HIỆU QUẢ của PHÂN hữu cơ VI SINH được sản XUẤT từ lục BÌNH kết hợp với rác CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP KHÁC TRÊN NĂNG SUẤT lúa TRỒNG TRÊN đất PHÈN ở hòa AN hậu GIANG TRONG điều KIỆN NHÀ lưới
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
262,23 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP& SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ĐỖ MINH TUẤN HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ LỤC BÌNH KẾT HỢP VỚI RÁC CHẤT THẢI NƠNG NGHIỆP KHÁC TRÊN NĂNG LÚAĐH TRỒNG TRÊN PHÈN HỊA AN- HẬU Trung tâmSUẤT Học liệu Cần Thơ @ ĐẤT Tài liệu học Ở tập nghiên cứu GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 05/2009 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP& SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ĐỖ MINH TUẤN HIỆU QUẢ VỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ LỤC BÌNH KẾT HỢP VỚI RÁC THẢI NÔNG NGHIỆP Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu TRÊN NĂNG SUẤT LÚA TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN Ở HÒA AN- HẬU GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Chuyên ngành: Khoa Học Đất Mã số: TT0572A1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN MỸ HOA KS NGUYỄN CHÍ TÂM Cần Thơ, 05/2009 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ LỤC BÌNH KẾT HỢP VỚI RÁC CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP KHÁC TRÊN NĂNG SUẤT LÚA TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN Ở HÒA AN- HẬU GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Do sinh viên ĐỖ MINH TUẤN thực Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp TP Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2009 TS NGUYỄN MỸ HOA CẦN THƠ- 05/2009 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp ngành khoa học đất với đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ LỤC BÌNH KẾT HỢP VỚI RÁC CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP KHÁC TRÊN NĂNG SUẤT LÚA TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN Ở HÒA AN- HẬU GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Do sinh viên ĐỖ MINH TUẤN thực báo cáo trước hội đồng Ý kiến hội liệu đồngĐH chấmCần luận Thơ văn tốt@ nghiệp: Trung tâmcủa Học Tài liệu học tập nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp đánh giá mức: Duyệt Khoa Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2009 Trưởng Khoa Nông Nghiệp& Sinh Học Ứng Dụng Chủ tịch hội đồng CẦN THƠ- 05/2009 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MỞ ĐẤU Sự suy thối đất hay đất bị giảm độ phì nhiêu tự nhiên mặt hóa, lý sinh học thể rõ dần chất hữu đất giảm khả cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng Đất suy thoái chiếm 25% đất nông nghiệp giới, chủ yếu tập trung nước phát triển vấn đề quan tâm Những thách thức khoa học đất liên quan đến phát triển bền vững thách thức lớn nước vùng nhiệt đới (Pedro,2002) Sự dần chất hữu đất làm đất bị nén dẻ, giảm khả thấm nước, nước làm giảm hoạt động lồi vi sinh vật đất, giảm khả cung cấp dinh dưỡng cho trồng nguyên nhân làm cho đất bị suy thối, bạc màu, làm giảm suất Nhiều kết nghiên cứu cho thấy sử dụng phân hữu hữu vi sinh cải thiện yếu tố bất lợi Do đề tài “Hiệu phân hữu vi sinh sản xuất từ Lục Bình kết hợp rác thải nông nghiệp suất lúa trồng đất phèn trồng lúa Hòa An-Hậu Giang điều kiện nhà lưới” thực với mục tiêu đánh giá hiệu phân hữu vi sinh gia tăng suất trồng Hòa An-Hậu Giang nhằm khuyến khích sử dụng lục bình rác thải nơng nghiệp làm phân hữu gia tăng suất trồng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẤT PHÈN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1.1.Sự phân bố đất phèn Đất phèn chiếm diện tích lớn giới 12,6 triệu (Nguyễn Tử Khiêm, 1997), 6,7 triệu châu Á, 3,7 triệu châu Phi 2,1 triệu Châu Mỹ La Tinh Ở Việt Nam đất phèn tập trung lớn ĐBSCL Theo tài liệu Bộ Quy Hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1997), triệu đất canh tác ĐBSCL 1,4 triệu đất phèn, kể đất nhiễm mặn bên có nhiều Pyrite tổng diện tích đất phèn lên đến 2,6 triệu tập trung nhiều vùng : Đồng Tháp Mười (576000 ha) Tứ Giác Long Xuyên-Hà Tiên (250000 ha) lại phân bố rải rác tỉnh khác Ở ĐBSCL đất nhiễm phèn chiếm diện tích lớn gần nửa tổng diện tích tự nhiên vùng, tập trung chủ yếu vùng: + Vùng phèn Tứ Giác Long Xuyên + Vùng trũng phèn Đồng Tháp Mười + Vùng phèn phía Tây Sơng Hậu khu vực trũng sông Tiền Sông Hậutâm (Lê Văn Khoa, Trung Học liệu2000) ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Theo Mai Văn Quyền (1996), ĐBSCL đất phèn chiếm 1,6 triệu ha, phèn nặng chiếm 0,55 triệu ha, phèn trung bình phèn nhẹ chiếm 1,05 triệu gây bất lợi cho sản xuất nông nghiệp Trong loại đất phèn phèn tiềm tàng phèn hoạt động, phèn tiềm tàng phân bố vùng trũng Đồng Tháp Mười , Tứ Giác Long Xuyên, vùng Đước Cà Mau, rừng U Minh, rải rác vùng trũng Hậu Giang, Cửu Long tìm thấy vệt khơng liên tục vùng ven biển Bến Tre (Phạm Thị Thu Hà,1989) 1.1.2 Sự hình thành đất phèn Sự hình thành đất phèn chủ yếu tạo thành Pyrite vô (FeS2), số hợp chất lưu huỳnh sắt Các Pyrite điều kiện oxy hóa biến thành acid Sulfuric (H2SO4) hình thành đất phèn dạng: + Phèn sắt Fe2(SO4)3 + Phèn nhơm Al2(SO4)3 Pyrite hình thành chủ yếu phản ứng sau: SO42- + 10 H+ +e- ↔H2S + H2O PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 2FeOOH + 3H2S ↔ 2FeS + S + H2O FeS + S ↔ FeS2 Tổng quát viết: Fe2S3 + 4SO4 2- + 8CH2O + ½O2 ↔ 2FeS2 + 8HCO3ˉ + 4H2O Điều kiện chủ yếu để hình thành đất phèn: +Sự tích lũy lưu huỳnh với hàm lượng lớn đưa đến từ nước biển +Sự cung cấp gốc muối SO42- luôn thay +Đất bị ngập nước liên tục +Quá trình phát triển bị vùi lấp rừng để lại khối lượng chất hữu lớn Hàm lượng chất hữu phong phú tạo điều kiện bổ sung hình thành Pyrite sản phẩm đất phèn 1.1.3 Sự Oxy hóa Pyrite thành đất phèn Đất phèn tiềm tàng bị Oxy hóa mực nước ngầm hạ thấp xuống khỏi tầng Pyrite vài tuần Khi đất bị khơ, khe nứt hình thành khơng khí xâm nhập vào Sự oxy hóa xảy theo phản ứng sau: FeS2 + 7/2O2 + H2O ↔ Fe2+ + 2SO42- + 2H+ Sự oxy hóa Pyrite xảy chậm oxy hóa gia tăng diện nhóm vi khuẩn NhữngThơ vi khuẩn có liệu thể phát triểntập đượcvà pH