Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
867,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ LIÊN HOA ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHĂN NUÔI TỐT (VIETGAHP) ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN TRONG CHĂN NUÔI NÔNG HỘ TẠI THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ LIÊN HOA ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHĂN NUÔI TỐT (VIETGAHP) ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN TRONG CHĂN NUÔI NÔNG HỘ TẠI THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60620105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - TS PHAN XUÂN HẢO HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan: số liệu kết theo dõi sử dụng luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. - Tôi xin cam đoan: giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Liên Hoa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức, cá nhân. Nhân dịp này, cho phép cảm ơn thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phan Xuân Hảo, người hướng dẫn khoa học. Thầy quan tâm, hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tiến độ Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới cán thú y xã Thanh Tân huyện Kiến Xương, xã Vũ Đoài, xã Bách Thuận huyện Vũ Thư, xã Đông La huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình giúp đỡ trình tiến hành thí nghiệm. Đặc biệt cảm ơn 40 hộ chăn nuôi lợn tham gia thí nghiệm, theo dõi số liệu thí nghiệm. Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới Ban Lãnh đạo chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Thái Bình, gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Liên Hoa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục đích, yều cầu ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học 1.1.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 1.1.2. Đặc điểm khả sinh sản lợn nái 1.1.3. Khả sản xuất lợn nái 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sản xuất lợn nái 11 1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn 16 1.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục lợn 17 1.1.7. Lý luận GAP, VietGAP 19 1.2. Thực trạng chăn nuôi theo GAHP Việt Nam 24 1.2.1. Tình hình chung 24 1.2.2. AHP Thái Bình 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3. Nội dung nghiên cứu 26 2.4. Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 26 Page iv 2.4.2. Các tiêu theo dõi khả sinh sản 27 2.4.3. Các tiêu theo dõi giai đoạn 28 2.4.4. Phương pháp theo dõi tiêu 28 2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1. Hiện trạng chăn nuôi áp dụng Quy trình VietGAHP tỉnh Thái Bình 30 3.1.1. Tình hình chung 30 3.1.2. Trên địa bàn nghiên cứu 30 3.2. Ảnh hưởng Quy trình VietGAHP đến suất sinh sản lợn nái 32 3.2.1. Năng suất sinh sản chung lợn nái hai phương thức nuôi 32 3.2.2. Năng suất sinh sản qua lứa đẻ 42 3.2.3. Khả sinh trưởng lợn thịt chăn nuôi nông hộ 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Quy trình VietGAHP Thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn nông hộ TTTA Tiêu tốn thức ăn TLSS Tỷ lệ sơ sinh sống TACN Thức ăn chăn nuôi GĐN Giai đoạn nuôi GAHP Vietnamese Good Animal Husbandry Practices/ thực hành chăn nuôi tốt GAP Good Agricultural Practices TKL Tăng khối lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.3. Nhu cầu Protein lợn nái 13 3.1. Số hộ chăn nuôi vùng nghiên cứu 31 3.2. Năng suất sinh sản lợn nái hai phương thức nuôi 33 3.3. Năng suất sinh sản lứa đẻ hai phương thức nuôi 43 3.4. Năng suất sinh sản lứa đẻ hai phương thức nuôi 44 3.5. Năng suất sinh sản lứa đẻ hai phương thức nuôi 45 3.6. Năng suất sinh sản lứa đẻ hai phương thức nuôi 46 3.7. Năng suất sinh sản lứa đẻ hai phương thức nuôi 47 3.8. Khả sinh trưởng lợn nuôi hai phương thức nuôi 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 3.1. Tỷ lệ hộ tham gia áp dụng Quy trình VietGAHP xã 31 3.2. Tổng sơ sinh, số sơ sinh sống, số để nuôi số cai sữa hai phương thức nuôi 35 3.3. Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ hai phương thức 41 3.4. Thời gian cai sữa hai phương thức nuôi 42 3.5. Số sơ sinh qua lứa đẻ hai phương thức nuôi 48 3.6. Số sơ sinh sống qua lứa đẻ hai phương thức nuôi 49 3.7. Số cai sữa lứa đẻ hai phương thức nuôi 51 3.8. Khối lượng cai sữa/con lứa đẻ hai phương thức nuôi 52 3.9. Thời gian cai sữa lứa đẻ hai phương thức nuôi 53 3.10. Khối lượng bắt đầu, kết thúc phương thức nuôi 57 3.11. Tăng khối lượng/ngày hai phương thức nuôi 58 3.12. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng hai phương thức 59 3.13. Thời gian nuôi thịt hai phương thức nuôi 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập trở thành thành viên WTO, nông nghiệp Việt Nam đứng trước bốn thách thức lớn. Một xây dựng quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn GAP (Good Agricultural Practices) sản phẩm nông sản sạch, hợp với tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế An toàn thực phẩm, kiểm soát dư lượng tồn dư kháng sinh, hóa chất; hai tập trung sản xuất hàng hóa lớn; ba đảm bảo chất lượng cao bổ dưỡng bốn giá rẻ để nâng cao tính cạnh tranh thị trường giới. GAP chìa khóa thành công cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam, sản xuất theo quy trình GAP hội tụ đủ ba thách thức lại. Chăn nuôi phận quan trọng nông nghiệp Việt Nam. Hiện đất nước ta trình chuyển dịch cấu kinh tế, tỷ trọng giá trị sản phẩm GDP có xu hướng giảm tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi lại có xu hướng tăng lên tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt tỷ trọng giá trị thịt lợn. Xu hướng xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu sau, thứ với trợ giúp công nghệ, kỹ thuật mới, xuất chăn nuôi ngày tăng, thời gian nuôi rút ngắn, lợi nhuận thu từ chăn nuôi có xu hương tăng nhanh lợi nhuận từ trồng trọt, thứ hai, đất nước ngày phát triển yếu tố toàn cầu hoá, khu vực hóa vùng sản xuất đòi hỏi nhu cầu chất lượng An toàn thực phẩm ngày cao. Trong thực phẩm tiêu dùng cho người, thịt sản phẩm từ thịt thực phẩm xã hội đặc biệt quan tâm. Nhu cầu thịt phần ăn ngày chưa đáp ứng đử nhu cầu thực tế. Năm 2000 Việt Nam mức tiêu thụ thịt trung bình 18 kg/người/năm, đến năm 2010 tăng lên 34 kg/người/năm, dự kiến năm 2030 tăng 45kg/người/năm, chủ yếu thịt lợn. Do phát triển ngành chăn nuôi lợn nói chung, chăn nuôi lợn nông hộ nói riêng quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn góp phần đẩy mạnh trình thực Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Nông nghiệp, Nông thôn. Bên cạnh phát triển đàn lợn sức khỏe cộng đồng, môi trường chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page VietGAHP từ lứa đẻ đến lứa đẻ là: 98,56; 96,89; 96,54; 96,19 98,61%. Đối với phương thức chăn nuôi nông hộ truyền thống tỷ lệ sơ sinh sống qua lứa đẻ, từ lứa đẻ đến lứa đẻ là; 96,68; 96,84 95,14; 93,74 95,17%. Các tiêu đạt cao lứa đẻ, sai khác lứa đẻ ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05). Hệ số biến động tiêu tương đối cao chứng tỏ lợn nái điều kiện chăn nuôi nông hộ không đồng cá thể. Tỷ lệ sơ sinh sống hai phương thức nuôi tương đương. Tuy nhiên, tiêu hệ số biến động phương thức chăn nuôi áp dụng Quy trình VietGAHP thấp phương thức nuôi truyền thống cho thấy đồng tỷ lệ sơ sinh sống cá thể nuôi áp dụng Quy trình VietGAHP tốt nuôi truyền thống. - Khối lượng sơ sinh/con khối lượng sơ sinh/ổ lứa đẻ (kg) Khối lượng sơ sinh/con khối lượng sơ sinh/ổ qua lứa đẻ nái nuôi điều kiện chăn nuôi áp dụng QT VietGAHP là: 1,29 13,13; 1,26 14,37; 1,25 14,46; 1,25 14,32; 1,25 14,52 kg. Trong điều kiện chăn nuôi nông hộ truyền thống khối lượng sơ sinh/con khối lượng sơ sinh/ổ là: 1,23 11,98; 1,23 13,12; 1,28 13,91; 1,24 12,95; 1,23 12,82 kg. Kết cho thấy khối lượng sơ sinh/con lứa đẻ hai phượng thức nuôi có đồng đều, sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05) lứa đẻ lứa đẻ 3, lứa đẻ lứa đẻ lứa đẻ sai khác có ý nghĩa thống kê (P[...]... vững của tỉnh là áp dụng Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn nộng hộ gọi tắt là Quy trình VietGAHP, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Ảnh hưởng của Quy trình thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) đến khả năng sản xuất của lợn trong chăn nuôi nông hộ tại Thái Bình 2 Mục đích, yều cầu và ý nghĩa của đề tài 2.1 Mục đích Đánh giá được thực trạng chăn nuôi lợn theo Quy trình thực. .. thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn trong nông hộ (VietGAHP) ở Thái Bình Đánh giá mức độ hưởng của Quy trình VietGAHP đến khả năng sinh sản và sinh trưởng của lợn nuôi trong điều kiện chăn nuôi nông hộ Nghiên cứu góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn nông hộ tỉnh Thái Bình 2.2 Yêu cầu Theo dõi đầy đủ các chỉ tiêu liên quan đến năng suất sinh sản của lợn nái Học viện Nông. .. Thái Bình * Thời gian: số liệu theo dõi từ tháng 5/2014 đến tháng 2/2015, số liệu thu thập từ năm 2013-2014 2.3 Nội dung nghiên cứu * Ảnh hưởng của Quy trình thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) đến khả năng sinh sản của lợn nái * Ảnh hưởng của Quy trình thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) đến khả năng sinh trưởng của lợn giai đoạn cai sữa đến xuất bán 2.4 Phương pháp nghiên cứu * Điều tra tình hình chăn. .. chăn nuôi lớn có khả năng áp dụng và sự không đồng bộ khi áp dụng quy trình dẫn đến không có thị trường riêng cho sản phẩm chăn nuôi được chứng nhận VietGAHP Để phù hợp cho đối tượng áp dụng là các hộ chăn nuôi truyền thống nhỏ lẻ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn trong nông hộ ngày 23/8/2011 Nằm trong tình hình chung, Thái Bình, ... chăn nuôi nông hộ trong địa bàn nghiên cứu năm 2013 và năm 2014 Số liệu điều tra, tổng số hộ chăn nuôi/ xã, số hộ chăn nuôi áp dụng Quy trình VietGAHP và số hộ không áp dụng Quy trình VietGAHP năm 2013 và năm 2014 * Theo dõi khả năng sinh sản và sinh trưởng ở hai phương thức nuôi áp dụng Quy trình VietGAHP và chăn nuôi truyền thống cụ thể: 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm * Khả năng sinh sản của lợn. .. protein trong khẩu phần là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng khối lượng Đảm bảo cân đối dinh dưỡng thì con vật mới phát huy được tiềm năng di truyền của nó Thức ăn và giá trị dinh dưỡng là các nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất và chất lượng thịt của con vật Ngoài ra, phương thức nuôi dưỡng cũng có ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của con vật Khi cho lợn ăn khẩu phần ăn tự do, khả năng. .. hơn (Campell et al., 1985) * Ảnh hưởng của cơ sở vật chất và chuồng trại Cơ sở chăn nuôi và chuồng trại cũng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và chất lượng thịt Cơ sở chăn nuôi biểu thị tổng hợp chế độ quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn Thông thường, lợn bị nuôi chật hẹp thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn được nuôi trong điều kiện chuồng trại rộng rãi * Ảnh hưởng của năm và mùa vụ Có nhiều tác... hoạch và kết quả tạo ra thực phẩm cũng như các sản phẩm nông nghiệp chất lượng và an toàn (FAO, 2003) GAP là quy trình, công nghệ sản xuất tiên tiến của sản xuất nông nghiệp Trong đó sản xuất phải theo quy trình kỹ thuật để đạt năng suất cao, chất lượng tốt và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, sản xuất trong môi trường không ô nhiễm 1.1.7.2 Tình hình thực hiện GAHP trong chăn nuôi trên thế giới Việc... quy trình mạng tính công nghệ nhiều hơn Ngày 15/5/2008 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành Quy trình thực hành chăn nuôi lợn an toàn tại Việt Nam (viết tắt là VietGAHP) Áp dụng tốt Quy trình này sẽ đảm bảo được lợi ích cho cả sản xuất, thương mại và tiêu dùng Với điều kiện chăn nuôi ở nước ta mang tính thủ công truyền thống chăn nuôi nông hộ (chiếm khoảng 70%) thì việc áp dụng Quy trình. .. triển trong tử cung của con cái, cuối cùng sinh ra đời con Gordon (2004) cho rằng trong các trang trại, gia trại hoặc chăn nuôi trong điều kiện nông hộ, số lượng lợn con cai sữa của mỗi nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn nhất năng suất sinh sản của lợn nái Tác giả cũng cho biết tầm quan trọng của các thành phần cấu thành ảnh hưởng đến chỉ tiêu số lượng lợn con cai sữa của một nái sản . LIÊN HOA ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHĂN NUÔI TỐT (VIETGAHP) ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN TRONG CHĂN NUÔI NÔNG HỘ TẠI THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60620105 . trạng chăn nuôi lợn theo Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn trong nông hộ (VietGAHP) ở Thái Bình Đánh giá mức độ hưởng của Quy trình VietGAHP đến khả năng sinh sản và sinh. NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ LIÊN HOA ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHĂN NUÔI TỐT (VIETGAHP) ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN TRONG CHĂN NUÔI NÔNG