phân lập các dòng vi khuẩn sống nội sinh trong cây gừng (zingiber officinale rosc) trồng ở tỉnh vĩnh long

144 479 2
phân lập các dòng vi khuẩn sống nội sinh trong cây gừng (zingiber officinale rosc) trồng ở tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN SỐNG NỘI SINH TRONG CÂY GỪNG (Zingiber officinale Rosc) TRỒNG Ở TỈNH VĨNH LONG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN HỮU HIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN HUỲNH NGÂN KHÁNH MSSV: 3097479 Lớp: CNSH K35 Cần Thơ, tháng 11 / 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN SỐNG NỘI SINH TRONG CÂY GỪNG (Zingiber officinale Rosc) TRỒNG Ở TỈNH VĨNH LONG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN HỮU HIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN HUỲNH NGÂN KHÁNH MSSV: 3097479 Lớp: CNSH K35 Cần Thơ, tháng 06 / 2014 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN (ký tên) (ký tên) PGS. TS. Nguyễn Hữu Hiệp Huỳnh Ngân Khánh DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký tên) LỜI CẢM TẠ Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ, nhận nhiều quan tâm động viên từ gia đình, hướng dẫn dạy tận tình quý Thầy, Cô giúp đỡ nhiệt tình bạn. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Quý Thầy Cô Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hiệp, Phó Trưởng Bộ môn Công nghệ Sinh học Vi sinh vật, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ người Thầy nhiệt tâm hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, xây dựng đề cương nghiên cứu, thực thí nghiệm hoàn thành luận văn này. Cán quản lý phòng thí nghiệm vi sinh vật giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn giúp hoàn thành tốt luận văn này. Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến cha, mẹ ủng hộ phương diện, sức mạnh tinh thần giúp vươn lên sống. Xin kính chúc quý Thầy, Cô bạn sinh viên dồi sức khỏe thành công. Cần Thơ, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Huỳnh Ngân Khánh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35-2014 Trường ĐHCT TÓM LƯỢC Trong dân gian, Gừng biết đến thuốc dùng để chữa bệnh chữa đau bụng, cảm ho, sát trùng… Ngày nay, có nhiều nghiên cứu Gừng để chữa bệnh phần lớn khảo sát dược tính chúng thông qua điều trị lâm sàn. Người ta chưa quan tâm nhiều đến vai trò tập đoàn vi sinh vật sống nội sinh Gừng, chúng kích thích trồng phát triển tốt thông qua khả cố định đạm, hòa tan lân, sản xuất hoocmon tăng trưởng cho cây, đặc biệt khả tổng hợp hợp chất kháng khuẩn sống nội sinh dược liệu Mười chín dòng vi khuẩn nội sinh phân lập từ rễ, thân, lá, củ non, củ già Gừng ( Zingiber officinale Rosc)trong môi trường PDA. Phần lớn vi khuẩn có khuẩn lạc dạng tròn, bìa nguyên, độ mô, màu trắng đục, dạng hình que, Gram âm có khả chuyển động. Kết khảo sát khả cố định N tổng hợp IAA vi khuẩn cho thấy, lượng ammonium tăng cao vào ngày thứ hai, giảm dần ngày thứ tư thấp vào ngày thứ sáu sau chủng. Lượng IAA tăng cao vào ngày thứ tư giảm dần