đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh bón cho cây lúa xuân trên đất phù sa sông hồng tại huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

109 1.3K 2
đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh bón cho cây lúa xuân trên đất phù sa sông hồng tại huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------***---------- PHẠM THỊ THANH HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH BÓN CHO CÂY LÚA XUÂN TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG TẠI HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN ***** Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi. Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác. Các thông tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày .01 . tháng .03 . năm 2015 Tác giả Phạm Thị Thanh Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cố gắng thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân. Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thành tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, cô chú, anh chị cán công nhân viên Công ty cổ phần Giống trồng Bắc Ninh, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài. Cuối xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ gia đình bạn bè, người bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập, thực luận văn này. Hà Nội, ngày .01 tháng .03 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Thanh Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò phân bón độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng 1.1.1 Vai trò đạm độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng 1.1.2 Vai trò lân độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng 1.1.3 Vai trò kali độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng 1.1.4 Cơ sở khoa học phân bón vi sinh vật cải tạo đất làm dinh dưỡng cho trồng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Kêt nghiên cứu sử dụng phân bón độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng 1.1.2 Kết nghiên cứu sử dụng phân đạm cho lúa 10 1.2.3 Kết nghiên cứu sử dụng phân lân cho lúa 10 1.2.4 Kết nghiên cứu sử dụng phân kali cho lúa 11 1.2.5 Kết nghiên cứu sử dụng phân hữu vi sinh giới 11 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.3.1 Kêt nghiên cứu sử dụng phân bón độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng 15 1.3.2 Kết nghiên cứu sử dụng phân đạm cho lúa 19 1.3.3 Kết nghiên cứu sử dụng phân lân cho lúa 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.3.4 Kết nghiên cứu sử dụng phân kali cho lúa 21 1.3.5 Kết nghiên cứu sử dụng phân hữu vi sinh nước 22 1.4 Kết nghiên cứu hiệu phân hữu vi sinh vật bón cho trồng đất phù sa Sông Hồng 1.4.1 27 Các loại phân bón vi sinh vật làm dinh dưỡng cho trồng sử dụng rộng rãi 1.4.2 27 Hiệu phân bón vi sinh vật bón cho lúa nước đất phù sa sông Hồng 30 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình sản xuất lúa huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2.2.2 31 Đánh giá hiệu phân hữu vi sinh sinh trưởng, phát triển suất lúa nước vụ xuân năm 2014 2.2.3 31 Ảnh hưởng phân bón vi sinh vật đến số tính chất sinh hóa học đất (phân tích so sánh trước sau thí nghiệm) 32 2.2.4 Hiệu kinh tế môi trường phân hữu vi sinh 32 2.2.5 Đề xuất bón phân hợp lý cho lúa nước đất phù sa sồng Hồng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 32 2.3.2 Chỉ tiêu sinh trưởng suất lúa 33 2.3.3 Các tiêu vi sinh vật đất 35 2.3.4 Các tiêu hóa học đất 35 2.3.5 Xử lý số liệu thí nghiệm 36 2.3.6 Hiệu kinh tế 36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 37 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình sản xuất lúa huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 37 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 37 3.1.2 Tình hình sản xuất lúa huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 54 3.2 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến sinh trưởng lúa 58 3.2.1 Chất lượng phân hữu vi sinh bón cho lúa 58 3.2.2 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến chiều cao lúa 59 3.2.3 Ảnh hưởng phân HCVS đến tỷ lệ đẻ nhánh lúa 61 3.2.4 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến tỷ lệ sâu bệnh 65 3.2.5 Ảnh hưởng phân bón hữu vi sinh đến yếu tố cấu thành suất suất lúa 67 3.3 Ảnh hưởng phân bón hữu vi sinh đến tính chất sinh hóa học đất 70 3.3.1 Ảnh hưởng phân HCVS đến tính chất nông hoá đất nghiên cứu 70 3.3.2 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến tiêu sinh học đất 73 3.4 Hiệu kinh tế phân bón hữu vi sinh 75 3.5 Đánh giá chung bón phân vi sinh vật cho đất trồng lúa nhằm tăng hiệu kinh tế, giảm ô nhiễm môi trường đất huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 78 3.6 Ý kiến đánh giá người dân phân hữu vi sinh 79 3.7 Đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu sử dụng phân vi sinh, giảm ô nhiễm môi trường đất huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 80 3.7.1 Giải pháp chế sách 80 3.7.2 Giải pháp khoa học công nghệ 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm CPTG : Chi phí trung gian GDĐT : Giáo dục đào tạo GTGT : Giá trị gia tăng GTNT : Giao thông nông thôn GTSX : Giá trị sản xuất HCVSĐCN : Hữu vi sinh đa chức HTX : Hợp tác xã HTKT : Hỗ trợ kinh tế KH : Kế hoạch NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu VK : Vi khuẩn VKTSHK :Vi khuẩn tổng số hảo khí VKTSYK : Vi khuẩn tổng số yếm khí VKCĐN : Vi khuẩn cố định đạm VSV : Vi sinh vật VSVCĐN : Vi sinh vất cố định đạm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Thu nhập hỗn hợp XKTS : Xạ khuẩn tổng số Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 1.1 Tác dụng phân vi sinh đến khả kháng bệnh khoai tây 28 1.2 Hiệu sử dụng phân vi sinh vật số trồng. 29 1.3 Hiệu phân hữu tái chế đến sinh trưởng phát triển lúa 30 3.1 Đặc điểm khí hậu thời tiết Huyện Tiên Du 39 3.2 Các nhóm đất huyện Tiên Du 42 3.3 Diện tích, suất, sản lượng trồng năm 2014 huyện Tiên Du 49 3.4 Một số tiêu chăn nuôi huyện Tiên Du 50 3.5 Diện tích, suất, sản lượng lúa gạo địa bàn huyện Tiên Du năm 2014 55 3.6 Đầu tư phân bón cho loại trồng huyện Tiên Du năm 2014 57 3.7 Chất lượng phân vi sinh vật 58 3.8 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến chiều cao lúa đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du - Bắc Ninh 3.9 59 Ảnh hưởng phân HCVS đến số dảnh lúa xuân đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du - Bắc Ninh 3.10 63 Ảnh hưởng phân HCVS đến tỷ lệ sâu bệnh lúa xuân đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du - Bắc Ninh 3.11 65 Ảnh hưởng phân HCVS đến yếu tố cấu thành suất suất lúa xuân đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du - Bắc Ninh 3.12 67 Ảnh hưởng phân HCVS đến tính chất hoá học đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.13 71 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến tiêu vi sinh vật đất đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du – Bắc Ninh 3.14 73 Hiệu kinh tế phân HCVS lúa xuân đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du - Bắc Ninh 76 3.15 So sánh suất thực thu công thức thí nghiệm 77 3.16 Đánh giá người dân việc sử dụng phân hữu vi sinh bón cho trồng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 79 Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh 3.2 Ảnh hưởng phân HCVS đến chiều cao lúa xuân đất phù sa sông 37 Hồng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.3 61 Ảnh hưởng phân HCVS đến số dảnh lúa xuân đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.4 64 Ảnh hưởng phân HCVS đến suất thực thu lúa xuân đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 70 Page viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Lúa lương thực đóng vai trò quan trọng nông nghiệp nước ta. Sự gia tăng sản lượng suất trồng thường đôi với lượng phân bón sử dụng. Nếu sử dụng không hợp lý lượng phân bón, đặc biệt phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật gây lãng phí làm cho môi trường thêm ô nhiễm. Chính ngày có nhiều nghiên cứu tìm kiếm nguồn phân bón sinh học để thay dần phân hóa học, có phân hữu vi sinh. Phân hữu vi sinh loại phân sinh học có chứa chủng vi sinh vật với hoạt tính cao, bón chúng vào đất có tác dụng bổ sung vi sinh vật hữu ích đất, làm giàu cho đất chất dinh dưỡng có giá trị tự làm nguồn thức ăn cho trồng. Phân hữu vi sinh có tác dụng nâng cao suất chất lượng nông sản, góp phần tạo cân sinh thái, có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ môi trường xây dựng nông nghiệp sạch, bền vững. Bắc Ninh tỉnh nằm vùng châu thổ Sông Hồng thuộc khu vực đồng Bắc Bộ. Tiên Du huyện nằm phía Bắc tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm tỉnh 5km phía Nam, cách thủ đô Hà Nội 25km phía Bắc, địa hình phẳng có khả phát triển thâm canh lúa. Để đánh giá suất hiệu kinh tế, cải tạo đất, giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, môn Vi sinh vật, khoa Môi trường, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu phân hữu vi sinh bón cho lúa xuân đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”. 2. Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu phân hữu vi sinh đến sinh trưởng phát triển, suất lúa khả thay phân hóa học loại phân bón cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25. 26. 27. tập 8, số 3,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trần Thúc Sơn (1996), Nâng cao hiệu phân đạm bón cho lúa nước thông qua quản lý dinh dưỡng tổng hợp, Kết nghiên cứu khoa học, Quyển 2- Viện Thổ nhưỡng Nông hóa- Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.120-139. Trần Thúc Sơn (1999), Quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng vùng đồng sông Hồng, Kết nghiên cứu khoa học, Quyển 3- Viện Thổ nhưỡng Nông hóa- Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Hữu Tề cộng (1997), Giáo trình lương thực- Tập 1, Cây lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 28. Lê Văn Tiềm (1996), “Quá trình hoà tan lân vấn đề lân dễ tiêu đất trồng lúa”, Tập san sinh vật học, số 2/1996. 29. Dương Đức Tiến (1994), Vi khuẩn lam cố định nitơ ruộng lúa, NXB Nông nghiệp. 30. 31. 32. 33. 34. Nguyễn Xuân Thành (2000), Báo cáo đề tài cấp B2000-32-46, 1998-2000. Nguyễn Xuân Thành (2004), Giáo trình vi sinh vật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Hạ Văn (2003), đề tài cấp nhà nước KC.04-04. Nguyễn Xuân Thành (2007), Giáo trình sinh học đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Xuân Thành (2009), Giáo trình công nghệ vi sinh vật sản xuât nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Xuân Thành (2010), Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Xuân Thành (1992), Luận án tiến sĩ sinh học. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Hạ Văn (2000), Hiệu phân hữu vi sinh đa chức bón cho lạc xuân, Tạp chí Khoa học đất số 3/2000. Nguyễn Hữu Thành CS (2006), Nghiên cứu đặc điểm hóa học lân đất phù sa sông Hồng đê trung tính chua Hà Nội, Tạp chí Khoa học đất số 25/2006 Phạm Văn Toản (2006), Nghiên cứu phát triển phân bón vi sinh vật Việt Nam, đề tài KHCN.02.06 35. 36. 37. 38. 39. 40. Lê Văn Tri (2000), Phân phức hợp hữu vi sinh, NXB Nông nghiệp. 41. Bùi Minh Tuấn (2004), Luận văn thạc sĩ KHNN 42. Nguyễn Kim Vũ (1995), Báo cáo khoa học đề tài KC.08-01 43. Nguyễn Kim Vũ (1994), Xây dựng quy trình sản xuất phân vi khuẩn cố định nitơ cho lúa (Azogin), tạp chí NN-CN-TP, số 6/1994. 44. 45. 46. Nguyễn Vy (1995), Hội thảo phân bón, năm 1995, NXB Nông Nghiệp, HN. Vũ Hữu Yêm (1995), Phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp, HN. Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa (Mai Văn Quyền dịch), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Tài liệu tiếng nước 47. Clacrk, F.E.1949, Advances in agronomy 1,241.288 48. Cooke G.Ư.Fertilizing for marximum yield, London, 1978. 49. Cuong Pham Van, Murayama,S Ishimine.Y, Kawamitsu, Y.Motomura, K.and Tsuzuki (2004), “Sterility of TGMS line, heterosis for grain yield and related characters in F1 hybrid rice (Oriza sativa L.)”, Journal of plant production Science, Page 22-29. 50. De Datta S.K, Burush R.J, (1989), “Inteqrated nitrogen management in lowland rice”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 Adv. Soil science. 10, Page 143-169. 51. Hog D.L, Ma Y.H., Gai J.Y, Tang Y.Q (1990), "Inheritance of fertility restoration ability of restorer line Ninghui 3-2 in Sinica rice". Abst. Agrono. Sinica, 16 (1). 52. 53. Hugh Mallett (2004), Soil Pollution, origin, monitoringand rêmdiation, Springer. IRRI (1987), Growth Stages of the Rice Plant, (second edition), Los Banos, Laguna, Philippines. Nitrogen and Rice 1979 IRRI Takena M.S.Okabe, K.Hanada, F.Kikuchi (1997), Science of the Rice Plant, Tokyo, Japan. 54. 55. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Bón phân hữu vi sinh cho lúa giai đoạn lúa trỗ Bón phân hữu vi sinh vật giai đoạn lúa chín Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 Ảnh thí nghiệm bón phân hữu vi sinh vật cho lúa nước Toàn cảnh ruộng thí nghiệm bón phân hữu vi sinh cho lúa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-HX FILE CCDN2 4/ 11/14 20:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 CC-HX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL .261500 .871666E-01 3.31 0.057 CT 4.00800 1.00200 38.05 0.000 * RESIDUAL 12 .316000 .263333E-01 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 19 4.58550 .241342 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-BD FILE CCDN2 4/ 11/14 20:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V004 CC-BD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL .460000 .153333 0.44 0.730 CT 47.8670 11.9667 34.48 0.000 * RESIDUAL 12 4.16500 .347083 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 19 52.4920 2.76274 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-DR FILE CCDN2 4/ 11/14 20:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V005 CC-DR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.70550 .568501 1.62 0.236 CT 82.6730 20.6682 58.95 0.000 * RESIDUAL 12 4.20701 .350585 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 19 88.5855 4.66239 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-DC FILE CCDN2 4/ 11/14 20:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V006 CC-DC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL .869510 .289837 0.89 0.476 CT 46.7200 11.6800 35.86 0.000 * RESIDUAL 12 3.90799 .325666 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 19 51.4975 2.71039 ----------------------------------------------------------------------------- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DN-BD FILE CCDN2 4/ 11/14 20:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V007 DN-BD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL .175000E-01 .583333E-02 2.00 0.167 CT .213000 .532500E-01 18.26 0.000 * RESIDUAL 12 .350000E-01 .291667E-02 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 19 .265500 .139737E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DN-R FILE CCDN2 4/ 11/14 20:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V008 DN-R LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL .149500 .498333E-01 5.81 0.011 CT 2.37700 .594250 69.23 0.000 * RESIDUAL 12 .103000 .858332E-02 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 19 2.62950 .138395 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DN-DC FILE CCDN2 4/ 11/14 20:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V009 DN-DC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL .380000E-01 .126667E-01 1.30 0.320 CT 1.49500 .373750 38.33 0.000 * RESIDUAL 12 .117000 .975001E-02 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 19 1.65000 .868421E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCDN2 4/ 11/14 20:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL SE(N= 5%LSD 5) 12DF NL NOS 5 5 NOS 5 5 CC-HX 14.7800 15.0800 15.0000 14.8800 CC-BD 36.1800 36.4400 36.1600 36.5000 CC-DR 78.2000 78.4400 78.0200 78.8000 CC-DC 98.0400 98.3600 97.8600 97.8400 0.725718E-01 0.263470 0.223618 0.811842 0.264796 0.815926 0.255212 0.786395 DN-BD 1.30000 1.32000 1.38000 1.34000 DN-R 5.72000 5.74000 5.64000 5.52000 DN-DC 3.80000 3.92000 3.84000 3.84000 SE(N= 5) 0.241523E-01 0.414326E-01 0.441588E-01 5%LSD 12DF 0.744215E-01 0.127668 0.136068 ------------------------------------------------------------------------------- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT SE(N= 5%LSD NOS 4 4 4) 12DF CT NOS 4 4 CC-HX 14.3250 15.6000 14.8500 15.2500 14.6500 CC-BD 34.1250 38.5250 36.5500 37.2500 35.1500 CC-DR 75.3250 81.2750 78.5000 79.5750 77.1500 CC-DC 95.7500 100.200 98.1500 98.9500 97.0750 0.811377E-01 0.294569 0.250013 0.907667 0.296051 0.912233 0.285336 0.879217 DN-BD 1.17500 1.47500 1.35000 1.40000 1.27500 DN-R 5.02500 6.02500 5.75000 5.87500 5.60000 DN-DC 3.40000 4.20000 3.90000 4.02500 3.72500 SE(N= 4) 0.270031E-01 0.463231E-01 0.493711E-01 5%LSD 12DF 0.832057E-01 0.142737 0.152129 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCDN2 4/ 11/14 20:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE CC-HX CC-BD CC-DR CC-DC DN-BD DN-R DN-DC GRAND MEAN (N= 20) NO. OBS. 20 14.935 20 36.320 20 78.365 20 98.025 20 1.3350 20 5.6550 20 3.8500 STANDARD DEVIATION C OF V |NL -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.49127 0.16228 1.1 0.0569 1.6621 0.58914 1.6 0.7300 2.1593 0.59210 0.8 0.2359 1.6463 0.57067 0.6 0.4760 0.11821 0.54006E-01 4.0 0.1671 0.37201 0.92646E-01 1.6 0.0110 0.29469 0.98742E-01 2.6 0.3200 |CT | | | 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0001 0.0000 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE H?T/BôNG FILE NSTTD2 4/ 11/14 20:50 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 H?T/BôNG LN SOURCE OF VARIATION | | | | DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL .217998 .726661E-01 0.01 0.998 CT 475.048 118.762 18.29 0.000 * RESIDUAL 12 77.9121 6.49267 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 19 553.178 29.1146 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TI LE HC FILE NSTTD2 4/ 11/14 20:50 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V004 TI LE HC LE HC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 3.01729 1.00576 0.72 0.563 CT 19.6307 4.90769 3.50 0.041 * RESIDUAL 12 16.8084 1.40070 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 19 39.4564 2.07665 ----------------------------------------------------------------------------- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE NSTTD2 4/ 11/14 20:50 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V005 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL .611997E-02 .203999E-02 0.49 0.699 CT .124931 .312327E-01 7.49 0.003 * RESIDUAL 12 .500301E-01 .416917E-02 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 19 .181081 .953057E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTTD2 4/ 11/14 20:50 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V006 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL .122800E-01 .409332E-02 0.45 0.726 CT 8.54803 2.13701 233.62 0.000 * RESIDUAL 12 .109769 .914746E-02 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 19 8.67008 .456320 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTD2 4/ 11/14 20:50 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL NOS 5 5 H?T/BôNG 182.480 182.340 182.280 182.540 TI LE HC 81.8260 81.4900 81.6640 82.5140 P1000 23.4960 23.5440 23.5260 23.5300 NSTT 5.86400 5.83200 5.89000 5.83000 SE(N= 5) 1.13953 0.529282 0.288762E-01 0.427726E-01 5%LSD 12DF 3.51129 1.63090 0.889774E-01 0.131797 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS 4 4 H?T/BôNG 175.175 189.300 183.525 184.975 179.075 TI LE HC 80.2800 83.2250 82.0350 82.4200 81.4075 P1000 23.4000 23.6325 23.5400 23.5675 23.4800 NSTT 4.75500 6.63250 5.95250 6.34500 5.58500 SE(N= 4) 1.27404 0.591756 0.322846E-01 0.478212E-01 5%LSD 12DF 3.92574 1.82340 0.994797E-01 0.147353 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTD2 4/ 11/14 20:50 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE H?T/BôNG TI LE HC P1000 NSTT GRAND MEAN (N= 20) NO. OBS. 20 182.41 20 81.873 20 23.524 20 5.8540 STANDARD DEVIATION C OF V |NL -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.3958 2.5481 1.4 0.9982 1.4411 1.1835 1.4 0.5627 0.97624E-010.64569E-01 0.3 0.6990 0.67551 0.95642E-01 1.6 0.7263 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |CT | | | 0.0001 0.0407 0.0030 0.0000 | | | | Page 92 PHỤ LỤC MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT ĐẤT Môi trường: 1. VKTSHK: Nước chiết đất Pepton: 14g Nước chiết đất: 400ml Agar: 20g 2. VKTSYK: Pepton: 150g Fe2(SO4)3: 0,05g MgSO4: 1g Gluco: 10g (NH4)2SO4 1%: 10ml Agar: 20g K2HPO4: 1g NaCl: 0,5g H2O: 792ml Gluco: 10g Pepton: 5g Agar: 20g KH2PO4: 1g MgSO4: 0,5g 3. Nấm tổng số: Hanssen H2O: 1000ml 4. Môi trường phân giải lân: (NH4)2SO4: 0,5g Gluco: 10g MnSO4: 0,03g NaCl: 0,3g KCl: 0,3g Ca3(PO4)2: 10g MgSO4: 0,3g Fe(SO4).H2O: 0,03g Agar: 15g H2O: 1000ml 5. Môi trường xạ khuẩn: Amonisunphat Tinh bột tan: 10g (NH4)2SO4: 2g K2HPO4: 1g MgSO4: 1g NaCl: 1g CaCO3: 3g Agar: 20g H2O: 1000ml 6. Môi trường VK p.g xellulo: Môi trường thạch K2HPO4: 1g CaCl2: 0,1g MgSO4: 0,3g NaCl: 0,1g FeCl3: 0,01g NaNO3: 2,5g Agar: 18g H2O: 1000ml 7. Môi trường Clostridium: Gluco: 6g K2HPO4: 1g MgSO4: 0,15g NaCl: Vệt Fe(SO4): Vệt CaCO3: 6g Agar: 6g H2O: 300ml K2HPO4: 0,1g MgSO4: 0,1g MnSO4: Vệt 8.Môi trường VK amon hoá: Pepton: 1g Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 H2O: 200ml 9.Môi trường VK nitrat hoá: (NH4)2SO4: 2g K2HPO4: 1g MgSO4: 0,5g NaCl: 2g Fe(SO4): 0,4g CaCO3: 5g H2O: 1000ml 10. Môi trường Azotobacter: Saccaroza: 30g NaNO3: 3g MgSO4: 0,5g KCl: 0,5g Agar: 20g H2O: 1000ml K2HPO4: 1g Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Fe(SO4): 0,1g Page 94 PHỤ LỤC HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CÔNG THỨC (Tính cho 1ha, theo giá thị trường năm 2014) TT Hạng mục I Tổng chi phí Giống - Số lượng - Đơn giá Phân bón - Phân chuồng + Số lượng + Đơn giá - Phân Đạm + Số lượng + Đơn giá - Phân lân + Số lượng + Đơn giá - Phân Kali + Số lượng + Đơn giá - Phân VSV + Số lượng + Đơn giá Làm đất II III Thuốc BVTV chi khác Giá trị công lao động - Công lao động - Giá trị ngày công Tổng thu Sản lượng Giá bán Lãi ĐVT 1000đ 1000đ kg 1000đ 1000đ 1000đ kg 1000đ 1000đ kg 1000đ 1000đ kg 1000đ 1000đ kg 1000đ 1000đ kg 1000đ 1000đ CT1 42,326 616 28 22 6,580 4,800 8000 0.6 850 100 8.5 360 90 4.0 570 60 9.5 CT2 43,598 616 28 22 9,655 4,800 8000 0.6 425 50 8.5 360 90 4.0 570 60 9.5 3,500 CT3 41,447 616 28 22 7,905 4,800 8000 0.6 425 50 8.5 360 90 4.0 570 60 9.5 1,750 CT4 44,143 616 28 22 9,655 4,800 8000 0.6 425 50 8.5 360 90 4.0 570 60 9.5 3,500 CT5 42,820 616 28 22 7,905 4,800 8000 0.6 425 50 8.5 360 90 4.0 570 60 9.5 1,750 7.0 500 7.0 250 7.0 500 7.0 250 7.0 3,324 3,324 3,324 3,324 3,324 1000đ 2,106 1,503 1,552 1,598 1,725 1000đ 29,700 28,500 28,050 28,950 29,250 ngày 1000đ 1000đ tạ/ha 1000đ/tạ 1000đ 198 150 38,080 47.6 800 -4,246 190 150 53,040 66.3 800 9,442 187 150 47,600 59.5 800 6,153 193 150 50,800 63.5 800 6,657 195 150 44,720 55.9 800 1,900 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 [...].. .lúa nước trên đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất công thức bón phân hợp lý cho cây lúa nước nhằm tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2.2 Yêu cầu của đề tài - Triển khai thí nghiệm đồng ruộng với các công thức khác nhau: phân hoá học, phân hữu cơ vi sinh đa chức năng, phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh bón cho cây lúa nước... nước giống Q5 vụ xuân năm 2014 - Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của phân hữu cơ vi sinh trên đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò của phân bón đối với độ phì nhiêu đất và dinh dưỡng cây trồng 1.1.1 Vai trò của đạm đối với độ phì nhiêu đất và dinh dưỡng cây trồng Đạm... học trong đất, tạo cơ sở cho vi c tăng năng suất cây trồng và ổn định độ phì của đất Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng bón cho cây lạc xuân trên đất bạc màu Bắc Ninh của Nguyễn Xuân thành, Nguyễn Hạ Văn (2001 – 2003), đề tài cấp nhà nước KC.04-04, cho thấy các công thức bón phân hữu cơ vi sinh không chỉ làm tăng pH, tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu trong đất, nâng cao... đặc điểm của vi sinh vật cũng như ảnh hưởng của phân bón hữu cơ và vô cơ đến đặc tính sinh học trên đất xám bạc màu Đồng thời đề tài cũng đề ra các giải pháp sử dụng đất bạc màu có hiệu quả bao gồm: lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý, bón kết hợp giữa phân khoáng và phân hữu cơ, vùi phụ phẩm hữu cơ của cây trồng vụ trước làm phân bón cho cây trồng vụ sau…với mục đích nâng cao quá trình hoạt động sinh học... công tác chuyển giao, cũng như cho người được tiếp nhận đối với một ứng dụng vào vi c phát triển một nền nông nghiệp bền vững 1.4 Kết quả nghiên cứu về hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh vật bón cho cây trồng trên đất phù sa Sông Hồng 1.4.1 Các loại phân bón vi sinh vật làm dinh dưỡng cho cây trồng đang được sử dụng rộng rãi hiện nay Phân vi sinh là chế phẩm chứa các vi sinh vật sống có hoạt lực cao đã... đầu của lúa Nghiên cứu của Hà Thị Thanh Bình và cs (2010) về ảnh hưởng của kỹ thuật bón lân đến sinh trưởng, năng suất lúa mùa trên nền đất vùi rơm rạ cho kết luận sau: bón phân lân sớm trước khi cấy 10 ngày, ruộng lúa sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất cao hơn so với trường hợp bón ngay khi cấy Trên đất phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm nên cày vùi rơm rạ vụ xuân làm phân hữu cơ bón cho vụ... các phân trên, ngoài những biện pháp công nghiệp là sản xuất các loại phân dễ hấp thụ cho cây, chậm tan để chống bay hơi và rửa trôi…hoặc các biện pháp nông nghiệp là bón đúng lúc, bón đủ, bón nhiều lần… thì còn biện pháp hết sức quan trọng là tăng cường bón phân hữu cơ và phân vi sinh vật trên nền phân vô cơ 1.3.5 Kết quả nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ vi sinh trong nước Hiện nay nền phân bón Vi t... “Quan điểm quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở miền Bắc Vi t Nam, Hà Nội ngày 26-27/5/1998”, theo Nguyễn Khang, hàm lượng chất hữu cơ được phân theo nhóm đất: đất cát biển 0,5-0,9%; đất mặn 2,14,0%; đất phèn 3,0-5,0%; đất bạc màu dưới 1%; đất phù sa 1,8-2,5%; đất đỏ vàng 3,0-4,0%; đất mùn trên núi 4,0-7,5% Theo ông, trừ đất mùn trên núi cao, đất đỏ vàng, đất phèn là đất giàu hữu cơ, còn lại... chính như : Trên đất phù sa sông Hồng (2 lúa + 1 vụ rau đông), trên đất bạc màu (lúa xuân + đậu tương hè + lúa mùa muộn), trên đất đỏ vàng (trồng mía) Trong những năm 1992 -1994, Đỗ Thị Xô cùng cộng sự đã nghiên cứu sử dụng phụ phế phẩm vụ trước bón cho vụ sau trong cơ cấu cây trồng lúa và các cây màu (lạc, ngô, khoai) trên đất bạc màu, đã làm tăng năng suất cây trồng từ 3,6-21,1% Lúa là cây có phổ... 1976-1981, Vi n Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp đã phân tích 760 mẫu đất bạc màu, hàm lượng hữu cơ là 1%, CEC là 5,6 meq/100g đất, kali dễ tiêu 6,2 mg/100g đất Nghiên cứu hàm lượng lân tổng số, Lê Văn Căn (1961) đã cho kết quả trên một số loại đất: đất cát biển 0,03-0,05%; đất xám bạc màu 0,03-0,08%; đất đỏ nâu trên đá vôi 0,1-0,2%; đất đỏ bazan 0,2-0,3%; đất phù sa sông Hồng 0,080,15%; đất phù sa sông . hữu cơ vi sinh đến chỉ tiêu vi sinh vật đất trên đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du – Bắc Ninh 73 3.14 Hiệu quả kinh tế của phân HCVS đối với lúa xuân trên đất phù sa sông Hồng huyện Tiên. hưởng của phân HCVS đến chiều cao lúa xuân trên đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 61 3.3 Ảnh hưởng của phân HCVS đến số dảnh lúa xuân trên đất phù sa sông Hồng huyện Tiên Du, tỉnh. Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh bón cho cây lúa xuân trên đất phù sa sông Hồng tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh . 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá

Ngày đăng: 17/09/2015, 19:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Chương 4. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan