình tiên tiến có thành tích xuất sắc trong phong trào xây dựng Nông thôn mới; + Hình thức xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông Nông thôn của phụ nữ Hình thức mà chị em phụ nữ sử... đến vai trò của phụ nữ Các yếu tố đó có thể là do những yếu tố bên ngoài tác động, cũng có thể là những yếu tố bên trong, là những khả năng của chính bản thân phụ nữ tác động đến vị trí, vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới Dưới đây là một số những tác nhân chủ yếu tác động đến vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới 2.2.1 Nhóm yếu tố khách quan 2.2.1.1 Đường lối, Chính sách của . hội khác 117 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 5.1 Kết luận 108 5.2 Kiến nghị 110 5.2.1 Đối với chính quyền 110 5.2.2 Đối với các cấp tổ chức Hội phụ nữ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 . bản thân một cách toàn diện 104 4.3.2 Quan tâm công tác khuyến nông và đào tạo nghề cho phụ nữ 114 4.3.3 Đổi mới, phát triển hình thức sản xuất, tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật Phát triển. Nông thôn mới 68 4.10 Phụ nữ huyện Hương Sơn tham gia tuyên truyền xây dựng Nông thôn mới. 69 4 .11 Mức độ thường xuyên của phụ nữ huyện Hương Sơn trong tham gia thông tin tuyên truyền xây dựng

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w