sau sáu ngày chủng. Dòng KT1 có khả tổng hợp lượng NH4+ cao (1,803 µg/ml ) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với dòng lại. Lượng IAA cao (4,055µg/ml) dòng KCN2 tổng hợp điều kiện tryptophane vào ngày thứ sau chủng. Bên cạnh đó, dòng KCG1 có khả hòa tan lân cao so với dòng vi khuẩn lại. Hai dòng KR2 KR3 có khả kháng vi khuẩn E.coli mạnh, điều đáng ngạc nhiên chúng có khả cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA. Trong đó, dòng KL2B dòng vi khuẩn có khả kháng lại hai vi khuẩn E.coli Aeromonas hydrophila gây bệnh có khả cố định đạm, tổng hợp IAA. Kết giải trình tự gene 16S-rDNA so sánh với liệu ngân hàng gene NCBI, dòng KR2 nhận diện NR 028912.1 Enterobacter cloacae dòng 279-56, dòng KR3 nhận diện Enterobacter cloacae dòng DSM 30054 dòng KL2B NR_028993.1 Enterobacter kobei dòng CIP 82.92 với tỉ lệ đồng hình 98%, 97% 95%. Từ khóa: Ammonium, hòa tan lân, IAA, khả kháng khuẩn, phân lập, vi khuẩn nội sinh. Ngành Công nghệ sinh học i Viện NC &PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35-2014 Trường ĐHCT MỤC LỤC PHẦN KÝ DUYỆT TÓM LƯỢC i MỤC LỤC .ii DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vii CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU .1 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu đề tài .2 CHƯƠNG 2. LƯỢC THẢO TÀI LIỆU 2.1.Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Long .3 2.2. Sơ lược Gừng .3 2.2.1. Mô tả .3 2.2.2. Phân bố, thu hái chế biến . 2.2.3. Thành phần hóa học 2.2.4. Công dụng Gừng .5 2.3. Vi khuẩn nội sinh 2.3.1. Sơ lược vi khuẩn nội sinh 2.3.2. Sự xâm nhập nội sinh mô thực vật vi khuẩn nội sinh 2.3.2.1. Nguồn gốc 2.3.2.2. Di chuyển 2.3.3.3.Tiếp cận .7 2.3.3.4. Xâm nhập hay xuyên thấu .8 2.3.3. Các nhóm vi khuẩn nội sinh thường gặp .9 2.3.3.1. Vi khuẩn Bacillus Ngành Công nghệ sinh học ii Viện NC &PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35-2014 Trường ĐHCT 2.3.3.2. Vi khuẩn Pseudomonas 11 2.3.3.3. Vi khuẩn Azospirillum 13 2.3.3.4. Vi khuẩn Klebsiella 13 2.3.3.5.Vi khuẩn Enterobacter 14 2.3.3.6. Vi khuẩn Burkholderia .14 2.3.4. Một số đặc tính vi khuẩn nội sinh 14 2.3.4.1. Khả cố định đạm vi khuẩn nội sinh 15 2.3.4.2. Khả hòa tan lân khó tan vi khuẩn nội sinh 17 2.3.4.3. Khả tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) vi khuẩn nội sinh .18 2.3.4.4. Khả đối kháng sinh học vi khuẩn nội sinh với số vi sinh vật gây bệnh 18 2.4. Tình hình nghiên vi sinh vật cố định đạm giới nước 21 2.4.1. Trên giới 21 2.4.2. Trong nước 22 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1. Phương tiện nghiên cứu 24 3.1.1.Thời gian .24 3.1.2. Địa điểm 24 3.1.3.Vật liệu .24 3.1.4. Dụng cụ thiết bị .24 3.1.5. Hóa chất môi trường 25 3.1.5.1. Hóa chất dùng để khử trùng mẫu .25 3.1.5.2. Hóa chất dùng để phân lập vi khuẩn nội sinh .25 3.2. Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1. Phương pháp phân lập vi khuẩn nội sinh .26 3.2.1.1. Xử lý mẫu 26 3.2.1.2. Pha loãng mẫu 26 3.2.1.3. Cấy mẫu .26 3.2.1.4. Trữ mẫu 27 Ngành Công nghệ sinh học iii Viện NC &PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35-2014 Trường ĐHCT 3.2.2. Quan sát hình dạng khả chuyển động vi khuẩn 27 3.2.2.1. Nhuộm Gram vi khuẩn nội sinh 28 3.2.2.2. Xác định khả tổng hợp NH4+ 29 3.2.2.3. Xác định khả hòa tan lân khó tan .31 3.2.2.4. Thí nghiệm khảo sát khả tổng hợp IAA số dòng vi khuẩn phân lập .32 3.2.2.5. Thử nghiệm khả kháng khuẩn dòng vi khuẩn phân lập 33 3.2.2.6. Nhận diện dòng vi khuẩn phân lập 33 3.2.3. Xử lý số kết .35 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .36 4.1. Kết phân lập vi khuẩn .36 4.1.1. Đặc điểm khuẩn lạc 38 4.1.2. Đặc điểm tế bào vi khuẩn .40 4.2. Kết khảo sát khả cố định đạm dòng vi khuẩn phân lập dựa lượng NH4+ (ammonium) tổng hợp .42 4.2.1. Khả tạo ammonium dòng vi khuẩn nhóm phân lập từ rễ Gừng .42 4.2.2. Khả tạo ammonium dòng vi khuẩn nhóm phân lập từ thân, Gừng 44 4.2.3. Khả tạo ammonium dòng vi khuẩn nhóm phân lập từ củ non, củ già Gừng 45 4.2.4. Khả tạo ammonium dòng vi khuẩn triển vọng nhóm 1, nhóm nhóm phân lập rễ, thân, lá, củ non, củ già Gừng . .47 4.3. Kết khảo sát khả hòa tan lân dòng vi khuẩn phân lập môi trường PDA .49 4.4. Kết khảo sát khả tổng hợp indol-3-acetic acid (IAA) dòng vi khuẩn nuôi môi trường Nfb lỏng không bổ sung Tryptophan .51 4.4.1. Khả tạo IAA dòng vi khuẩn nhóm phân lập rễ thân Gừng .52 Ngành Công nghệ sinh học iv Viện NC &PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35-2014 Trường ĐHCT 4.4.2. Khả tạo IAA dòng vi khuẩn nhóm phân lập từ lá, củ già, non Gừng .53 4.4.3. Khả tạo IAA dòng vi khuẩn triển vọng nhóm nhóm phân lập rễ, thân Gừng .56 4.5. Kết khả kháng khuẩn dòng vi khuẩn .57 4.5.1. Khả kháng khuẩn với vi khuẩn gây bệnh đường ruột E.Coli .57 4.5.2. Khả kháng khuẩn với vi khuẩn gây bệnh Aeromona hydrophila 60 4.6. Kết nhận diện số dòng vi khuẩn kỹ thuật PCR . 64 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .67 5.1. Kết luận .67 5.2. Đề nghị .67 CHƯƠNG 6. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 Ngành Công nghệ sinh học v Viện NC &PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35-2014 Trường ĐHCT DANH SÁCH BẢNG Bảng 1. Thành phần môi trường NBRIP . 25 Bảng 2. Môi trường Burk không đạm . 25 Bảng 3. Thành phần môi trường PDA . 26 Bảng 4.Vị trí địa điểm thu mẫu dòng vi khuẩn phân lập từ Gừng môi trường PDA. . 37 Bảng 5. Đặc tính khuẩn lạc dòng vi khuẩn phân lập môi trường PDA . 39 Bảng 6. Đặc điểm tế bào dòng vi khuẩn phân lập môi trường PDA . 41 Bảng 7. Khả cố định đạm dòng vi khuẩn nhóm phân lập từ rễ Gừng . 43 Bảng 8. Khả tạo ammonium dòng vi khuẩn nhóm . 44 Bảng 9. Khả cố định đạm dòng vi khuẩn nhóm phân lập từ củ non, củ già Gừng . 46 Bảng 10. Khả cố định đạm dòng vi khuẩn triển vọng phân lập từ thân, rễ, củ già Gừng 48 Bảng 11. Hiệu hòa tan lân dòng vi khuẩn phân lập môi trường NBRIP đặc 51 Bảng 12. Khả tổng hợp IAA dòng vi khuẩn nhóm tạo . 52 Bảng 13. Khả tổng hợp IAA dòng vi khuẩn nhóm tạo 54 Bảng 14. Khả tổng hợp IAA dòng vi khuẩn triển vọng tạo 56 Bảng 15. Khả kháng khuẩn dòng vi khuẩn với vi khuẩn E.coli 60 Bảng 16. Khả kháng khuẩn dòng vi khuẩn phân lập với vi khuẩn Aeromona hydrophila 61 Bảng 17. Kết nhận diện dòng vi khuẩn triển vọng . 65 Ngành Công nghệ sinh học vi Viện NC &PT Công nghệ Sinh học ANOVA Table for IAA by dòng vi khuan Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 4,556 0,651 2,37 0,072 Within groups 4,394 16 0,275 Total (Corr.) 8,950 23 CV= 16,11 % Multiple Range Tests for IAA NGAY by dong vi khuan Method: 95.0 percent LSD dòng vi khuan Count Mean Grouping KCN2 4,0547 A KCN1 3,5623 AB KL2B 3,5057 AB KT1 3,3167 AB KR3 3,2787 AB KR2 2,8050 B KT1B 2,7667 B KRB 2,7290 B Ngày Summary Statistics for IAA dòng vi khuan Count Average Standard deviation KCN1 0,00600 0,00100 KCN2 0,00567 0,00153 KL2B 0,00700 0,00200 KRB 0,00233 0,00115 KR2 0,00633 0,00058 KR3 0,00500 0,00200 KT1 0,69633 0,08554 KT1B 0,00467 0,00321 Total 24 0,73333 0,09701 ANOVA Table for IAA by dòng vi khuan Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1,253602 0,179086 195,17 0,000 Within groups 0,014681 16 0,000918 Total (Corr.) 1,268283 23 CV= 3,30% Multiple Range Tests for IAA NGAY by dong vi khuan \ Method: 95.0 percent LSD dòng vi khuan Count Mean Grouping KT1 0,69633 A KL2B 0,00700 B KR2 0,00633 B KCN1 0,00600 B KCN2 0,00567 B KR3 0,00500 B KT1B 0,00467 B KRB 0,00233 B 3. Kết khảo sát khả hòa tan lân. Ngày Sucmary Statistics for Dong vi khuan Count Average Standard deviation KCG1 111,20 1,25 KCG1B 112,63 1,59 KCG2B 112,63 1,59 KCG3B 113,69 1,03 KCN1 112,04 0,80 KCN1B 110,90 1,71 KCN2 106,39 0,24 KR2 119,91 6,56 KR3 117,39 9,70 KT3B 110,37 0,64 Total 30 1016,78 24,47 ANOVA Table for by dong vi khuan Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 378,4 42,0 2,82 0,026 Within groups 298,0 20 14,9 Total (Corr.) 676,4 29 CV = 3,80% Multiple Range Tests for by dong vi khuan Method: 95.0 percent LSD dong vi khuan Count Mean Grouping KR2 119,91 A KR3 117,39 AB KCG3B 113,69 ABC KCG2B 112,63 BCD KCG1B 112,63 BCD KCN1 112,04 BCD KCG1 111,20 BCD KCN1B 110,90 BCD KT3B 110,37 CD KCN2 106,39 D Ngày Sucmary Statistics for dong vi khuan Count Average Standard deviation KCG1 154,50 8,57 KCG1B 121,93 10,06 KCG2B 123,84 8,27 KCG3B 112,50 0,00 KCN1 111,20 1,25 KCN1B 120,66 7,51 KCN2 106,02 0,40 KR2 116,67 5,77 KR3 116,80 6,23 KT3B 135,19 17,64 Total 30 1084,12 48,06 ] ANOVA Table for by dong vi khuan Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 5259,4 584,4 8,54 0,000 Within groups 1369,2 20 68,5 Total (Corr.) 6628,6 29 CV =6,79% Multiple Range Tests for by dong vi khuan Method: 95.0 percent LSD dong vi khuan Count Mean Grouping KCG1 154,50 A KT3B 135,19 B KCG2B 123,84 BC KCG1B 121,93 BC KCN1B 120,66 C KR3 116,80 CD KR2 116,67 CD KCG3B 112,50 CD KCN1 111,20 CD KCN2 106,02 D Ngày Sucmary Statistics for dong vi khuan Count Average Standard deviation KCG1 154,50 8,57 KCG1B 117,49 2,92 KCG2B 125,15 6,19 KCG3B 113,61 5,91 KCN1 111,67 1,44 KCN1B 129,00 7,78 KCN2 124,07 1,60 KR2 125,20 15,93 KR3 121,36 10,92 KT3B 138,80 19,06 Total 30 1084,12 48,06 ANOVA Table for by dong vi khuan Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 4329,6 481,1 5,03 0,001 Within groups 1913,4 20 95,70 Total (Corr.) 6243,4 29 CV= 7,76% Multiple Range Tests for by dong vi khuan Method: 95.0 percent LSD dong vi khuan Count Mean Grouping KCG1 154,50 A KT3B 138,80 AB KCN1B 129,00 BC KR2 125,20 BCD KCG2B 125,15 BCD KCN2 124,07 BCD KR3 121,36 CD CG1B 117,49 CD KCG3B 113,61 CD KCN1 111,67 D 4. Kết khảo sát khả đối kháng với vi sinh vật gây bệnh số dòng vi khuẩn phân lập được. a) Khả kháng E. coli Ngày Sucmary Statistics for Dong Count Average Standard deviation KL 1,1667 0,2887 KL2B 1,3333 0,5774 KR2 4,6667 0,2887 KR3 4,1667 0,7638 KT1 1,0000 0,0000 KT3 1,3333 0,5774 Total 18 13,6667 2,4960 ANOVA Table for by dong Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 41,778 8,356 35,39 0,000 Within groups 2,833 12 0,236 Total (Corr.) 17 CV= 30,69% Multiple Range Tests for by dong Method: 95.0 percent LSD Dong Count Mean Grouping KR2 4,6667 A KR3 4,1667 A KT3 1,3333 B KL2B 1,3333 B KL 1,1667 B KT1 1,0000 B Ngày Sucmary Statistics for Dong Count Average Standard deviation KL 1,2333 0,2517 KL2B 1,4667 0,5508 KR2 4,7333 0,2517 KR3 5,2000 0,7211 KT1 1,1000 0,0000 KT3 1,5333 0,5859 Total 18 15,2666 2,3612 ANOVA Table for by dong Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 53,498 10,700 49,64 0,000 Within groups 2,587 12 0,216 Total (Corr.) 56,084 17 CV= 18,26% Multiple Range Tests for by dong Method: 95.0 percent LSD Dong Count Mean Grouping KR3 5,2000 A KR2 4,7333 A KT3 1,5333 B KL2B 1,4667 B KL 1,2333 B KT1 1,1000 B Ngày Sucmary Statistics for Dong Count Average Standard deviation KL 1,5333 0,2517 KL2B 1,7667 0,4726 KR2 6,3333 0,2887 KR3 6,1667 0,7638 KT1 1,2000 0,1000 KT3 1,6667 0,5508 Total 18 18,6667 2,4276 ANOVA Table for by dong Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 89,264 17,853 84,57 0,000 Within groups 2,533 12 0,211 Total (Corr.) 91,798 17 CV= 14,76% Multiple Range Tests for by dong Method: 95.0 percent LSD Dong Count Mean Grouping KR2 6,3333 A KR3 6,1667 A KL2B 1,7667 B KT3 1,6667 B KL 1,5333 B KT1 1,2000 B b) Khả kháng Aeromonas hydrophila dòng vi khuẩn phân lập được. Ngày Sucmary Statistics for Dong Count Average Standard deviation KCN1 4,6667 0,5774 KCN2 4,2000 0,2000 KL 4,3333 0,3512 KL2B 4,5667 0,5132 KR2B 2,1333 0,2309 KR3B 2,1667 0,2082 KT1 3,8333 0,2887 KT1B 4,4000 0,6557 KT3 4,8667 0,2309 Total 27 35,1667 3,2562 ANOVA Table for by dong Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 25,872 3,234 20,45 0,000 Within groups 2,847 18 0,158 Total (Corr.) 28,719 26 CV= 10,18% Multiple Range Tests for by dong Method: 95.0 percent LSD Dong Count Mean Grouping KT3 4,8667 A KCN1 4,6667 A KL2B 4,5667 A KT1B 4,4000 AB KL 4,3333 AB KCN2 4,2000 AB KT1 3,8333 B KR3B 2,1667 C KR2B 2,1333 C Ngày Sucmary Statistics for Dong Count Average Standard deviation KCN1 4,6667 0,5774 KCN2 4,2000 0,2000 KL 4,3333 0,3512 KL2B 4,4667 0,5132 KR2B 2,2333 0,2309 KR3B 2,1667 0,2082 KT1 3,8333 0,2887 KT1B 4,4000 0,6557 KT3 4,9667 0,2309 Total 27 35,2667 3,2562 ANOVA Table for by dong Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 25,074 3,134 19,82 0,000 2,847 18 0,158 27,921 26 Within groups Total (Corr.) CV= 10,15% Multiple Range Tests for by dong Method: 95.0 percent LSD Dong Count Mean Grouping KT3 4,9667 A KCN1 4,6667 AB KL2B 4,4667 ABC KT1B 4,4000 ABC KL 4,3333 ABC KCN2 4,2000 BC KT1 3,8333 C KR2B 2,2333 D KR3B 2,1667 D Ngày Sucmary Statistics for Dong Count Average Standard deviation KCN1 5,0000 0,4583 KCN2 5,6000 0,3606 KL 4,6667 0,5774 KL2B 4,4000 0,3606 KR2B 2,5000 0,1000 KR3B 2,4667 0,2082 KT1 4,1667 0,4041 KT1B 2,1333 0,1155 KT3 5,3333 0,2887 Total 27 36,2667 2,8734 ANOVA Table for by dong Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 42,143 5,268 42,46 0,000 2,233 18 0,124 44,376 26 Within groups Total (Corr.) CV= 8,74% Multiple Range Tests for by dong Method: 95.0 percent LSD Dong Count Mean Grouping KCN2 5,6000 A KT3 5,3333 A KCN1 5,0000 AB KL 4,6667 BC KL2B 4,4000 BC KT1 4,1667 C KR2B 2,5000 D KR3B 2,1667 D KT1B 2,1333 D [...]... quan tâm nhiều Vi c nghiên cứu các tập đoàn vi sinh vật sống nội sinh trong cây dược liệu có khả năng tổng hợp các chất có hoạt tính kháng khuẩn đóng vai trò quan trọng giai đoạn hiện nay Vì vậy vi c Phân lập các dòng vi khuẩn nội sinh ở cây Gừng để tuyển chọn những dòng vi khuẩn nội sinh có ích cho sự phát triển của cây đặc biệt là đặc tính kháng khuẩn ứng dụng trong lĩnh vực y học là một vi c làm có... Hình 14: Khả năng kháng khuẩn của các dòng vi khuẩn phân lập được với vi khuẩn E.coli 58 Hình 15: Khả năng kháng khuẩn của các dòng vi khuẩn KR2, KR3 với vi khuẩn E.coli 59 Hình 16: Khả năng kháng khuẩn của dòng vi khuẩn KL2B, KT1 với vi khuẩn Aeromonas hydrophila 62 Hình 17: khả năng kháng khuẩn của các dòng vi khuẩn phân lập được với vi khuẩn Aeromonas hydrophila... kháng sinh thực vật và có xu hướng trở lại với các cây thuốc, sử dụng các kháng sinh tự nhiên của cây cỏ (Nguyễn Hữu Thiên Phúc, 2013) Nhiều nghiên cứu cho thấy trong các cây trồng không thuộc họ đậu cũng có các nhóm vi sinh vật có ích sống trong cây hoặc ở vùng rễ cây đã kích thích cây trồng phát triển tốt nhờ chúng có khả năng cố định nitơ, phân giải lân, tổng hợp các hormone tăng trưởng và các hợp... khi xâm nhập vào trong nhu mô thực vật, vi khuẩn nội sinh di chuyển đến các bó mạch gỗ để theo nước từ rễ lên các phần khác trên không của cây Vi khuẩn nội sinh cũng có thể tập trung sinh sống và phát triển trong các tế bào nhu mô lá, tế bào diệp lục Ở đây chúng có thể phát triển lâu dài hay có thể tiếp tục sinh sản và di chuyển đến các bộ phận khác của cây 2.3.3 Các nhóm vi khuẩn nội sinh thường gặp... bệnh cho cây trồng hoặc Ngành Công nghệ sinh học 1 Vi n NC &PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35-2014 Trường ĐHCT kích thích cây trồng sản xuất các hợp chất biến dưỡng thứ cấp giúp cây chống lại các tác nhân gây bệnh cây Đặc biệt là có những chủng vi sinh vật nội sinh với cây dược liệu có thể sản xuất các hợp chất kháng khuẩn khi chúng sống bên trong cây dược liệu Các nhóm vi sinh. .. Mục tiêu đề tài Phân lập và tuyển chọn được các dòng vi khuẩn nội sinh trong cây Gừng có khả năng cố định đạm, sinh tổng hợp IAA, hòa tan lân và có khả năng kháng khuẩn Ngành Công nghệ sinh học 2 Vi n NC &PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35-2014 Trường ĐHCT CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Long Vĩnh Long nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích... chúng đến giá trị của các chất dinh dưỡng, sự phát triển và hình thái của rễ (Rovira et al., 1983; Harari et al., 1988) Các vi khuẩn vùng rễ làm tăng sự hấp thu dinh dưỡng và sự chuyển hóa các chất trong các cây còn non (Rovira et al., 1983) 2.3.2 Sự xâm nhập và nội sinh trong mô thực vật của vi khuẩn nội sinh Vi khuẩn nội sinh xâm nhập vào bên trong cơ thể (mô) thực vật có thể sống sót và phát triển... (2008) cho rằng nguồn của vi khuẩn nội sinh là đất vùng rễ Kết hợp nhiều kết quả phân lập vi khuẩn nội sinh từ rễ cây lúa mì, bông vải, bắp ngọt, bắp đá và cải canola đều kết luận vi khuẩn nội sinh xuất phát từ đất Vai trò của hạt như là một nguồn của vi khuẩn nội sinh vẫn là một điều còn tranh cãi (Hallmann et al.1997) 2.3.2.2 Di chuyển Theo Hallmann (2001), thường vi khuẩn nội sinh được thu hút hay di... Vi khuẩn Gram âm .40 Hình 9: Lượng NH4+ (µg/ml) do các dòng vi khuẩn nhóm 2 tạo ra 45 Hình 10: Lượng NH4+ (µg/ml) do các dòng vi khuẩn triển vọng tạo ra .48 Hình 11: Vòng halo do dòng vi khuẩn tạo ra khi chủng vào trong môi trường NBRIP 50 Hình 12: Lượng IAA do các dòng vi khuẩn nhóm 2 tạo ra 55 Hình 13: Lượng IAA do các dòng vi khuẩn triển vọng tạo ra được phân lập. .. thiết cho vi khuẩn sinh sản Beatle và Lindow (1995) [ trích từ Hallmann, 2001] cho rằng vi khuẩn nội sinh có thể xâm nhập vào bên trong mô lá nhờ các khẩu của lục lạp, qua con đường này vi khuẩn có đủ khoảng không thích hợp có đủ oxi cần thiết cho sự sinh trưởng trong điều kiện vi hiếu khí như khoảng trống chứa khí ở nhu mô rễ lúa mà Rheinold et al., (1987) đã phát hiện các vi khuẩn nội sinh sống tốt . 3.1.4. Dụng cụ và thiết bị 24 3.1 .5. Hóa chất và môi trường 25 3.1 .5. 1. Hóa chất dùng để khử trùng mẫu 25 3.1 .5. 2. Hóa chất dùng để phân lập vi khuẩn nội sinh 25 3.2. Phương pháp nghiên cứu. Gừng 53 4.4.3. Khả năng tạo IAA của các dòng vi khuẩn triển vọng ở cả nhóm 1 và nhóm 2 được phân lập ở rễ, thân và lá của cây Gừng 56 4 .5. Kết quả khả năng kháng khuẩn ở các dòng vi khuẩn 57 . CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 5. 1. Kết luận 67 5. 2. Đề nghị 67 CHƯƠNG 6. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2014

Ngày đăng: 18/09/2015, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan