Ngày nay, hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi đất nước, mỗi nền kinh tế. Hoạt động này giúp các quốc gia có thể khai thác được tối đa các nguồn lợi vốn có của mình, tạo ra nguồn thu ngoại tệ quan trọng, góp phần vào sự phát triển kinh tế của mỗi nước.Đặc biệt là ở đất nước nhiệt đới như Việt Nam, ba phần tư diện tất đất nước là đồi núi, vì thế các sản phẩm từ gỗ trở nên rất phổ biến ở nước ta. Khai thác rừng phục vụ cho hoạt động kinh tế diễn ra ngày càng nhiều. Trong đó, hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản đã được nhiều doanh nghiệp quan tâm, và trở thành một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất tại Việt Nam.Tận dụng những lợi thế tự nhiên đó. Thời gian qua, Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội đã có những đóng góp tích cực vào hoạt động xuất khẩu của đất nước nói chung, và hoạt động xuất khẩu lâm sản nói riêng. Công ty xuất khẩu nhiều mặt hàng lâm sản như: gỗ, hồi, quế … với doanh thu hàng tỉ đồng, góp phần phát triển nền kinh tế cả nước. Với những kiến thức được trang bị ở trường, sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác, cô chú, anh chị trong công ty, em đã hiểu rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội. Em xin được viết báo cáo tổng hợp này để giới thiệu một cách tổng quát về Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội, cơ cấu tổ chức bộ máy, tình hình lao động, kinh doanh của Công ty.Trong báo cáo tổng hợp này, em xin trình bày những vấn đề:Tổng quan về Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội Tổ chức bộ máy quản lý và lao động của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà NộiTình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà NộiGiao kết và thực hiện hợp đồng trong hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà NộiTình hình thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Lâm sản NAFORIMEX Hà NộiEm xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy cùng các bác, cô chú, anh chị tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội đã giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp này.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi đất nước, mỗi nền kinh tế Hoạt động này giúp các quốc gia có thể khai thác được tối đa các nguồn lợi vốn có của mình, tạo ra nguồn thu ngoại tệ quan trọng, góp phần vào sự phát triển kinh tế của mỗi nước
Đặc biệt là ở đất nước nhiệt đới như Việt Nam, ba phần tư diện tất đất nước là đồi núi, vì thế các sản phẩm từ gỗ trở nên rất phổ biến ở nước ta Khai thác rừng phục
vụ cho hoạt động kinh tế diễn ra ngày càng nhiều Trong đó, hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản đã được nhiều doanh nghiệp quan tâm, và trở thành một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất tại Việt Nam
Tận dụng những lợi thế tự nhiên đó Thời gian qua, Công ty Cổ phần sản xuất
và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội đã có những đóng góp tích cực vào hoạt động xuất khẩu của đất nước nói chung, và hoạt động xuất khẩu lâm sản nói riêng.Công ty xuất khẩu nhiều mặt hàng lâm sản như: gỗ, hồi, quế … với doanh thu hàng tỉ đồng, góp phần phát triển nền kinh tế cả nước
Với những kiến thức được trang bị ở trường, sau một thời gian thực tập tại Công
ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác, cô chú, anh chị trong công ty, em đã hiểu rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội Em xin được viết báo cáo tổng hợp này để giới thiệu một cách tổng quát về Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội, cơ cấu tổ chức bộ máy, tình hình lao động, kinh doanh của Công ty
Trong báo cáo tổng hợp này, em xin trình bày những vấn đề:
- Tổng quan về Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX
Hà Nội
Trang 2- Tổ chức bộ máy quản lý và lao động của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất
nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội
- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và
xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội
- Giao kết và thực hiện hợp đồng trong hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu
Lâm sản Hà Nội
Biểu 2.1: Cơ cấu lao động Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Lâm sản Hà
Nội trong năm 2011
Biểu 2.2: Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2011.
Biểu 3.1: Cơ cấu vốn SXKD của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Lâm
sản Hà Nội
Biểu 3.2: Doanh thu theo nhóm mặt hàng của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập
khẩu Lâm sản Hà Nội
Biểu 3.3: Kết quả SXKD của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Lâm sản Hà
Nội bằng chỉ tiêu giá trị
Trang 5I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI.
1 Các giai đoạn phát triển của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội.
Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội có tiền thân là Tổngcông ty xuất nhập khẩu lâm thổ sản ra đời năm 1960, trực thuộc bộ Ngoại thương (nay là
Bộ Công Thương), đây là công ty độc quyền của Nhà nước về xuất nhập khẩu các hànglâm thổ sản toàn miền Bắc lúc bấy giờ
Năm 1985, tổng công ty được chuyển giao từ bộ Ngoại thương sang Bộ Lâm nghiệp(nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) với tên gọi là Tổng công ty xuất nhậpkhẩu lâm sản Hà Nội
Năm 1990, Tổng công ty đã sát nhập với 2 đơn vị lớn là Liên hiện chế biến cungứng lâm sản I và Công ty xuất nhập khẩu lâm sản Ngọc Khánh thành Tổng công ty dịch vụsản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản I
Tháng 12/1995 để phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường, nângcao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tăng cường công tác quản lýcủa nhà nước, Tổng công ty dịch vụ sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản I đã sát nhập vớimột số đơn vị thành viên của Tổng công ty lâm sản Việt Nam để thành lập nên Công ty sảnxuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội theo quyết định số 73/NN-TCCB-QĐ ngày23/01/1996 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm 2005, khi Luật Doanh nghiệp 2005 bắt đầu có hiệu lực, 724 doanh nghiệp nhànước phải tiến hành cổ phần hóa theo trình tự, thủ tục quy định của pháp luật1, trong đó cóCông ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội Trước tình hình đó, tháng 9/2005,
công ty đã tiến hành cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội
Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội là một công ty cổ phầnhạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được cấp giấy chứng nhận đăng
1 Nguồn: http://www.mof.gov.vn Trang thông tin pháp luật tài chính, Bộ tài chính, Vụ pháp chế, số ra 29/12/2005.
Trang 6ký kinh doanh số 0104260281 tại Phòng đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch đầu tư thànhphố Hà Nội, ngày 25/09/2005.
2 Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh:
Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội là công ty chuyên kinhdoanh các lĩnh vực được ghi trong Điều 4 Điều lệ Công ty như sau:
- Khai thác, sản xuất, chế biến, mua bán và xuất nhập khẩu các loại hàng hóa:
+ Nông sản, lâm sản, các sản phẩm từ nông – lâm kết hợp, tinh dầu, dược liệu, nguyên liệu
có nguồn gốc từ lâm sản, cây cảnh, thực vật, động vật, có nguồn gốc từ các nguồn gây nuôikhông thuộc danh mục Nhà nước cấm
+ Vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và vật liệu xây dựng
+ Phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế phục vụ xây dựng và giao thôngthủy, bộ, cầu đường
+ Thiết bị máy móc, dụng cụ dùng cho gia đình, văn phòng, trường học
- Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà đất
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa
3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội
Tiếp nối hoạt động sản xuất kinh doanh khi còn là doanh nghiệp nhà nước, Công tytiếp tục trên lĩnh vực kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng nông, lâm sản, thiết bị vậntải và đồ da dụng Do vậy, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty hiện nay là:
- Thu mua, chế biến các mặt hàng từ đặc sản rừng, các sản phẩm nông – lâm kết hợp đểsản xuất và xuất nhập khẩu như: các loại gỗ, nhựa cây, dầu hồi, hoa hồi, dầu và tinh dầu,thuốc nam và dược liệu rừng, các sản phẩm từ động vật rừng và các sản phẩm nông – lâmkết hợp
- Làm dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu, xuất khẩu trực tiếp lâm sản, đặn sản rừng và cácloại nông lâm kết hợp, nhập khẩu gỗ lâm sản, thiết bị máy móc hàng tiêu dùng phụ vụ chosản xuất và sinh hoạt lao động của nghề rừng
Trang 7- Tổ chức các dịch vụ khai thác có liên quan đến lâm nghiệp:
+ Mở rộng liên doanh liên kết với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh
tế khác nhau, kinh doanh hợp tác với nước ngoài, đóng góp vào sự phát triển chung củanền kinh tế quốc dân, xây dựng kinh tế xã hội
+ Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, thực hiện các chế độ về tiền lương, bảo hiểm
xã hội, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, và các chế độ khác theo quy định của phápluật, nâng cao thu nhập, nâng cao trình độ văn hóa, ngoại ngữ, nghiệp vụ và tay nghề củalao động trong công ty
+ Bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi, không trái với các quyđịnh của pháp luật
+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liênquan đến việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, các hợp đồng mua bán nội ngoại thương vàcác văn bản khác Một mặt nâng cao hoạt động sản xuất nông – lâm sản, một mặt tích cựcbảo vệ, gìn giữ môi trường
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước để cải tiến ứngdụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng, số lượng hàng hóa, sản phẩmkinh doanh
- Thực hiện nghĩa vụ của mình trước nhà nước về thuế và các nghĩa vụ khác đối với cộngđồng Giữ gìn an ninh trật tự xã hội, tuân thủ pháp luật và các chủ trương chính sách, quyđịnh hiện hành của nhà nước và địa phương
II TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI.
1 Sơ đồ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lầm sản Hà Nội.
Giới thiệu chung:
-Tên đầy đủ của công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN HÀ NỘI.
Trang 8- Tên giao dịch quốc tế: HANOI FOREST PRODUCTS EXPORT – IMPORT
PRODUCTION JOINT STOCK COMPANY.
- Tên viết tắt: NAFORIMEX HA NOI.
- Trụ sở chính: 19 Bà Triệu, Phường Tràng Tiền, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội
- Chi nhánh tại số 6A Hoàng Diệu, Thành phố Hải Phòng
Trang 9Đại hội đồng cổđông
Ban kiểm soátHội đồng quản trị
Kế toán
PhòngKinhdoanhTổng hợp
Phòng kinh doanh gỗ
Phòngkinhdoanhđặc sản
Các bộ phận SXKD
Phân Phân Phân Tổ Tổ
xưởng xưởng xưởng xuất bán
Sản Sản Sản nhập hàng
xuất xuất xuất khẩu
Trang 10Chú thích:
+ Quan hệ chỉ huy trực tuyến:
+ Quan hệ tham mưu giúp việc:
+ Quan hệ kiểm tra giám sát và phục vụ sản xuất:
Nhìn chung, bộ máy tổ chức của công ty thực hiện theo cơ cấu trực tuyến chức năng(chế độ một thủ trưởng và các nhân viên dưới quyền được nhóm và các bộ phân phòng bantrên cơ sở tay nghề hoặc các hoạt động giống nhau)
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản
Hà Nội.
Theo Điều 17 Điều lệ Công ty:
Cơ cấu quản lý và kiểm soát của Công ty gồm có:
- Hội đồng quản trị Công ty
- Ban kiểm soát
Trang 113 Phòng tài chính kế toán.
- Các đơn vị sản xuất trực thuộc gồm các bộ phân sản xuất kinh doanh:
1 Phân xưởng sản xuất gỗ
2 Phân xưởng sản xuất quế
3 Phân xưởng sản xuất hồi
4 Tổ xuất nhập khẩu
5 Tổ bán hàng
1.2.1 Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả những cổ đông có quyền biểu quyết, là cơquan quyết định vấn đề cao nhất của Công ty
Đại hội cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện cho ít nhất 51%
cổ phần có quyền biểu quyết Trường hợp không có đủ số lượng đại biểu cần thiết, Đại hộicần được triệu tập lại trong vòng 30 ngày kể từ ngày dự định tổ chức Đại hội cổ đông lầnthứ nhất Trong Đại hội triệu tập lại cần có số thành viên tham dự là các cổ đông và nhữngđại diện được ủy quyền dự họp, đại diện cho ít nhất 30% cổ phần có quyền biểu quyết KhiĐại hội cổ đông lần thứ hai cũng không có đủ số đại biểu cần thiết, một Đại hội cổ đônglần thứ 3 có thể được triệu tập trong vòng 20 ngày kể từ ngày dự định tiến hành Đại hội cổđông lần thứ 2 và trong Đại hội này, bất kỳ số lượng cổ đông hay đại diện được ủy quyềnnào tham dự cũng đều hợp lệ và đều có quyền quyết định tất cả các vấn đề mà đại hội cổđông lần thứ nhất có thể phê chuẩn
1.2.2 Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Lâm sản Hà Nộihiện nay gồm có 3 thành viên:
- Ông Phạm Bá Hợp – kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty
- Ông Vũ Mạnh Hùng – thành viên Hội đồng quản trị Công ty
- Bà Nguyễn Thị Huyền – thành viên Hội đồng quản trị Công ty
Trang 12Hội đồng quản trị Công ty là cơ quan quản lý Công ty, có quyền nhân danh công ty đểgiải quyết mọi vấn đề có liên quan đến quyền lợi của Công ty được ghi trong Điều 29 Điều
lệ của Công ty
Vận dụng các quy định tại Điều 108 Luật Doanh nghiệp 2005 về quyền hạn, nhiệm
vụ của HĐQT công ty Cổ phần nói chung, Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩuLâm sản Hà Nội đã đưa ra những quy định rất cụ thể về quyền hạn và nhiệm vụ của cácthành viên trong Hội đồng quản trị công ty của mình Theo đó, HĐQT sẽ được thực hiệntất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những quyền thuộc về Đại hội cổ đông Việc quyđịnh như vậy góp phần đảm bảo cho sự hoạt động có hiệu quả của HĐQT và Đại hội cổđông, tránh sự chồng chéo trong bộ máy lãnh đạo và đồng thời tăng tính trách nhiệm chocác thành viên HĐQT trong công tác quản lý của mình Mọi hoạt động trong Công ty do
đó sẽ phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của chính HĐQT Thêm vào đó, HĐQTcũng sẽ trực tiếp giám sát Giám đốc điều hành và những người quản lý khác Quy định nàymới mẻ và chặt chẽ hơn quy định trong Điều 108 Luật Doanh nghiệp 2005, bởi HĐQT vớiquyền hạn tối cao trong công ty, có quyền được giám sát Giám đốc điều hành và nhữngngười quản lý khác, để đảm bảo họ đang thực hiện những hành vi vì mục tiêu phát triểncủa Công ty, nhanh chóng đưa ra các quyết định sống còn đối với hoạt động của Công ty
Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội
Ngoài ra, HĐQT Công ty còn có những quyền hạn, nhiệm vụ khác như: xác địnhcác mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược trình ĐHCĐ quyết định; phê chuẩn kếhoạch sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm đã được thông qua ĐHCĐ; quyết địnhgiải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ… Đây cũng là một trong những vấn
đề quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của Công ty
Việc bổ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý Công ty theo đề nghị của Giám đốcđiều hành và quyết định mức lương của họ; quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty doGiám đốc điều hành đề xuất, thực hiện các khiếu nại của Công ty về cán bộ quản lý cũngnhư quyết định lựa chọn đại diện của Công ty trong các thủ tục pháp lý là một trong nhữngnhiệm vụ, quyền hạn quan trọng không kém của các thành viên HĐQT, thể hiện đúng vaitrò, địa vị pháp lý của người làm chủ doanh nghiệp Việc bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chứcGiám đốc điều hành hay bất kỳ cán bộ quản lý hoặc người đại diện nào của Công ty chỉ có
Trang 13hiệu lực nếu HĐQT cho rằng đó là vì lợi ích tối cao của Công ty Tuy nhiên, việc bãinhiệm đó không được trái với các quyền theo hợp đồng của những người bị bãi nhiệm (nếucó) Quy định này trong Điều 29 Điều lệ Công ty một mặt nhằm đảm bảo tính công khai,minh bạch trong hoạt động quản lý nói chung, một mặt nhằm tránh sự lạm quyền từ phíacác thành viên HĐQT Công ty.
Ngoài ra, trong việc giao kết các hợp đồng lớn của Công ty, trong phạm vi quy địnhtại Khoản 2 Điều 108 của Luật doanh nghiệp 2005, Điều lệ công ty quy định HĐQT còquyền quyết định từng thời điểm việc thực hiện, sửa đổi hoặc hủy bỏ các hợp đồng lớn củaCông ty (bao gồm các hợp đồng mua bán, sát nhập, thâu tóm Công ty và liên doanh trừtrường hợp được quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều 120 Luật doanh nghiệp 2005)
Thêm một vấn đề nữa, với Công ty Cổ phần, việc phát hành cổ phần, cổ phiếu luôn
là hoạt động mà các công ty này luôn hướng đến ngay từ những ngày mới thành lập Công
ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội, sau một thời gian hoạt động hiệuquả, cũng đã thực hiện hoạt động tất yếu của một Công ty Cổ phần này Khi tham gia pháthành cổ phần, cổ phiếu, một trong những vấn đề quan trọng là lựa chọn loại cổ phiếu cóthể phát hành, tổng số cố phiếu phát hành theo từng loại, định giá bán cổ phiếu và cácchứng khoán chuyển đổi khác Và công việc quan trọng này không do ai khác, mà chính làcác thành viên trong HĐQT công ty quyết định, sau khi có sự tham khảo của các thànhviên công ty cũng như những người có trình độ chuyên môn nhất định
Ngoài ra, việc vay nợ và việc thực hiện mọi khoản thế chấp, bảo lãnh, và bồi thườngcủa Công ty; các khoản đầu tư không nằm trong kế hoạch kinh doanh và ngân sách vượthoặc các khoản đầu tư vượt quá 10% giá trị kế hoạch và ngân sách kinh doanh hàng năm;việc mua bán cổ phần của những Công ty khác được thành lập ở Việt Nam hay nước ngoài;việc định giá các tài sản góp vào Công ty không phải bằng tiền liên quan đến việc pháthành cổ phiếu hoặc trái phiếu Công ty bao gồm vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trítuệ, công nghệ và bí quyết công nghệ; việc Công ty mua hoặc thu hồi không quá 10% cổphần theo từng loại cũng sẽ do HĐQT ra quyết định và chịu trách nhiệm trước ĐHCĐ
1.2.3 Bộ máy điều hành
Ban giám đốc gồm 02 thành viên, 01 Giám đốc và 01 Phó giám đốc Giám đốc quản
lý toàn bộ hoạt động của Công ty thông qua phó giám đốc, Giám đốc là đại diện trước
Trang 14pháp luật của Công ty, nhân danh công ty ký kết các hợp đồng, chịu trách nhiệm trướcpháp luật với mọi hoạt động của Công ty
Vì Giám đốc công ty là người trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty, do vậy, một mặt áp dụng các quy định tại Điều 116 Luật Doanh nghiệp 2005
về Giám đốc, Tổng Giám đốc của Công ty cổ phần, Công ty cổ phần, một mặt xuất phát từthực tiễn hoạt động của Công ty mình, Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâmsản Hà Nội đưa ra những tiêu chuẩn để bổ nhiệm một Giám đốc có trình độ, có đạo đức,cống hiện tận tụy cho sự phát triển của Công ty Bên cạnh các tiêu chuẩn về trình độ họcvấn như: “Phải tốt nghiệp đại học trở lên, có năng lực kinh doanh, có trình độ giao tiếpthương mại tốt, tổ chức quản lý doanh nghiệp, có ít nhất 05 năm công tác sản xuất kinh
doanh hiệu quả trong ngành nghề của Công ty, có hiểu biết về pháp luật”, (Khoản 1.1 Điều
33 Điều lệ Công ty), Công ty còn rất chú trọng đến đạo đức, nhân cách của người đại diện
Công ty, “là người có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức, trung thực, liêm khiết, có ý thức
chấp hành pháp luật và điều lệ Công ty” (Khoản 1.2 Điều 33 Điều lệ Công ty); và không
thể là người Người không đủ năng lực pháp lý và hành vi, thuộc các trường hợp quy địnhtại điều 9 Luật Doanh nghiệp
Với tư cách là người đại diện trước pháp luật của Công ty, thay mặt Công ty trongcác hoạt động giao dịch với cơ quan Nhà nước, các đơn vị kinh tế và đối tác khác, Giámđốc điều hành Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội được Công tygiao phó những quyền năng nhất định, đảm bảo cho Giám đốc điều hành có thể thực hiệntốt vai trò, nhiệm vụ của mình Nhiệm vụ trước tiên là tổ chức thực hiện các nghị quyết củaĐHCĐ và HĐQT, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được ĐHCĐ vàHĐQT thông qua; chịu tách nhiệm vật chất và pháp lý trước ĐHCĐ và HĐQT về hiệu quảsản xuất của công ty; quyết định các vấn đề không cần phải có quyết nghị của HĐQT gồmviệc thay mặt Công ty ký kết các hợp đồng tài chính và thương mại, tổ chức và điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của Công ty theo những thông lệ quản lý tốtnhất Đặc biệt, theo Điều 33 Điều lệ Công ty, vào ngày 31/10 hàng năm, Giám đốc điều
Trang 15hành phải trình HĐQT phê chuẩn kế hoạch kinh doanh chi tiết cho năm tài chính tiếp theotrên cơ sở đáp ứng các yêu cầu của ngân sách phù hợp cũng như kế hoạch tài chính 3 năm.Ngoài ra, vì là người trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, nênGiám đốc điều hành Công ty cũng có trách nhiệm phải đề xuất những biện pháp nâng caohoạt động quản lý của Công ty, thực hiện tất cả các hoạt động khác theo quy định của điều
lệ này và các quy chế của Công ty, các nghị quyết của HĐQT, hợp đồng lao động củaGiám đốc điều hành và pháp luật; đồng thời chịu trách nhiệm trước HĐQT và Đại hội cổđông về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao và phải báo cáo định kỳ chonhững cơ quan này khi được yêu cầu
1.2.4 Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát Công ty hiện nay có 3 thành viên, có nhiệm vụ chuyên trách giám sát
và đánh giá Hội đồng quản trị và những người quản lý điều hành nhân danh cổ đông, vì lợiích của cổ đông và của Công ty Ban kiểm soát sẽ thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạtđộng kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập vớiHĐQT và bộ máy điều hành của Giám đốc và báo cáo kết quả kiểm soát trong các cuộchọp của HĐQT Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông về những việc làmcủa mình gây thiệt hại cho Công ty trong khi thực hiện nhiệm vụ theo những quy định tạiĐiều 40 Điều lệ Công ty
Ban kiểm soát sẽ định kỳ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hànhcác hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách, các báo cáo tài chính và các sổ sáchquan trọng khác như: sổ danh sách cổ đông, sổ ghi biên bản họp Đại hội cổ đông, họpHĐQT … và kiến nghị xử lý khắc phục các sai phạm ( nếu có); thậm chí có thể đột xuấtkiểm tra, thẩm định báo cáo tài chính quý hoặc năm của Công ty, kiểm tra từng vấn đề cụthể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt đọng của công ty khi các thành viên Ban kiểmsoát xét thấy cần thiết, khi có quyết định của Đại hội cổ đông, khi có yêu cầu của HĐQT.Tuy nhiên việc kiểm tra này chỉ được tiến hành khi không gây cản trở hoạt động bình
Trang 16thường của HĐQT, cũng như không gây gián đoạn trong điều hành hoạt động kinh doanhhàng ngày của Công ty Việc quy định này góp phần tạo điều kiện để các thành viên củaBan kiểm soát hoạt động tích cực hơn, tăng cường hơn công tác kiểm tra, giám sát lẫnnhau trong bộ máy quản lý Công ty, đảm bảo tính công bằng, minh bạch, hạn chế những
hành vi lạm quyền hay gây hại cho sự phát triển của Công ty Thêm nữa, Ban kiểm soát
cũng thường xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động kiểm soát ( ít nhất 02 lần/năm) tham khảo ý kiến của HĐQT trước khi trình các báo cáo kết luận và kiến nghị vớiĐại hội cổ đông Việc thông báo kết quả hoạt động kiểm soát ít nhất 02 lần/năm là một quyđịnh rất chặt chẽ của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội, sau khivận dụng Điều 123 Luật Doanh Nghiệp 2005 về quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soátcông ty Cổ phần nói chung
Thêm nữa, những sự kiện tài chính bất thường, những ưu khuyết điểm trong quản lýtài chính của HĐQT, và Giám đốc cũng cần được các thành viên Ban kiểm soát báo cáovới ĐHCĐ Bằng việc đưa ra các ý kiến độc lập của mình, thành viên Ban kiểm soát phải
tự chịu trách nhiệm cá nhân về những đánh giá và kết luận của mình Nếu biết sai phạm màkhông báo cáo thì Ban kiểm soát phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thiệt hại(nếu có) Chế tài này đưa ra đã góp phần làm cho các Kiểm soát viên có ý thức trách nhiệmnhiều hơn, không bao che cho những hành vi sai phạm trong Công ty, gây ảnh hưởng đến
sự phát triển của Công ty cũng như ảnh hưởng đến các cổ đông khác trong Công ty
Với chức năng kiểm soát, giám sát hoạt động của HĐQT, Ban kiểm soát cũng cóquyền được kiến nghị các biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý điềuhành hoạt động kinh doanh của Công ty để hoạt động có hiệu quả hơn; được quyền yêucầu HĐQT, thành viên HĐQT, Giám đốc và các cán bộ quản lý khác phải cung cấp đầy đủ
và kịp thời thông tin, tài liệu, số liệu và giải thích các hoạt động kinh doanh của Công ty
Trang 172 Chức năng của các bộ phận, phòng ban trong công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội.
2.1 Các phòng quản lý:
- Phòng tổ chức hành chính: hiện nay có 04 người, với hai chức năng chính
Trước hết, Phòng tổ chức hành chính thực hiện chức năng quản trị: tiếp nhận, pháthành công văn một cách nhanh chóng, hiệu quả; hướng dẫn khách đến làm việc tại Công tynhằm xây dựng hình ảnh tốt đẹp cho Công ty ngay từ những lần đầu gặp gỡ;
Tiếp nữa là chức năng tổ chức nhân sự Đây là một trong những chức năng quantrọng nhất của Phòng tổ chức hành chính Nhận nhiệm vụ được giao, Phòng tổ chức hànhchính thực hiện việc chi trả và giải quyết các vấn đề về chế độ về tiền lương, bảo hiểm y tế,bảo hiểm xã hội cho người lao động; tuyển dụng lao động mới và đào tạo đội ngũ lao độngtrong công ty theo quy định của Điều lệ Công ty cũng như quy định của Luật Lao động
1995, sửa đổi bổ sung năm 2007
- Phòng kế hoạch đối ngoại: Có 07 người
Nhiệm vụ chính của Phòng kế hoạch đối ngoại là xây dựng, định hướng kế hoạch kinhdoanh ngắn hạn và dài hạn cho Công ty và các đơn vị trực thuộc Các kế hoạch này vạch rõhướng đi cho Công ty trong một khoảng thời gian nhất định, dựa trên sự phát triển nămtrước đấy và dự đoán của năm kế tiếp, cùng với sự biến động của nền kinh tế nói chung
- Phòng tài chính kế toán: Có 04 người
Có nhiệm vụ quản lý tài chính, lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty thammưu cho Giám đốc trình Hội đồng quản trị phê duyệt để làm cơ sở thực hiện; kiểm tra việcchi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ; lập báo cáo tàichính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước phản ánh trungthực kết quả hoạt động của Công ty; đồng thời phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồnvốn, công nợ… trong Công ty và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giámđốc; Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính
Trang 182.2 Các phòng chuyên môn nghiệp vụ:
- Phòng kinh doanh tổng hợp:
Chuyên làm dịch vụ ủy thác xuất, nhập khẩu trực tiếp về lâm sản, đặc sản rừng,thiết bị máy móc, hàng tiêu dùng phục vụ cho sản phẩm tái xuất khẩu và cho sinh hoạt laođộng nghề rừng, tổ chức các dịch vụ có liên quan đến lâm nghiệp Đây là phòng chủ chốttrong số các phòng chuyên môn nghiệp vụ, bởi đặc trưng về lĩnh vực phụ trách là lĩnh vựchoạt động chủ yếu của Công ty Việc làm dịch vụ ủy thác xuất khẩu hay nhập khẩu trựctiếp về lâm sản có được tăng cường, thúc đẩy hay không phần lớn là do hiệu quả làm việccủa Phòng kinh doanh tổng hợp này
- Phòng kinh doanh đặc sản: Có 05 người
Các loại đặc sản rừng ở đây chủ yếu là: các loại quế, hoa hồi, tinh dầu, dược liệu,nguyên liệu có nguồn gốc từ lâm sản… Phòng kinh doanh đặc sản bằng trình độ chuyênmôn, sự tìm hiểu, nắm bắt những biến động trên thị trường tiêu thụ các lọai đặc sản doCông ty kinh doanh, từ đó xác định nhu cầu của người tiêu dùng về các mặt hàng đó, đểtiến hành thu mua, tái chế biến các sản phẩm này, nhằm thu lại lợi nhuận cho Công ty
- Phòng kinh doanh gỗ: Có 06 người
Có nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu về gỗ của khách hàng trên thị trường, nắm bắt nhữngbiến động trên thị trường tiêu thụ về sản phẩm gỗ, chuyên kinh doanh các sản phẩm về gõcủa Công ty như: gỗ tròn, các loại phôi gỗ…Đây là một mảng kinh doanh có lợi nhuận rấtcao nhưng đòi hỏi sự nghiên cứu kỹ lưỡng về thị hiếu khách hàng, để đảm bảo sản xuất ranhững mặt hàng có sức tiêu thụ cao, không bị tồn đọng do sự thay đổi thị hiếu của ngườitiêu dùng Do đó, đòi hỏi phòng kinh doanh gỗ phải có sự đầu tư về thời gian và công sứctìm hiểu, nghiên cứu kỹ thị trường trước khi quyết định đưa ra một mẫu sản phẩm mới củaCông ty
- Các chi nhánh
Hiện nay Công ty có 01 chi nhánh tại Hải Phòng Đây là đơn vị hạch toán phụthuộc, có con dấu riêng, hạch trần báo số, nhiệm vụ như các phòng kinh doanh của công ty.Ngoài ra, chi nhánh còn được liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác nhằm
Trang 19phát huy hiệu quả sử dụng nhà cửa đất đai, kho tàng bến bãi được giám đốc công ty phêduyệt phù hợp với quy định của pháp luật
2.3 Các đơn vị sản xuất trực thuộc gồm các bộ phân sản xuất kinh doanh:
- Các phân xưởng sản xuất:
Bao gồm: 01 Phân xưởng sản xuất gỗ, 01 phân xưởng sản xuất, chế biến các loại quế, 01phân xưởng sản xuất, chế biến hoa hồi
Các phân xưởng này trực tiếp đảm nhận việc tái chế và tạo ra các loại sản phẩm như: phôi
gỗ, các loại quế khô (quế chi, quế ống, quế thanh…), hoa hồi khô…
- Tổ xuất nhập khẩu:
Thực hiện chức năng đúng như tên gọi của mình, tổ xuất, nhập khẩu lập và thựchiện các hợp đồng có liên quan đến việc mua bán hàng hóa qua hải quan; tiến hành giaodịch, báo cáo và chuẩn bị hợp đồng nhập khẩu trình Tổng giám đốc Mảng kinh doanh nàyđòi hỏi có kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ ngoại thương và có trình độ ngoại ngữ nhấtđịnh để thực hiện việc trao đổi, giao dịch với các đối tác nước ngoài Do vậy, tổ viên tổxuất nhập khẩu Công ty 100% đều là những người có trình độ đại học
- Tổ bán hàng:
Đây là tổ thực hiện khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, đảm nhận việc xây dựng và tiếp nhận đơn đặt hàng trong và ngoài nước; trực tiếp giaohàng cho khách hàng, giải quyết mọi thắc mắc của khách hàng; trình Ban giám đốc cácthắc mắc, kiến nghị, các chiến lược mới trong phân phối hàng hóa; báo cáo với trưởngphòng kinh doanh tổng hợp và Ban giám đốc về kết quả tiêu thụ hàng tháng
Qua sự trình bày và phân tích trên ta thấy, bộ máy của Công ty được bố trí theo kiểutrực tuyến – chức năng; mọi quyết định được HĐQT hay ban Giám đốc đưa ra được triểnkhai đến tận các phòng ban; sự bố trí này là hợp lý và tránh được cồng kềnh trong bộ máyquản lý, đồng thời tạo ra sự linh động, nhạy bén cho việc tổ chức thực hiện các quyết địnhliên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 203 Tình hình về lao động và nhân sự tại công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội.
3.1 Lao động và nhân sự tại công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm
sản Hà Nội.
Nhân lực là một trong những yếu tố góp phần quan trọng vào sự tồn tại và phát triểncủa công ty, tình hình lao động của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Lâm sản
Hà Nội năm 2011 được phản ánh qua Biểu 2.1 dưới đây
Nhìn vào Biểu 2.1 ta thấy cơ cấu lao động của Công ty được phân chia theo theo hainhân tố là trình độ lao động và số lượng lao động Lao động trong Công ty chia thành 03
bộ phận là: Bộ phận quản lý, bộ phận sản xuất và bộ phận khác Do đặc thù kinh doanhthương mại nên số lao động của bộ phận quản lý chiếm nhiều nhất (23 lao động), đứng thứhai là bộ phận sản xuất với 19 lao động và cuối cùng là các bộ phận khác gồm bảo vệ và lái
xe gồm 04 người
Xét về trình độ lao động trong Công ty, do Công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnhvực kinh doanh thương mại và xuất nhập khẩu, nên đòi hỏi trình độ của cán bộ công nhânviên trong Công ty khá cao Hai thành viên trong ban lãnh đạo Công ty là những người cótrình độ chuyên môn, học vấn ở cấp bậc Thạc sỹ (sau Đại học), đa số các lao động trongCông ty đều có trình độ Đại học và Cao đẳng trở lên, lao động ở trình độ Trung cấp chiếm
tỷ lệ nhỏ, bên cạnh đó Công ty cũng sử dụng một số lao động phổ thông làm việc trong cácxưởng chế biến và khâu khai thác vận chuyển, không đòi hỏi nhiều về trình đọ chuyênmôn
Trang 21Biểu 2.1: Cơ cấu lao động trong Công ty Naforimex năm 2011 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty)