giải pháp thực hiện chương trình nước sạch nông thôn tại huyện tiên du tỉnh bắc ninh

152 461 3
giải pháp thực hiện chương trình nước sạch nông thôn tại huyện tiên du  tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ KIM DUNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TẠI HUYỆN TIÊN DU - TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ : 60.34.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH VĂN ĐÃN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác. Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Kim Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page i  LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể. Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn- Viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Đặc biệt bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS. Đinh Văn Đãn tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Ninh, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, Trung tâm Nước VSMT nông thôn tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Y tế dự Phòng tỉnh Bắc Ninh, UBND xã Tân Chi, UBND xã Tri Phương, UBND xã Minh tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm động viên, giúp đỡ trình thực nghiên cứu đề tài. Tuy nhiên, dù có nhiều nỗ lực, song trình độ thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, Tôi kính mong nhận góp ý bảo thầy cô giáo chia sẻ bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng12 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Kim Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page ii  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN . ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ vii 1. MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu . 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 2.1. Cơ sở lý luận . 2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến Chương trình nước nông thôn .4 2.1.2. Nội dung thực chương trình nước nông thôn . 2.1.3. Vai trò Chương trình nước nông thôn . 14 2.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực chương trình 18 2.2. Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1. Thực tiễn tổ chức thực chương trình nước nông thôn giới . 21 2.2.2. Tình hình thực chương trình nước nông thôn Việt Nam 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iii  2.2.3. Những học kinh nghiệm rút vận dụng vào việc thực chương trình nước huyện Tiên Du - Bắc Ninh . 33 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 61 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 61 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 62 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 63 3.2.4 Phương pháp phân tích . 63 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu . 64 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66 4.1. Kết việc thực chương trình nước nông thôn 66 4.1.1. Kết việc thực chương trình nước nông thôn toàn tỉnh Bắc Ninh. . 66 4.1.2 Kết thực Chương trình nước nông thôn địa bàn huyện Tiên Du 72 4.2 Giải pháp để nhằm nâng cao hiệu việc thực Chương trình nước nông thôn địa bàn huyện Tiên Du đến năm 2020 . 110 4.2.1 Định hướng . 110 4.2.2 Một số giải pháp chủ yếu . 112 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 5.1. Kết luận . 131 5.2 Những kiến nghị . 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 133 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iv  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung BYT Bộ Y tế CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa Km2 Ki lô mét vuông (diện tích) M3 Mét khối (thể tích) M3/ng.đ Mét khối ngày đêm Ng.đ Ngày đêm NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc VSMTNT Vệ sinh môi trường WB Ngân hàng giới HTX Hợp tác xã TW Trung ương KCN Khu công nghiệp PTNT Phát triển nông thôn CN-TTCN Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page v  DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng dân số huyện Tiên Du năm 51 Bảng 4.1 Vốn đầu tư xây dựng công trình nước địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến tháng năm 2014 67 Bảng 4.2 Kết cấp nước cho khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến tháng năm 2014 68 Bảng 4.3 Cơ cấu cấp nước cho khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến tháng năm 2014 69 Bảng 4.4 Mục tiêu Chương trình nước nông thôn địa bàn huyện Tiên Du 74 Bảng 4.5 Các văn pháp quy tỉnh Bắc Ninh đạo thực Chương trình nước nông thôn địa bàn huyện Yên Phong . 75 Bảng 4.6 Kết tuyên truyền Chương trình nước cho người dân huyện Tiên Du qua giai đoạn 78 Bảng 4.7 Nhận thức chung Chương trình nước nông thôn đối tượng điều tra hộ nông dân . 81 Bảng 4.8 Nhận thức vai trò kỹ quản lý thực Chương trình nhóm cán xã, huyện 82 Bảng 4.9 Các công trình cấp nước nông thôn huyện Tiên Du . 84 Bảng 4.10 Bảng so sánh kết cấp nước đạt với mục tiêu Chương trình địa bàn huyện Tiên Du 87 Bảng 4.11 Bảng so sánh tỷ lệ cấp cung cấp nước công trình Trung tâm nước VSMTNT quản lý 94 Bảng 4.12 Vốn đầu tư cho công trình nước địa bàn huyện Tiên Du qua giai đoạn . 97 Bảng 4.13 Bảng tính chi phí giá 1m3 nước Nhà máy nước xã Tân Chi, huyện Tiên Du năm 2012. 101 Bảng 4.14 Mức độ chấp nhận giá bán nước nhóm đối tượng dùng nước . 103 Bảng 4.15 Mức độ chấp nhận dịch vụ cấp nước người dân 105 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vi  DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1. Vị trí địa lý huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 37 Sơ đồ 4.1. Mô hình quản lý nhà nước huyện Tiên Du quản lý công trình nước nông thôn 88 Sơ đồ 4.2. Mô hình quản lý công trình cấp nước UBND xã . 90 Sơ đồ 4.3. Mô hình Trung tâm nước VSMTNT công tác quản lý vận hành công trình nước 93 Sơ đồ 4.4. Mô hình quản lý Ban quản lý sau đầu tư Trung tâm nước VSMTNT 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vii  1. MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Nước sản phẩm thiết yếu nhu cầu đời sống hàng ngày người, trở thành đòi hỏi cấp thiết việc bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay. Tỷ lệ dân số cung cấp nước tiêu đánh giá mức sống quốc gia. Trong năm qua, Đảng Nhà nước, Chính phủ quan tâm đến công tác cung cấp nước VSMT, việc cung cấp nước cho người dân vùng nông thôn. Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000, việc phê duyệt “Chiến lược quốc gia cấp nước VSMT nông thôn đến năm 2020”, nêu rõ Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn công cụ quan trọng để thực chiến lược. Bắc Ninh tỉnh đồng Sông Hồng, nằm tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Trong năm gần kinh tế Bắc Ninh có nhiều khởi sắc với tốc độ tăng trưởng nhanh so với địa phương khác nước. Đời sống nhân dân khu vực thành thị nông thôn cải thiện cách rõ rệt. Trong năm qua, Bắc Ninh tỉnh triển khai mạnh mẽ chương trình mục tiêu Quốc gia “Nước VSMT nông thôn”. Đến năm 2013 tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh toàn tỉnh đạt 95%, tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước quy chuẩn QCVN:02:2009/BYT ngày 17/6/2009 Bộ Y tế 46%. Tiên Du huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Bắc Ninh, tám đơn vị hành tỉnh. Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, huyện Tiên Du triển khai có kết chương trình nước nông thôn: Đến dân số nông thôn huyện sử dụng nước đạt chuẩn QCVN:02 đạt 62,14%. Trong việc thực chương trình nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 1  nông thôn chậm với nhiều nhiều nguyên nhân khác nhau, có việc thực Chương trình huyện chưa đạt hiệu cao, nhận thức người dân nước sử dụng nước chưa đắn; Thực trạng công trình cung cấp nước quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu xuống cấp nghiêm trọng; Việc huy động nguồn vốn đầu tư gặp nhiều khó khăn; Công tác tổ chức thực quản lý cung cấp nước nhiều hạn chế . Trong huyện Tiên Du huyện có nhiều xã nguồn nước bị ô nhiễm nặng người dân chăn nuôi gia súc, gia cầm ., làng nghề đặc biệt có môt số xã huyên nguồn nước ngầm bị sắt Asen dẫn đến nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng đến sức khỏe người. Do vấn đề thách thức lớn cho việc thực chương trình mục tiêu Quốc gia nước nông thôn tỉnh Bắc Ninh nói chung huyện Tiên Du nói riêng đến năm 2020. Hằng năm (từ 2010 nay) huyện Tiên Du nhận đầu tư để thực Chương trình nước nông thôn. Song việc thực Chương trình nước nông thôn để mang lại hiểu sử dụng cao người dân nông thôn địa bàn huyện đề đặt vô cấp bách. Xuất phát từ lý tác giả tiến hành lựa chọn đề tài: “Giải pháp thực chương trình nước nông thôn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sĩ mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng thực chương trình nước nông thôn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh phân tích nguyên nhân tác động đến việc thực chương trình nước huyện từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu thực Chương trình nước nông thôn địa bàn huyện tiên du đạt hiệu cao năm tiếp theo. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thực chương trình nước nông thôn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 2  doanh… Hỗ trợ tài quốc tế cho công trình cấp nước theo hình thức: đóng góp chung cho quỹ trợ cấp quỹ tín dụng, trợ cấp cho dự án khu vực. Vốn viện trợ quốc tế cho chương trình phải kế hoạch hoá từ khâu thẩm định, phê duyệt thể kế hoạch hàng năm. Nguồn vốn hỗ trợ nhà tài trợ như: Ngân hàng giới (WB); Ngân hàng phát triển Châu (ADB); UNICEF;… Hợp tác quốc tế cần thực nhiều lĩnh vực như: hợp tác kỹ thuật, viện trợ xây dựng công trình nguồn vốn vay vốn không hoàn lại, nâng cao lực, thể chế, hỗ trợ theo dự án, hỗ trợ cho hộ nghèo, vùng nghèo… * Phương thức lập kế hoạch vốn chương trình: - Tất kế hoạch vốn thông báo cho Ban chủ nhiệm chương trình từ đầu năm, có phân bổ rõ thành cấu phần vốn nghiệp cấu phần vốn đầu tư xây dựng bản. - Ban chủ nhiệm chương trình định phân bổ vốn theo mục tiêu công việc chương trình cho Bộ, ban ngành trung ương địa phương. + Đối với Bộ, quan Trung ương: Căn vào kinh phí chương trình Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ, quan Trung ương phân bổ giao nhiệm vụ cho đơn vị trực thuộc phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình gửi Bộ Tài theo quy định để làm cấp phát kinh phí. + Đối với địa phương: Căn tổng kinh phí tất chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) Chính phủ giao cho địa phương, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhịêm chủ động lồng ghép chương trình mục tiêu địa bàn, bố trí mức kinh phí cho chương trình MTQG nước địa bàn tỉnh, thành phố. - Bộ NN&PTNT (cơ quan quản lý chương trình) có trách nhiệm lập kế hoạch nhiệm vụ, mục tiêu nhu cầu kinh phí, đề xuất giải pháp để thực chương trình gửi Bộ Kế họach Đầu tư, Bộ tài tổng hợp trình Chính phủ. Căn tổng mức kinh phí chương trình cấp có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 129  thẩm quyền thông báo, quan quản lý chương trình chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài dự kiến phân bổ kinh phí chương trình cho Bộ, quan trung ương tỉnh, thành phố trình Thủ tướng Chính phủ định. * Giải ngân, toán vốn viện trợ, vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng: Việc giải ngân cho Chương trình thực qua ba kênh chủ yếu, là: - Giải ngân vốn vay, vốn viện trợ nhà tài trợ thông qua ngân hàng phục vụ tỉnh thực theo Hiệp định viện trợ ký kết Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ. - Vốn ngân sách nhà nước (vốn nghiệp vốn XDCB) giải ngân thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nước kiểm soát chi quản lý theo văn hướng dẫn Luật Ngân sách Nhà nước. - Vốn tín dụng ưu đãi nước cho chủ hộ vay thông qua ngân hàng sách xã hội. 4.2.2.5. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Căn vào thực tiễn việc quản lý công trình nước nông thôn thuộc thấy nguyên nhân dẫn đến Chương trình nước nông thôn hoạt động chưa hiệu cao phần nguồn nhân lực thực Chương trình chưa đảm bảm, cán thiếu kinh nghiệm…Vì cần quan tâm thỏa đáng đến việc đào tạo đội ngũ cán tham gia quản lý, thực Chương trình. Đội ngũ cán cần phải có chuyên môn tốt, đầy đủ số lượng. Cần có chế độ ưu đãi thỏa đáng họ yên tâm phục vụ. Cần phải tiến hành phát triển nguồn nhân lực với nội dung chủ yếu sau: - Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ - Đào tạo kỹ quản lý kinh doanh - Đào tạo kỹ truyền thông - Đào tạo công nhân quản lý vận hành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 130  5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Qua nghiên cứu việc thực Chương trình nước nông thôn địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, sở lý luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa khái niệm có liên quan nước nông thôn, tổ chức thực Chương trình nước nông thôn . lý luận đặc điểm, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến trình thực Chương trình nước nông thôn từ công tác truyền thông, công tác xây dựng bản, tình hình thực nguồn vốn, giá thành sản phẩm, chất lượng dịch vụ đến công tác quản lý sau đầu tư. Thứ hai, kết triển khai thực Chương trình nước nông thôn địa bàn huyện Tiên Du: Huyện bước đầu triển khai thành công Chương trình nước nông thôn, nâng tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước đạt Quy chuẩn từ 36,5% lên 76,1%. Tuy nhiên kết thấp so với mục tiêu đề nhiều nguyên nhân khác nhau, nhận thức người dân nước sử dụng nước chưa đắn; Việc huy động nguồn vốn đầu tư giai đoạn đầu đến năm 2014 chưa cao; Công tác tổ chức quản lý, vận hành cung cấp nước nhiều hạn chế. Thứ ba, nhóm giải pháp đưa nhằm thực có hiệu Chương trình nước nông thôn cần triển khai đồng bộ, liên tục đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương (thôn, xã), phù hợp với quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước huyện. Về lâu dài cần tập trung đầu tư xây dựng công trình cấp nước tập trung quy mô lớn, có điều kiện quản lý chất lượng nước tốt hơn, khai thác nguồn tài nguyên nước hiệu hơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 131  5.2 Những kiến nghị Đối với UBND tỉnh Ngành có liên quan - Kiện toàn máy Ban đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT để kịp thời nắm bắt chủ trương, sách Chính Phủ. - Về qui mô xây dựng trạm cấp nước tập trung. + Lập qui hoạch tổng thể cấp nước nông thôn. + Trong giai đoạn chuyển tiếp cho áp dụng đồng thời, song song hai loại mô hình qui mô xây dựng công trình cấp nước tập trung mô hình xã mô hình cụm xã tuỳ theo điều kiện áp dụng. + Trong chờ cấp có thẩm quyền định qui hoạch, chủ trương, chế sách, qui mô đầu tư… Để tiếp tục có công trình triển khai thi công phục vụ nhu cầu cấp thiết nhân dân giải ngân kế hoạch vốn hàng năm, đề nghị UBND tỉnh sớm Quyết định phê duyệt vẽ thiết kế dự toán cụm công trình liên xã tiếp tục cho phép khảo sát địa điểm xây dựng công trình chuẩn bị đầu tư, công trình thi công để kịp tiến độ đưa vào sử dụng phục vụ nhu cầu người dân huyện. - Phê duyệt dự án rà soát điều chỉnh Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, nhằm đạt mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ thiết thực có tính khả thi cao. - Có kế hoạch lồng ghép đầu tư xây dựng Chương trình nước nông thôn với chương trình xây dựng nông thôn mới, chương trình xoá đói giảm nghèo, thuỷ lợi. Kế hoạch đào tạo trường chuyên nghiệp dạy nghề đội ngũ cán quản lý, vận hành, sửa chữa . lĩnh vực cấp nước sạch. - Có chế độ ưu đãi, khuyến khích khu vực tư nhân thành phần kinh tế khác đầu tư xây dựng công trình cấp nước tập trung. - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn - Tăng cường đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho việc thực Chương trình nước nông thôn giai đoạn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 132  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ NN&PTNT (2005), Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn giai đoạn 2006-2010, Hà Nội. 2. Bộ NN&PTNT (2006), Chiến lược Quốc gia nước VSMT đến năm 2020, Hà Nội. 3. Bộ NN&PTNT (2010), Đề án Quản lý chất lượng nước sinh hoạt nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội. 4. Bộ Y tế (2009), Thông tư số 04/2009/TT-BYT ngày 17 tháng năm 2009 việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT). 5. Bộ Y tế (2009), Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17 tháng năm 2009 việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT). 6. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2013, Bắc Ninh. 7. Chính phủ (2000), “Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia cấp nước VSMT nông thôn đến năm 2020”. 8. Chính phủ (2012), “Quyết định số 366/2012/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn giai đoạn 2012-2015. 9. Chính phủ (1998), “Quyết định số 237/1998/QĐ-TTg ngày 3/12/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMTNT”. 10. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh (2010, 2011, 2012, 2013). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 133  11. Nguyễn Vũ Hoan, Trương Đình Bắc (2005), Kinh nghiệm quản lý nước vệ sinh môi trường Trung Quốc, (Website: http:/www.isgmar.org.vn) 12. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo quy hoạch tài nguyên nước huyện Tiên Du giai đoạn 2010-2020, Bắc Ninh. 13. Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Ninh (2012, 2013), Báo cáo tình hình quản lý, vận hành công trình cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh, Bắc Ninh. 14. Tạp chí Nước VSMTNT. 15. Tiến Mạnh (2003), “Nước giới ngày khan hiếm”, Báo Hà Nội số ngày 22/10/2003. 16. Trung tâm Quốc gia nước VSMTNT(2013), Báo cáo tổng kết Chương trình MTQG nước VSMTNT năm 2013 17. Trung tâm Nước VSMTNT Bắc Ninh (2012), Rà soát, điều chỉnh quy hoạch cấp nước VSMTNT đến năm 2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 18. Trung tâm Nước VSMTNT (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMTNT hàng năm, Bắc Ninh. 19. Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du (2013), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Tiên Du năm 2013 20. Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 134  Phụ lục 01: Bảng QCVN 02: 2009/BYT Tiêu chuẩn vật lý hóa học đảm bảo vệ sinh chất lượng ăn uống sinh hoạt (giới hạn tối đa cho phép) Tên tiêu Đơn vị tính Màu sắc(*) TCU Mùi vị(*) - Độ đục(*) NTU Clo dư mg/l pH(*) - Hàm lượng Amoni(*) Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanga nat Độ cứng tính theo CaCO3(*) Hàm lượng Clorua(*) TT 10 Giới hạn tối đa cho phép I Phương pháp thử II 15 15 Không có mùi vị lạ Không có mùi vị lạ Trong khoảng 0,3-0,5 Trong khoảng 6,0 - 8,5 - A mg/l 0,5 0,5 mg/l TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) A mg/l 350 - TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C B mg/l 300 - TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl- D TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 - FTCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B A TCVN 6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 TCVN6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 A mg/l 1.5 - 12 Hàm lượng Asen tổng số Coliform tổng số mg/l 0,01 0,05 50 150 20 E. coli Coliform chịu nhiệt A mg/l Hàm lượng Florua 14 A Trong khoảng 6,0 - 8,5 11 13 TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 1988) SMEWW 3500 - Fe Mức độ giám sát A Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml A A B B B A Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan. - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước. - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 135  MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Số phiếu điều tra: ……………………… Thôn, xóm:………………………. Người điều tra: ………………………… Xã:……………………………… Huyện: Tiên Du Tỉnh: Bắc Ninh I. Một số thông tin chung chủ hộ 1. Họ tên chủ hộ:……………………………… Tuổi:…….Dân tộc:.… … Địa chỉ:…………………………………….……………………….………… 2. Trình độ học vấn: …………………………………………… .…………… 3.Số người hộ:…………………………………………………………… Trong đó: Lao động chính: …………………… Lao động phụ: ……………… 4. Diện tích đất giao: …………………… m2 Trong đó: Đất nông nghiệp: … . Lâm nghiệp: … . Đất ở: .…. Đất khác: .… 5. Phân loại hộ: Giàu: † Trung bình: † Nghèo: † 6. Ngành nghề sản xuất kinh doanh † - Sản xuất nông nghiệp: - Sản xuất công nghiệp – TTCN † - Dịch vụ † - Công chức nhà nước † 7. Loại hình nhà vệ sinh - Tự hoại: † - Thấm dội nước: † - Ủ phân chỗ: † - Loại hình khác V. Nhận thức người dân Chương trình nước nông thôn 1. Đã tuyên truyền Chương trình nước - Đã tham gia † - Chưa tham gia † Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 136  1. Hiểu rõ nội dung xây dựng Chương trình: - Đã hiểu rõ † - Chưa rõ † - Không rõ † 2. Đối tượng thực Chương trình: - Đã hiểu rõ † - Chưa rõ † - Không rõ † 3. Vai trò người dân việc thực Chương trình: - Đã hiểu rõ † - Chưa rõ † - Không rõ † 4. Mục đích, ý nghĩa lợi ích mang lại từ Chương trình: - Đã hiểu rõ † - Chưa rõ † - Không rõ † 5. Việc huy động nguồn vốn cho xây dựng Chương trình: - Đã hiểu rõ † - Chưa rõ † - Không rõ † VI. Các thông tin nguồn nước việc cấp nước sinh hoạt 1. Mục đích sử dụng nước hộ - Sinh hoạt † - Sản xuất † 2. Nguồn nước cấp cho hộ - Nước máy † -Nước mưa † - Nước giếng xây † Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 137  - Nước giếng khác † - Nguồn nước khác † 3. Gần nơi sinh sống hộ có công trình thủy lợi (như: hồ, phá, đập, trạm bơm,…): ………………………………….công trình 4. Gần nơi sinh sống hộ có nguồn nước khai thác để dẫn nước tự chảy đường ống cụm dân cư để dùng cho sinh hoạt (Lưu ý: Nguồn nước phải có vị trí cao so với khu vực dân cư đảm bảo có nước quanh năm, không bị ô nhiễm chăn thả gia súc hay phun thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt…). - Tên loại hình nguồn nước:…….…….(nước khe, nước mỏ đùn, nước suối .) - Ước tính chiều dài đương ống từ đầu nguồn khu vực dân cư khoảng bao nhiêu:……… …… m. - Nguồn nước cung cấp cho hộ:………….hộ. (Nếu khu vực có nhiều nguồn lựa chọn 01 nguồn có nhiều nước không bị ô nhiễm để điền vào phiếu). 5. Chất lượng nước (do hộ tự đánh giá): - Nước máy: Tốt † Xấu † - Giếng khoan Φ nhỏ: Tốt † Xấu † - Giếng đào: Tốt † Xấu † - Bể, lu chứa nước mưa: Tốt † Xấu † - Sông, ao, hồ: Tốt † Xấu † - Khác (ghi rõ): Tốt † Xấu † Trong đó: - Cho mục đích ăn uống: lít/người-ngày - Cho rửa tay, sinh hoạt: . lít/người-ngày - Cho mục đích khác: . lít/người-ngày - Khoảng cách lấy nước: m - Tình trạng VSMT xung quanh nguồn nước: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 138  + Khoảng cách tới nhà vệ sinh: …m + Khoảng cách tới nguồn thải: . …m + Khoảng cách tới chuồng gia súc: …m + Nhận xét chung: ………………………………………………… 6. Trong thôn (xóm) có công trình cấp nước sinh hoạt chung: .công trình Số hộ dân sử dụng nước từ công trình đó: ………… hộ. 7. Thông tin đánh giá công trình - Đáp ứng nhu cầu cấp nước khách hàng + Đủ † + Thiếu † + Mức bình quân: …………………m3/hộ/tháng - Chủ đầu tư công trình: + Trung tâm NS&VSMT NT † + Gia đình tự làm † + Đội khoan tư nhân † + Doanh nghiệp tư nhân † + Doanh nghiệp tư nhân † + Các đơn vị khác - Chất lượng nước: + Tốt † + Trung bình † + Ý kiến khác: ………… … - Về chất lượng dịch vụ cấp nước: + Tốt † + Trung bình † + Kém † - Nguồn kinh phí đóng góp xây dựng công trình - Dân đóng góp: đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 139  - UNICEF: đồng - WB: đồng - Tổ chức Quốc tế khác: . đồng - Ngân sác trung ương: . đồng - Chính quyền địa phương: đồng 8. Giá bán nước hành - Cao † - Trung bình † - Thấp † - Chấp nhận † 9. Quản lý, vận hành bảo dưỡng. Tình trạng hoạt động công trình (Tốt, bình thường, kém, hư hỏng không hoạt động):……………………………………………………………… Nếu có công trình hư hỏng đề nghị ghi tên công trình bị hư hỏng: ………… 10. Kiến nghị: . . . . . Ngày tháng năm Người điều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 140  PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ Số phiếu điều tra:……………………… Thôn, xóm:………………………. Người điều tra:………………………… Xã:……………………………… Huyện: Tiên Du Tỉnh: Bắc Ninh Họ tên:……………………………………………………………………… Đơn vị: ………………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………… I. Nhận thức vai trò kỹ tổ chức thực Chương trình 1. Nguyên tắc xây dựng Chương trình: - Đã hiểu rõ † - Chưa rõ † - Không rõ † 2. Vai trò, chức Ban quản lý thôn, xã: - Đã hiểu rõ † - Chưa rõ † - Không rõ † 3. Xây dựng đề án, quy hoạch vận động người dân thực Chương trình: - Đã hiểu rõ † - Chưa rõ † - Không rõ † 4. Khả tổ chức, triển khai, giám sát thực Chương trình: - Đã hiểu rõ † - Chưa rõ † - Không rõ † II. Hiện trạng công trình 1. Mô hình cấp nước: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 141  - Cấp nước nhỏ lẻ † - Cấp nước tập trung † 2. Loại hình công trình cấp nước: - Giếng khoan † - Tự chảy † - Giếng công cộng † - Nguồn nước + Nước mặt † + Nước ngầm † + Mỏ nước † - Hệ thống xử lý: + Có † + Không † - Hoạt động: + Tốt † + Trung bình † + Xấu † - Hình thức cấp nước: + Tận nhà † + Bể công cộng † 3. Các thông số kỹ thuật hệ thống cấp nước a. Nước ngầm: - Công suất khai thác: + Hiện m3/h + Thiết kế . m3/h - Chiều sâu giếng khoan: m - Đường kính ống lọc: mm (nếu biết) - Công suất xử lý nước: m3/h Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 142  b. Nước mặt: - Lưu lượng bơm cấp I: m3/h - Lưu lượng bơm cấp II: . m3/h - Lượng nước sử dụng: + Nhiều nhất: m3/tháng-hộ + Trung bình: . m3/tháng-hộ + Ít nhất: . m3/tháng-hộ - Số cấp nước ngày: giờ/ngày - Số lần cố tháng: . lần/tháng - Chất lượng hoạt động: + Tốt † + Bình thường † + Xấu † 4. Năm đưa công trình vào vận hành, sử dụng: ……………………………… 5. Số hộ hưởng lợi: …………………………………………………………… 6. Hình thức xử lý chất lượng nước: ………………………………………… 7. Hình thức thu phí - Giá nước: .đ/m3 - Phương thức thu: + Theo tháng † + Theo quý † + Theo đồng hồ † 8. Đơn vị vận hành, khai thác, quản lý: ……………………………………… 9. Chất lượng công trình tại: - Tốt † - Trung bình † - Xấu † 10. Kinh phí xây dựng:…………… đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 143  - Địa phương tự làm † - Đóng góp:…………………………………….đồng/hộ gia đình - Trung ương+UNICEF+WB † Số tiền: .đ - Các nguồn khác † Số tiền: .đ - Tên nguồn khác: …………………………………………………………… . 11. Kiến nghị: ………………………………………….……………………… Ngày tháng năm Người điều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 144  [...]...- Đánh giá thực trạng tình hình thực hiện chương trình nước sạch nông thôn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện chương trình nước sạch nông thôn ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình nước sạch nông thôn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 1.3... chỉ đạo thực hiện Chương trình trên địa bàn của huyện * Cấp xã UBND xã chịu trách nhiệm tổ chức triển khai và thực hiện các hoạt động về nước sạch tại xã, phường Cử cán bộ theo dõi và phối hợp triển khai thực hiện Chương trình 2.1.2 Nội dung thực hiện chương trình nước sạch nông thôn * Quy trình triển khai thực hiện Chương trình nước sạch Nông thôn Để thực hiện Chương trình nước sạch nông thôn phải... - Những vấn đề thực hiện chương trình nước sạch nông thôn tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi về không gian - Tập trung nghiên cứu trên địa bàn nông thôn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, chọn một số xã điểm nghiên cứu điều tra thu thập số liệu, thông tin về tình hình thực hiện chương trình nước sạch nông thôn ở huyện Tiên Du 1.3.2.2.Phạm vi về nội dung nghiên cứu... khai thực hiện Chương trình nước sạch nông thôn Các công tác triển khai thưc hiện phải đảm bảo đúng Luật và đúng quy định của nhà nước * Nội dung cụ thể trong việc thực hiện Chương trình nước sạch nông thôn Để xác định giải pháp hữu hiệu nhất nhằm thực hiện có hiệu quả Chương trình nước sạch nông thôn thì trước tiên phải phân tích đánh giá được thực trạng Chương trình đang thực hiện để tiến tới việc thực. .. cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện chương trình nước sạch nông thôn ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam - Đánh giá thực trạng về vấn đề đầu tư và quản lý vận hành các công trình cấp nước sạch nông thôn tại huyện Tiên Du - Đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đến năm 2020 1.3.2.3 Phạm... đến Chương trình nước sạch nông thôn Nước sạch được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày của người dân nông thôn Hiện nay Bắc Ninh hiện người dân nông thôn sử dụng các nguồn nước sinh hoạt chính gồm 3 loại đó là: Nước hợp vệ sinh, nước sinh hoạt và nước sạch 2.1.1.1 Khái niệm về nước sạch Nước được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày của người dân nông thôn hiện nay gồm 2 loại: Nước hợp vệ sinh và nước sạch. .. Việt Nam thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Cấp nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giá trị lên đến 200 triệu đô la Mỹ Khoản tín dụng 200 triệu đô la Mỹ này sẽ cung cấp nước sạch và an toàn cho 1,7 triệu người dân, và cải thiện điều kiện vệ sinh cho 650.000 người tại 8 tỉnh đồng bằng Sông Hồng trong đó có tỉnh Bắc Ninh Và còn nhiều chương trình vay vốn thực hiện Chương trình nước sạch khác... Nước sạch và VSMT nông thôn trực thuộc Sở NN&PTNT giúp UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện và quản lý Chương trình trên địa bàn tỉnh * Cấp huyệư, thành phố Chủ tịch UBND huyện chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện Chương trình tại huyện Có trách nhiệm tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình theo các chỉ tiêu kế hoạch đã được UBND tỉnh giao Thực hiện đúng và đầy đủ các quy định hiện. .. nguồn đầu tư và nguồn tài trợ trong nước cũng như nước ngoài cho lĩnh vực cấp nước sạch nông thôn - Từng bước hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020; Cải thiện điều kiện cung cấp nước sạch, nâng cao nhận thức, góp phần nâng cao sức khỏe và chất lượng sống cho người dân nông thôn 2.1.3.2 Vai trò của chương trình nước sạch nông thôn đối với cộng đồng, xã hội 1)... tướng chính phủ đã phê duyệt nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và VSMT nông thôn 2006 2010 theo Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg - Giai đoạn 3: Ngày 31/3/2012, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và VSMT nông thôn 2012 2015 theo Quyết định số 366/2012/QĐ-TTg - Đồng thời, thực hiện đẩy nhanh công tác cung cấp nước sạch nông thôn trên toàn quốc

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp tổ chức thực hiện chương trình nước sạch nông thôn

    • 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan