1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát triệu chứng, bệnh tích của chuột bạch khi tiêm dịch bệnh phẩm từ vịt chạy đồng nghi bệnh cúm cần

50 616 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y  NGUYỄN HỮU TÍNH KHẢO SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA CHUỘT BẠCH KHI TIÊM DỊCH BỆNH PHẨM TỪ VỊT CHẠY ĐỒNG NGHI BỆNH CÚM CẦN Luận văn tốt nghiệp Ngành Thú Y Cần Thơ, 11/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y  Luận văn tốt nghiệp Ngành Thú Y Tên đề tài: KHẢO SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA CHUỘT BẠCH KHI TIÊM DỊCH BỆNH PHẨM TỪ VỊT CHẠY ĐỒNG NGHI BỆNH CÚM CẦN Giáo viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Thu Tâm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Tính MSSV: 3103065 Lớp: CN1067A1 Cần Thơ, 11/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Tên đề tài: “Khảo sát triệu chứng, bệnh tích chuột bạch tiêm dịch bệnh phẩm từ vịt chạy đồng nghi bệnh cúm cần” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Tính, lớp Thú Y K36 Địa điểm thực hiện: Phòng Vi trùng Miễn dịch - Bộ môn Thú Y, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ. Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2014 đến tháng 11 năm 2014 Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Duyệt Bộ Môn Duyệt Cán hướng dẫn Nguyễn Thu Tâm Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Duyệt Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng i LỜI CẢM ƠN Xin gởi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến: Cô Nguyễn Thu Tâm tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. Quý Thầy Cô Bộ môn Thú Y Bộ môn Chăn Nuôi Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng dụng tận tình giảng dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báo suốt thời gian học tập trường. Cám ơn tất chủ hộ chăn nuôi vịt chạy đồng nhiệt tình giúp đỡ cho suốt thời gian lấy mẫu. Cám ơn tất bạn lớp, anh chị em khối ngành Thú Y nói riêng ngành khác nói chung động viên giúp đỡ hoàn thành tốt đề tài. Xin chân thành cám ơn! ii MỤC LỤC TRANG DUYỆT . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC HÌNH . v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . vii TÓM LƯỢC . viii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ . Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1 Tình hình ngộ độc vi khuẩn Clostridium botulinum nước . 2.1.1 Tình hình ngộ độc vi khuẩn Clostridium botulinum giới . 2.1.2 Tình hình ngộ độc vi khuẩn Clostridium botulinum Việt Nam 2.2 Sơ lược vi khuẩn Clostridium botulinum 2.2.1 Lịch sử phát vi khuẩn Clostridium botulinum 2.2.2 Phân loại vi khuẩn Clostridium botulinum 2.2.3 Đặc điểm hình thái vi khuẩn Clotridium botulinum . 2.2.4 Sự phân bố vi khuẩn Clostridium botulinum tự nhiên 2.2.5 Độc tố vi khuẩn Clostridium botulinum (botulin) 10 2.3 Ngộ độc botulin 12 2.3.1 Nguyên nhân ngộ độc . 12 2.3.2 Cơ chế gây bệnh 13 2.4 Bệnh botulin 15 2.4.1 Bệnh người . 15 2.4.2 Bệnh động vật hữu nhũ 19 2.4.3 Bệnh gia cầm . 21 Chương PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phương tiện nghiên cứu 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 iii 3.2.1 Nội dung nghiên cứu . 24 3.2.2 Đặc điểm sinh học chuột bạch . 24 a. Chăm sóc, nuôi dưỡng chuột trước thí nghiệm . 25 b. Chăm sóc, nuôi dưỡng chuột sau tiêm 25 3.2.3 Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm để tiêm truyền cho chuột bạch thí nghiệm . 26 3.2.4 Phương pháp tiến hành xử lý mẫu đem tiêm cho chuột 26 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 4.1 Tổng quan địa điểm lấy mẫu 29 4.2 Kết tiêm truyền dịch bệnh phẩm cho chuột bạch 30 4.2.1 Triệu chứng chuột bạch sau tiêm truyền 30 4.2.2 Kết theo dõi thời gian chuột chết 32 4.2.3 Kết khảo sát bệnh tích mổ khám chuột chết . 33 4.3 Tỷ lệ nhiễm độc tố mẫu theo địa điểm lấy mẫu 34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị . 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Vi khuẩn C. botulinum nha bào Hình 2.2. Cấu tạo độc tố botulin . 13 Hình 2.3. Cơ chế gây độc botulin . 15 Hình 2.4. Botulism trẻ sơ sinh . 16 Hình 2.5. Botulism gây liệt bò 19 Hình 2.6. Botulism gà 21 Hình 3.1. Hộp nuôi chuột bạch . 25 Hình 3.2. Vị trí đặt hộp nuôi chuột . 26 Hình 4.1. Một số hình ảnh nơi lấy mẫu 29 Hình 4.2 & 4.3. Chuột bị sưng mắt liệt chi sau sau tiêm truyền 31 Hình 4.4. Chuột chết sau tiêm dịch bệnh phẩm 32 Hình 4.5. Một số bệnh tích mổ khám chuột chết . 34 Sơ đồ 3.1. Quy trình xử lý mẫu để tiêm truyền chuột thí nghiệm . 28 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Cấu trúc đặc trưng loài Clostridium Bảng 2.2. Bảng chia nhóm độc tố vi khuẩn Clostridium botulinum Bảng 4.1 Kết khảo sát sau tiêm dịch bệnh phẩm cho chuột bạch 30 Bảng 4.2. Số chuột chết có biểu bất thường lô sau tiêm . 30 Bảng 4.3. Một số triệu chứng bất thường chuột lô Ι từ 63 chuột có triệu chứng bất thường bảng 4.2 31 Bảng 4.4. Bảng theo dõi thời gian chuột chết sau tiêm dịch bệnh phẩm 32 Bảng 4.5. Bảng kết khảo sát bệnh tích chuột thí nghiệm . 33 Bảng 4.6. Bảng tỷ lệ nhiễm độc tố địa điểm lấy mẫu vịt suy từ kết thí nghiệm chuột bạch . 34 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT aw : water activity . CDC: Center for Disease Control . qPCR: quantitative Polymerase Chain Reaction . MLD: Multicast Listener Discovery . BIG-IV: Botulism Immune Globulin Intravenous (Human) SNAP: Survivors Network of those Abused by Priests . SNARE: Soluble N-ethlymaleimide sensitive factor Attachment protein Receptor . vii TÓM LƯỢC Trong trình thực đề tài từ tháng 7/2014 đến tháng 11/2014, phòng thí nghiệm Vi Trùng Miễn Dịch - Bộ môn Thú Y, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần thơ. Chúng thực nghiên cứu tiêm truyền dịch bệnh phẩm lấy từ vịt nghi bệnh “cúm cần” với triệu chứng liệt chân, liệt cánh, liệt cổ. Với số lượng mẫu 50, lấy từ thực quản đến dày (mề) phần ruột non vịt nghi bệnh “cúm cần”. Mẫu trữ lạnh đưa phòng thí nghiệm vòng 24 giờ, mẫu xử lý tóm tắt theo bước sau đây: tiến hành cắt mẫu lấy dịch bên cho vào ống nghiệm chứa nước muối sinh lý với tỷ lệ dịch/nước muối 1:2, đem ly tâm 12000 vòng/phút 20 phút, sau lọc lại với lưới lọc vô trùng, lọc xong dung dịch chia phần: phần thêm kháng sinh để diệt tạp khuẩn tiêm cho chuột lô Ι với liều 0,5ml/con, phần lại đun cách thuỷ 1000C 15 phút tiêm cho chuột lô ΙΙ với liều 0,5ml/con. Đối tượng tiêm truyền chuột bạch từ 4–6 tuần tuổi có trọng lượng từ 20–25g. Kết thu sau ngày khảo sát, chuột lô ΙΙ hoàn toàn khoẻ mạnh. Trong chuột lô Ι chết có biểu bất thường chiếm tỷ lệ 23% chết, 63% có biểu bất thường 14% bình thường. Mổ khám chuột chết bệnh tích bật gồm tim xuất huyết 4,35%, tim tụ huyết 30,43%, phổi sung huyết xuất huyết 73,91% 43,48%. Kết phù hợp với số nghiên cứu trước giới bệnh gây chết độc tố vi khuẩn Clostridium botulinum thường có bệnh tích chủ yếu tim phổi xuất huyết, phù, thấy bệnh tích quan khác. Từ kết thu chứng tỏ cho việc khó để xác định bệnh độc tố vi khuẩn Clostridium botulinum gây dựa vào bệnh tích lâm sàng. Biện pháp hữu hiệu dùng chuột thí nghiệm sử dụng trung hoà kháng độc tố. viii Tuổi: từ 4–6 tuần Trọng lượng: 20–25g Nhiệt độ bình thường: từ 36,5 – 37,50C Thời gian mang thai: khoảng 20 ngày, lứa khoảng 11 con. a. Chăm sóc, nuôi dưỡng chuột trước tiêm thí nghiệm Chuột bạch mua nuôi hộp nhựa hình chữ nhật, phía nắp đục lỗ kéo vào được. Mỗi ô hộp lót độn trấu (đã tiệt trùng 1800C 30 phút), có thức ăn nước uống riêng. Nước uống đựng chai nhựa có nắp đậy có ống thông nhỏ cắm vào lỗ nắp hộp để chuột hút nước uống. Trấu thay lần/ngày, nước thay lần/tuần. Chuột nuôi với phần khoảng – 5/con/ngày tuỳ theo trọng lượng chuột, cho ăn lần/ngày. Chuột chia thành lô (lô Ι lô ΙΙ), lô hộp nuôi chuột bạch. Hai chuột lô phân biệt cách dùng mực sơn vào lông lưng chuột (biểu thị cho lô Ι) tiêm dịch bệnh phẩm chưa qua xử lý nhiệt. Chuột lô ΙΙ để bình thường tiêm dịch bệnh phẩm qua xử lý nhiệt. Số lượng mẫu thí nghiệm 50. Tất chuột thí nghiệm lô có chung nguồn thức ăn nước uống, nuôi dưỡng chăm sóc điều kiện. Chuột mua cần nuôi – ngày để thích nghi hoàn cảnh trước thí nghiệm. Hình 3.1. Hộp nuôi chuột bạch b. Chăm sóc, nuôi dưỡng chuột sau tiêm Sau tiêm cần theo dõi – lần/ngày. Trước hết cần ý tình hình bên ngoài, sức hoạt động, tư hoạt động, ăn uống. Cần xem chuột có chảy nước dãi, nước mắt hay không, chỗ tiêm có bình thường không. Mỗi chuột thí nghiệm cần phải có phiếu ghi rõ ràng biểu trước sau tiêm suốt thời gian thí nghiệm. Nếu chuột chết cần ý xem tư chết, biểu bên bệnh tích bên (Nguyễn Hữu Hưng, 2006). 25 Hình 3.2. Vị trí đặt hộp nuôi chuột 3.2.3 Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm để tiêm truyền cho chuột bạch thí nghiệm Mẫu lấy từ vịt nghi bệnh “cúm cần” với triệu chứng liệt chân, liệt cánh, liệt cổ mềm. Nếu vịt sống huỷ tuỷ, huỷ não cắt cổ. Đặt vịt nằm ngửa, dùng cồn 700 sát trùng lông nơi mổ, sau dùng kéo cắt da phía hậu môn, lột da từ lên trên. Tiếp theo dùng kéo cắt xoang bụng, sau cắt phía hai bên xương sườn để mở xoang ngực xoang bụng. Xem xét bệnh tích quan nội tạng, sau lấy mẫu từ thực quản đến dày (mề) phần ruột non. Dùng dây thun buột hai đầu: đầu thực quản vị trí hầu đầu lại ruột non, sau tá tràng tá tràng đoạn. Sau phần mẫu tách rời khỏi thể vịt, dùng cồn 700 sát trùng bên ngoài, để vào dụng cụ đựng mẫu. Mẫu trữ lạnh đem phòng thí nghiệm vòng 24h. 3.2.4 Phương pháp tiến hành xử lý mẫu đem tiêm cho chuột thí nghiệm Mẫu cắt xuôi theo ống thực quản xuống dày kéo, sau dùng muỗng cạo dịch tiêu hoá (và chất chứa thực quản có) cho vào ống nghiệm (loại 10ml). Cho thêm nước muối sinh lý 0.9% vào ống nghiệm với tỷ lệ 1:2, để yên nhiệt độ thường. Sau giờ, đem ly tâm với tốc độ 12000 vòng/phút 20 phút. Sau đó, đem lọc với lưới lọc 0,45µm. Dung dịch bệnh phẩm lọc đem chia thành phần: phần đem đun cách thuỷ 15 phút phần lại không đun cho thêm vào 1µl penicillin 1µl streptomycin để diệt tạp khuẩn. Tiêm dung dịch bệnh phẩm vào xoang bụng chuột bạch thí nghiệm lô (mỗi lô hộp): lô Ι tiêm dung dịch không đun với liều 0,5ml/con cho chuột. Còn lại lô ΙΙ tiêm dung dịch đun 1000C 15 phút cho chuột với liều 0,5ml/con. Sau tiêm, quan sát chuột thí nghiệm ngày. 26 Nếu chuột tiêm dung dịch (đã đun sôi 100 0C 15 phút) sống chuột tiêm dung dịch không đun chết với triệu chứng như: ủ rũ – vận động, ăn bỏ ăn, liệt cổ, liệt hai chi sau chứng tỏ mẫu có chứa độc tố vi khuẩn C. botulinum (sơ đồ 3.1). Nếu chuột chết tiến hành mổ khám để quan sát bệnh tích quan như: hô hấp (phổi), tuần hoàn (tim), tiêu hoá (dạ dày, ruột non, ruột già), gan, thận, lách. Những biến đổi bệnh tích quan ghi nhận biên mổ khám. 27 Mẫu vịt (từ hầu đến dày phần ruột non) cắt cạo dịch bên Cho vào ống nghiệm có chứa nước muối sinh lý tỷ lệ 1:2 để yên Ly tâm 3000 vòng/phút 15 Lọc với giấy lọc tiệt trùng Dung dịch thu Chia thành phần Đun 1000C 15 phút Không đun, cho vào 1µl penicillin + 1µl streptomycin Tiêm vào xoang bụng chuột (lô ΙΙ) với liều Tiêm vào xoang bụng chuột (lô Ι) với liều Theo dõi ngày Kết Nếu chuột lô ΙΙ sống chuột lô Ι chết với triệu chứng ủ rũ – vận động, liệt cổ, liệt chi sau Kết luận Mẫu bệnh phẩm có độc tố botulin Sơ đồ 3.1. Quy trình xử lý mẫu để tiêm truyền chuột thí nghiệm 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan địa điểm lấy mẫu Hình 4.1. Một số hình ảnh nơi lấy mẫu Mẫu tiến hành lấy từ vịt có triệu chứng liệt cổ, liệt cánh, liệt chân. Vịt nuôi theo phương thức chạy đồng hai địa điểm: huyện Châu Phú huyện Phú Tân thuộc tỉnh An Giang số tỉnh khác như: Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang Bến Tre. Đàn vịt chăn thả cánh đồng lúa sau thu hoạch từ tháng – 9/2014. Vịt cho ăn chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên đồng lúa rơi vãi sót lại sau thu hoạch, ốc, cá, cua,… Nước uống từ sông ngòi kênh rạch có sẵn gần nơi chăn thả chưa qua xử lý. Ngoài vịt 29 ăn cho ăn bổ sung thêm thức ăn hỗn hợp loại thuốc bổ. Chuồng vịt dựng theo kiểu tạm bợ, rào lưới nilon thành ô khép kín, có mái che nhựa dựng lên đồng. Lớp độn chuồng lót rơm thay bị ướt. 4.2 Kết tiêm truyền dịch bệnh phẩm cho chuột bạch Bảng 4.1 Kết khảo sát sau tiêm dịch bệnh phẩm cho chuột bạch Số lượng mẫu thí nghiệm Số mẫu gây chết chuột Số mẫu có triệu chứng chuột Số mẫu bình thường 50 15 28 100 30 56 14 Tỷ lệ (%) Qua thời gian khảo sát, tổng số 50 mẫu đem làm thí nghiệm có 15 mẫu làm chuột chết với triệu chứng ủ rũ – vận động, bỏ ăn, liệt cổ, liệt chi sau chiếm tỷ lệ 30%, chuột có triệu chứng chiếm 28 (56%) mẫu bình thường mẫu với tỷ lệ 14%. Điều cho thấy độc tố botulin có diện mẫu khảo sát vịt chết nhiễm phải độc tố lúc tìm kiếm thức ăn, khu vực chăn nuôi chưa đảm bảo an toàn. 4.2.1. Triệu chứng chuột bạch sau tiêm truyền dịch bệnh phẩm Bảng 4.2. Số chuột chết có biểu bất thường lô sau tiêm Tỷ lệ (%) Lô Ι (100 con) Lô Ι Lô ΙΙ Lô ΙΙ (100 con) Số chuột chết 23/100 23 0/100 Số chuột có biểu bất thường 63/100 63 0/100 Số chuột bình thường 14/100 14 100 100/100 Tổng 100/100 100 100 100/100 Qua bảng 4.2 ta thấy, 100 chuột khảo sát lô Ι gồm có chuột chết 23%, chuột có biểu bất thường 63% 14% chuột bình thường. Còn lô ΙΙ (100 chuột) dùng để đối chứng biểu bất thường hay chuột chết, tỷ lệ chuột bình thường 100%. Kết ta thấy tỷ lệ chuột chết thấp chuột có biểu bất thường mẫu gây triệu chứng có độc tố mẫu gây chết chuột. Còn 14% chuột bình thường mẫu bệnh phẩm độc tố botulin, bệnh phẩm bị nhiễm bệnh khác botulin. 30 Bảng 4.3. Một số triệu chứng bất thường chuột lô Ι từ 63 chuột có triệu chứng bất thường bảng 4.2 Triệu chứng bất thường Số chuột biểu Ủ rũ, Chậm Đầu vận chạp nghiêng động Liệt chi sau Tiêu Thở chảy bụng Mắt sưng Sợ hãi, dễ giật 46/63 56/63 1/63 1/63 3/63 15/63 7/63 23/63 73,02 88,89 1,59 1,59 4,76 23,81 11,11 36,51 (63 con) Tỷ lệ (%) Theo bảng 4.3 số 63 (63%) chuột có biểu bất thường lô Ι (đã loại trừ chuột chết bình thường) có triệu chứng bật như: ủ rũ – vận động 56/63 chuột chiếm tỷ lệ cao 88,89%, triệu chứng chậm chạp 73,02%, sợ hãi dễ giật 36%, thở bụng chiếm 23,81%, 11,11% mắt sưng, tiêu chảy thấy 4,76 cuối đầu nghiêng phía liệt chi sau chiếm 1,59%. Theo bảng kết phù hợp với số nghiên cứu giới botulism động vật có đặc điểm lâm sàng giống botulism người (Hatheway, 1995). Và mô hình động vật sử dụng để đánh giá hiệu kháng độc tố (Middlebrook & Brown, 1995), với liều LD50 trung bình độc tố botulinum khỉ chuột 0.4ng/kg (Gill, 1982). Hình 4.2 & 4.3. Chuột bị sưng mắt liệt chi sau sau tiêm truyền 31 4.2.2 Kết theo dõi thời gian chuột chết Bảng 4.4. Bảng theo dõi thời gian chuột chết sau tiêm dịch bệnh phẩm Số thứ tự mẫu ruột Thời gian chuột lô Ι chết (giờ) (từ đến 50) Chuột 72 – 76 144 – 148 Chuột 52 – 56 76 – 80 13 14 – 18 23 14 – 18 12 – 16 9, 24, 25, 28 12 – 16 12 – 16 27 12 – 16 30 – 32 29 12 – 16 31 28 – 32 34, 36 28 – 32 28 - 32 Từ bảng 4.4 cho thấy, sau tiêm dịch bệnh phẩm vào xoang bụng chuột bạch, sau thời gian khác chuột lô Ι số mẫu chết với triệu chứng ủ rũ – vận dộng, bỏ ăn, liệt cổ, liệt chi sau đặc trưng botulin. Thời gian chuột chết khác từ 12 – 148 giờ. Sự khác lượng độc tố mẫu khác nhau. Trên mẫu chuột thứ thứ hai không chết thời điểm mẫu có chuột chết có chuột không chết (chuột không chết có triệu chứng bất thường), địa khác nhau, sức đề kháng tính mẫn cảm với mầm bệnh khác nhau. Trong mẫu gây chết chuột, có mẫu gây chuột chết thời gian tương đối dài, lượng độc tố mẫu thấp, chuột có sức đề kháng cao làm cho chuột suy kiệt dần chết. Hình 4.4. Chuột chết sau tiêm dịch bệnh phẩm 32 4.2.3 Kết khảo sát bệnh tích mổ khám chuột chết Bảng 4.5 Bảng kết khảo sát bệnh tích chuột thí nghiệm Tim Phổi Gan Thận Dạ dày Ruột Bàng quang Bệnh tích Số chuột có bệnh tích/số chuột chết (con) Tỷ lệ (%) Xuất huyết 1/23 4,35 Tụ huyết 7/23 30,43 Xuất huyết 10/23 43,48 Sung huyết 17/23 73,91 Xốp, lốm đốm hoại tử 1/23 4,35 Mềm bở viêm dính sườn 1/23 4,35 Xuất huyết 3/23 13,04 Tụ huyết 2/23 8,70 Xuất huyết 1/23 4,35 Đầy 20/23 86,96 Trống 3/23 13,04 Đầy 22/23 95,65 Trống 1/23 4,35 Tụ huyết 1/23 4,35 Căng 1/23 4,35 1/23 4,35 Màng treo ruột xuất huyết Hầu hết chuột chết ngộ độc botulin bệnh tích đặc trưng, phổ biến phổi xuất huyết, sung huyết, tim xuất huyết, bệnh tích quan khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Kết từ bảng cho ta thấy, phổi xuất huyết sung huyết chiếm tỷ lệ 43,48% 73,91%. Tim xuất huyết chiếm 4,35% tụ huyết 30,43%. Các bệnh tích nguyên nhân gây chết chuột. Mặc dù ta thấy số bệnh tích khác qua bảng 4.5, chúng không đáng kể gây chết chuột với tỷ lệ thấp. Kết phù hợp với mô tả nhiều tài liệu cho biết hầu hết trường hợp ngộ độc độc tố botulin bệnh tích đặc trưng. Theo Jensen and Duncan (1980), nghiên cứu độc tố botulin thuỷ cầm hoang dã gây nhiễm cho vịt trời độc tố botulin type C, thấy hầu hết trường hợp vịt chết ngộ độc botulin liệt hô hấp, xuất huyết, phù phổi, không phát bệnh tích đặc trưng nào. Trường hợp quan nội tạng khác có bệnh tích vài nguyên nhân khách quan khác lúc nhiễm phải độc tố botulin. 33 Từ triệu chứng lâm sàng quan sát tiến hành lấy mẫu bệnh tích khảo sát thí nghiệm, xác định bệnh “cúm cần” thường xảy vịt chạy đồng thời gian qua nhiễm phải độc tố botulin vi khuẩn C. botulinum. Hình 4.5. Một số bệnh tích mổ khám chuột chết 4.3 Tỷ lệ nhiễm độc tố mẫu theo địa điểm lấy mẫu Bảng 4.6 Bảng tỷ lệ nhiễm độc tố địa điểm lấy mẫu vịt suy từ kết thí nghiệm chuột bạch Số mẫu Số mẫu khảo sát Gây chết Có triệu chứng Tổng Tỷ lệ (%) H. Châu Phú 13 12 92,31 H. Phú Tân 18 12 66,67 Các tỉnh khác 19 10 17 89,47 Tổng 50 15/50 26/50 39/50 Tỷ lệ (%) 100 30 52 78 Địa điểm Theo bảng kết mẫu vịt nhiễm độc địa điểm khác thu được, tỷ lệ nhiễm độc tố địa điểm có chênh lệch nhau. 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực thí nghiệm, tổng số 50 mẫu khảo sát thấy có 15 mẫu gây chết chuột với tỷ lệ 30% 28 mẫu có biểu bất thường chiếm tỷ lệ 56%, từ rút kết luận sau: Chuột tiêm dung dịch bệnh khảo sát chết vòng 12 đến ngày với triệu chứng ủ rũ – vận động, bỏ ăn, liệt cổ, liệt chi sau chứng tỏ có độc tố botulin dung dịch đem thí nghiệm chuột. Chuột chết nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào lượng độc tố có dung dịch đem tiêm, sức đề kháng chuột địa chuột. Chuột tiêm dung dịch bệnh phẩm xử lý nhiệt không chết chứng tỏ độc tố bị huỷ nhiệt. Bệnh tích khảo sát chuột chết thường phổi xuất huyết, sung huyết, tim xuất huyết. Một số trường hợp có xuất bệnh tích khác lúc trúng độc chức khác bị suy giảm dẫn đến chết. Điều cho thấy, dùng bệnh tích lâm sàng để xác định bệnh C. botulinum khó. Qua thực tế lấy mẫu thấy tỷ lệ nhiễm bệnh đàn vịt không giống theo mùa khác địa điểm. Tỷ lệ nhiễm cao thường vào lúc lúa vừa cắt xong nước vừa ngập đồng. 5.2 Đề nghị Cần phân lập mẫu vịt nghi bệnh để tìm vi khuẩn C. botulinum để khẳng định bệnh. Cần lặp lại thí nghiệm vịt để chắn hơn. Cần thử nghiệm kháng độc tố đặc hiệu thí nghiệm để khẳng định bệnh độc tố vi khuẩn C. botulinum gây ra. 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Hồ Thị Việt Thu, Nguyễn Đức Hiền (2012). “Giáo trình Bệnh Truyền Nhiễm Gia Súc Gia Cẩm”, NXB Đại học Cần Thơ. Nguyễn Hữu Hưng (2006). “Nuôi động vật thí nghiệm”. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001). “Vi sinh vật học thú y”, NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trần Linh Thước (2010), Xây dựng quy trình chế tạo Kit PCR để xét nghiệm vi khuẩn gây bệnh, gây ngộ độc thực phẩm, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM. Tài liệu nước A. Steinman, M. Chaffer, D. Elad, and N. Y. Shpigel. Quantitative Analysis of Levels of Serum Immunoglobulin G against Botulinum Neurotoxin Type D and Association with Protection in Natural Outbreaks of Cattle Botulism. Clin Vaccine Immunol. Aug 2006; 13(8): pp. 862–868. Anderson MW, Sharma K, Feeney CM (1997) Wound botulism associated with black tar heroin. Acad Emerg Med, 4: pp. 805-809. Arnon SA, Schecter R, Inglesby TV, Henderson DA, Bartlett JG, et al. (2001) Botulinum toxin as a biological weapon. JAMA 285: pp. 1059–1070. Aureli, P., L. Fenicia, B. Pasolini, M. Gianfranceschi, L. M. McCroskey, and C. L. Hatheway.1986. Two cases of type E infant botulism caused by neurotoxigenic Clostridium butyricumin Italy. J. Infect. Dis. 154: pp. 207–211. Bengston, I.A. (1922) Preliminary note on a toxin producing anaerobe isolated from the larvae of Lucilia caesar. Public Health Reports (USA) 37, pp. 164–170. Burke, G. S. (1919). The occurrence of Bacillus botulinus in nature. J Bacteriol, 4, pp. 541–53. Carolina Lúquez, María I. Bianco, Laura I. T. de Jong, María D. Sagua, Graciela N. Arenas, Alberto S. Ciccarelli and Rafael A. Fernández. Appl. Environ. Microbiol. July 2005 vol. 71 no. 7, pp. 4137–4139. Converse KA, Kidd GA. Duck plague epizootics in the United States, 1967–1995 . J Wildl Dis. 2001 Apr; 37 (2) :347-57. Cordoba, J.J., Collins, M.D. and East, A.K. (1995) Studies on the gene encoding botulinum neurotoxin type A of Clostridium botulinum from a variety of sources. Systematic and Applied Microbiology 18, pp. 12–22. 36 Daniel Leclair, Jeffrey M. Farber, Bill Doidge, Burke Blanchfield, Sandy Suppa, Franco Pagotto and John W. Austin. Distribution of Clostridium botulinum Type E Strains in Nunavik, Northern Quebec, Canada. Appl. Environ. Microbiol.January 2013 vol. 79 no. 2, pp. 646–654 . Dickerson J.T., Janda K.D. (2006), “The Use of Small Molecules to Investigate Molecular Mechanism and Therapeutic Targets for Treatment of Botulinum Neurotoxin a Intoxication”, ACS Chem Biol. 1(6): pp. 359-359. Dohms J.E., Claud S.S. ( 1982), “Susceptibility of broiler chickens to Clostridium type C toxin.” Avian Dis.26: pp. 89–96. Dohm J.E. (1987), “Laboratory investigation of botulism in poultry”. In Eklund M.W., and Dowell V.R. (eds.), Avian Botulism: An International Perspective. Charles C. Thomas: Springfield, IL, pp. 295–314. Dolman CE. Human botulism in Canada (1919–1973). Can Med Assoc J. 1974 Jan 19;110(2):191–7 passim. Dover, N. et al. 2014. Molecular characterization of a novel botulinum neurotoxin type H gene. J. Infect. Dis. 209: pp. 192–202. Franciosa, G., Ferreira, J.L. and Hatheway, C.L. (1994) Detection of type A, B, and E botulism neurotoxin genes in Clostridium botulinum and other Clostridium species by PCR: evidence of unexpressed type B toxin genes in type A toxigenic organisms. Journal of Clinical Microbiology 32, pp. 1911– 1917. Gime´nez, D.F. and Ciccarelli, A.S. (1970a) Studies on strain 84 of Clostridium botulinum. Zentralblatt fuer Bakteriologie Parasitenkunde Infektionskrankheiten und Hygiene, Abt. Orig. Reihe A 215, pp. 212–220. Gime´nez, D.F. and Ciccarelli, A.S. (1970b) Another type of Clostridium botulinum. Zentralblatt fuer Bakteriologie Parasitenkunde Infektionskrankheiten und Hygiene, Abt. Orig. Reihe A 215, pp. 221–224. Gunnison, J.B. and Meyer, K.F. (1929) Cultural study of an international collection of Clostridium botulinum and parabotulinum Journal of Infectious Diseases 45, pp. 119–134. Gye-Hyeong Woo, Ha-Young Kim, You-Chan Bae, Young Hwa Jean, Soon-Seek Yoon, Eun-Jung Bak, Eui Kyung Hwang, and Yi-Seok Joo, Journal of Wildlife Diseases,46(3), 2010, pp. 951–955. Hall, J. D., L. M. McCroskey, B. J. Pincomb, and C. L. Hatheway.1985. Isolation of an organism resembling Clostriium baratii which produces type F botulinal toxin from an infant with botulism. J. Clin. Microbiol.21: pp. 654– 655. Hatheway, C.L. and McCroskey, L.M. (1989) Unusual neurotoxigenic clostridia recovered from human fecal specimens in the investigation of botulism. In Proceedings of the 5th International Symposium on Microbial Ecology: Recent Advances in Microbial Ecology ed. Hattori, T., Ishida, Y., 37 Maruyama, Y., Morita, R.Y. and Uchida, A. pp. 477–481. Japan Scientific Societies Press. Hatheway, C.L. (1990) Toxigenic clostridia. Clinical Microbiology Reviews 3, pp. 66–98. Hatheway, C.L. (1992) Clostridium botulinum and other clostridia that produce botulinum neurotoxin, In Clostridium botulinum-Ecology and Control in Foods ed. Hauschild, A.H.W. and Dodds K.L. pp. 3–20. New York: Marcel Dekker. Hatheway CL (1995) Botulism: The present status of the disease. Curr Top Microbiol Immunol, 195: pp. 55–75 . Hauschild A.H.W. and Gauvreau L. Foodborne botulism in Canada, 1971-84. Can Med Assoc J. Dec 1, 1985; 133(11): pp. 1141–1146. Hauschild A.H.W. (1989), “Clostridium botulinum”. In M. P. Doyle (ed.), Food-borne Bacterial Pathogens. Marcel Dekker, New York, pp. 111– 189 . Holdeman, L.V. and Brooks, J.B. (1970) Variation among strains of Clostridium botulinum and related clostridia. In Proceedings of the First U.S.Japan Conference of Toxic Microorganisms ed. Herzberg, M. pp. 278–286. Washington DC: US Government Printing Office. Kang, M. S., A. Kim, B.Y. Jung, M. J. Kim, S. J. Joh, Y. J. Lee, Y.H. Bong, N.R. Shin, C.B. Yang, and J. H. Kwon, 2008. An outbreak of botulism in wild ducks in the Tancheon. In Proceedings of the 2008 KSVS Conference and General Meeting, Korean Journal of Veterinary Science. 25–26 September 2008, Gwangju, Korea, Korean Society of Veterinary Science, pp. 281. MacDonald KL, Cohen ML, Blake PA (1986) The changing epidemiology of adult botulism in the United States. Am J Epidemiol, 124(5): 7949. Maselli RA, Ellis W, Mandler RN, Sheikh F, Senton G, Knox S, SalariNamin H, Agius M, Wollmann RL, Richman DP (1997) Cluster of wound botulism in California: clinical, electrophysiologic, and pathologic study. Muscle Nerve, 20: pp. 1284–1295. McCroskey, L.M., Hatheway, C.L., Fenicia, L., Pasolini, B. and Aurelia, P. (1986) Characterization of an organism that produces type E botulinal toxin but which resembles Clostridium botulinum from the feces of an infant with type E botulism. Journal of Clinical Microbiology 23, pp. 201–202. McLauchlin J, Grant KA, Little CL. Foodborne botulism in the United Kingdom. J Public Health (Oxf). 2006 Dec; 28 (4) :337-42. Epub 2006 Aug 17. Mechem CC & Walter FG (1994) Wound botulism. Vet Human Toxicol, 36(3): pp. 233–237. 38 Megan E. Reller, Richar W. Douce, Susan E. Maslanka, Dawin S. Torres, Stephen R. Manock and Jeremy Sobel. Wound botulism acquired in the Amazonian rain forest of Ecuador. Am J Trop Med Hyg April 2006vol. 74 no. 4, pp. 628–631 . Meyer, K.F. and Gunnison, J.B. (1929) South African cultures of Clostridium botulinum and parabotulinum. XXXVIL (with a description of Cl. botulinum type D, n. sp.). Journal of Infectious Diseases 45, pp. 106–118. Mohammed Sebaihial., et al (2007), Clostridium novyi, Edited by student of Rachel Larsen and Kit Pogliano. Ohye D.F., Scott W.J. (1957), “Tudies in the physiology of Clostrium botulinum type”. E. Aust. L. Biol. Sci. 10: pp. 85–94. Roblot P, Roblot F, Fauchère JL, Devilleger A, Maréchaud R, Breux JP, Grollier G, Becq-Giraudon B (1994) Retrospective study of 108 cases of botulism in Poitiers, France. J Med Microbiol, 40: pp. 379–384. Seddon, H.R. (1922) The specific identify of Bacillus parabotulinus. Journal of Comparative Pathology and Therapy 35, pp. 275–280. Shapiro, Roger L., et al. Botulism in the United States: A Clinical and Epidemiologic Review. Ann Internal Med. August 1, 1998; 129(3): pp. 221– 228. Shelley EB, O'Rourke D, Grant K, McArdle E, Capra L, Clarke A, McNamara E, Cunney R, McKeown P, Amar CF, Cosgrove C, Fitzgerald M, Harrington P, Garvey P, Grainger F, Griffin J, Lynch BJ, McGrane G, Murphy J, Ni Shuibhne N, Prosser J. Infant botulism due to C. butyricum type E toxin: a novel environmental association with pet terrapins. Smith LDS, Sugiyama H (1988) Botulism: the organism, its toxins, the disease, 2nd ed. Thomas, Springfield. (Slovis & Jones, 1998) Slovis CM, Jones ID. Botulism and food poisoning (1998) In Clinical management of poisoning and drug overdose. Eds Haddon, Shannon and Winchester. 3rd ed. Pp. 399-406, Saunders and Co, Philadelphia. Smith, L.D.S. and Hobbs, G. (1974) Genus III. Clostridium Prazmowski 1880, 23. In Bergey’s Manual of Determinative Bacteriology, ed. Buchanan, R.E. and Gibbons, N.E. 8th edn, pp. 551–572. Baltimore: The Williams and Wilkins Co. Vidal D, Anza I, Taggart MA, Pérez Ramírez E, Crespo E, Hofle U, Mateo R. Environmental factors influencing the prevalence of a Clostridium botulinum type C/D mosaic strain in nonpermanent Mediterranean wetlands. Appl. Environ. Microbiol. July 2013 vol. 79 no. 14, pp. 4264–4271. Các trang web tham khảo 39 http://journals.cambridge.org/action/displayAbstract?fromPage=online &aid=9381578&fileId=S0950268814002672 http://jwildlifedis.org/doi/abs/10.7589/2013-03-072 http://aem.asm.org/ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3441016/ http://www.ajtmh.org/content/74/4/628.short 40 [...]... các triệu chứng khảo sát được trên đàn vịt chạy đồng rất giống với bệnh do vi khuẩn Clostridium botulinum gây ra cũng với các triệu chứng liệt cổ, liệt chân, liệt cánh Từ thực tế cấp thiết của bệnh cũng như tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, chúng tôi thực hiện đề tài Khảo sát triệu chứng và bệnh tích của chuột bạch khi tiêm dịch bệnh phẩm từ vịt chạy đồng nghi bệnh cúm cần Mục tiêu đề tài: Khảo sát triệu. .. Dùng dịch bệnh phẩm từ vịt nghi bệnh cúm cần tiêm cho chuột bạch thí nghi m Sau khi tiêm quan sát biểu hiện của chuột Ghi nhận lại những triệu chứng bất thường của chuột - Nếu chuột chết thì mổ khám xem có bệnh tích gì trên các cơ quan như: tim, phổi, thận, lách,… 3.2.2 Đặc điểm sinh học chuột bạch Chuột nhắt trắng hay còn gọi là chuột bạch, là động vật phổ biến nhất trong các thí nghi m về sinh học... Dung dịch sodium chloride (NaCl) Cồn 700 Đối tượng nghi n cứu Mẫu: lấy dịch trong ống tiêu hoá từ thực quản đến dạ dày cơ và một phần đoạn ruột non của những vịt nghi bệnh cúm cần với triệu chứng liệt chân, liệt cánh, liệt cổ Chuột bạch dùng thí nghi m có trọng lượng từ 20–25g do trại thực nghi m của công ty Vemedim cung cấp 3.2 Phương pháp nghi n cứu 3.2.1 Nội dung nghi n cứu - Dùng dịch bệnh phẩm từ. .. nhiệt Chuột lô ΙΙ để bình thường thì tiêm dịch bệnh phẩm đã qua xử lý nhiệt Số lượng mẫu thí nghi m là 50 Tất cả các chuột thí nghi m ở 2 lô đều có chung nguồn thức ăn và nước uống, được nuôi dưỡng và chăm sóc trong cùng một điều kiện Chuột mới mua về cần nuôi 2 – 3 ngày để thích nghi hoàn cảnh trước khi thí nghi m Hình 3.1 Hộp nuôi chuột bạch b Chăm sóc, nuôi dưỡng chuột sau khi tiêm Sau khi tiêm cần. .. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì đàn vịt cũng gặp phải những nguy cơ về dịch bệnh khi phải luân chuyển từ đồng này sang đồng khác Vài năm trở lại đây những đàn vịt chạy đồng ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long rộ lên một căn bệnh mà theo bà con nông dân gọi là bệnh cúm cần với các triệu chứng như: liệt chân, liệt cánh, liệt cổ Mặc dù bệnh không gây thành dịch nhưng tỷ lệ mắc bệnh khá cao và chưa có biện pháp... Hình 3.2 Vị trí đặt hộp nuôi chuột 3.2.3 Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm để tiêm truyền cho chuột bạch thí nghi m Mẫu được lấy từ những vịt nghi bệnh cúm cần với những triệu chứng liệt chân, liệt cánh, liệt cổ mềm Nếu vịt còn sống thì huỷ tuỷ, huỷ não hoặc cắt cổ Đặt vịt nằm ngửa, dùng cồn 700 sát trùng lông nơi mổ, sau đó dùng kéo cắt da ngay phía trên hậu môn, lột da từ dưới lên trên Tiếp theo dùng... cho thêm vào 1µl penicillin và 1µl streptomycin để diệt tạp khuẩn Tiêm dung dịch bệnh phẩm vào xoang bụng chuột bạch thí nghi m ở 2 lô (mỗi lô là 1 hộp): lô Ι tiêm dung dịch không đun với liều 0,5ml/con cho 2 chuột Còn lại lô ΙΙ tiêm dung dịch đã đun 1000C trong 15 phút cho 2 chuột cũng với liều 0,5ml/con Sau khi tiêm, quan sát chuột thí nghi m trong 7 ngày 26 ... sát triệu chứng và bệnh tích của chuột bạch sau khi tiêm dịch bệnh phẩm từ những vịt có triệu chứng liệt chân, liệt cánh, liệt cổ nhằm xác định độc tố của vi khuẩn Clostridium botulinum mà vịt ăn phải 1 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình ngộ độc do vi khuẩn Clostridium botulinum trong và ngoài nước 2.1.1 Tình hình ngộ độc do vi khuẩn Clostridium botulinum trên thế giới Theo số liệu của Cơ quan Phòng... 2 – 3 lần/ngày Trước hết cần chú ý tình hình bên ngoài, sức hoạt động, tư thế hoạt động, ăn uống Cần xem chuột có chảy nước dãi, nước mắt hay không, chỗ tiêm có bình thường không Mỗi chuột thí nghi m cần phải có phiếu ghi rõ ràng những biểu hiện trước và sau khi tiêm trong suốt thời gian thí nghi m Nếu chuột chết cần chú ý xem tư thế chết, biểu hiện bên ngoài cũng như bệnh tích bên trong (Nguyễn Hữu... thí nghi m là chuột bạch Với các ưu điểm như kích thước nhỏ, tính nhạy cảm cao và đặc biệt số lượng nhiều sản xuất nhanh mà chi phí thấp hơn nhiều các động vật khác Chuột đem thí nghi m thường có 24 Tuổi: từ 4–6 tuần Trọng lượng: 20–25g Nhiệt độ bình thường: từ 36,5 – 37,50C Thời gian mang thai: khoảng 20 ngày, mỗi lứa khoảng 11 con a Chăm sóc, nuôi dưỡng chuột trước khi tiêm thí nghi m Chuột bạch .  Luận văn tốt nghi p Ngành Thú Y Tên đề tài: KHẢO SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA CHUỘT BẠCH KHI TIÊM DỊCH BỆNH PHẨM TỪ VỊT CHẠY ĐỒNG NGHI BỆNH CÚM CẦN Giáo viên hướng. thiết của bệnh cũng như tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, chúng tôi thực hiện đề tài Khảo sát triệu chứng và bệnh tích của chuột bạch khi tiêm dịch bệnh phẩm từ vịt chạy đồng nghi bệnh cúm cần CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHI P & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y  NGUYỄN HỮU TÍNH KHẢO SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA CHUỘT BẠCH KHI TIÊM DỊCH BỆNH PHẨM TỪ VỊT CHẠY ĐỒNG NGHI

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN