Trên địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quy trình thực hành chăn nuôi tốt (vietgahp) đến khả năng sản xuất của lợn trong chăn nuôi nông hộ tại thái bình (Trang 39)

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.2. Trên địa bàn nghiên cứu

Với đặc điểm truyền thống trong chăn nuôi lợn nông hộ chưa có sự quản lý tốt đàn vật nuôi, tình hình dịch bệnh thường xuyên xẩy ra trên địa bàn, môi trường ô nhiễm nghiêm trọng, khó kiểm soát, chất lượng sản phẩm đầu ra không đồng đều

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31

dẫn đến thị trường không ổn định, hiệu quả chăn nuôi bấp bênh. Để khác phục những tồn tại trên việc áp dụng Quy trình VietGAHP vào chăn nuôi nông hộ là rất cần thiết. Năm 2013 số hộ chăn nuôi tham gia chưa nhiều, với những kết quả ban

đầu khi áp dụng Quy trình VietGAHP mang lại, năm 2014 số hộ chăn nuôi áp dụng Quy trình VietGAHP đã tăng rõ rệt, số liệu điều tra thể hiện ở bảng 3.1

Bảng 3.1: Số hộ chăn nuôi tại vùng nghiên cứu

( phòng Chăn nuôi - Sở NN và PTNN tháng 12 năm 2014)

Tổng

(hộ)

Năm2013 Năm 2014

VietGAHP Truyền thống VietGAHP Truyền thống

VũĐoài 512 60 452 83 429

Bách Thuận 750 90 660 120 630

Thanh Tân 420 40 380 53 367

Đông La 350 100 250 180 170

Qua bảng 3.1 tỷ lệ hộ tham gia áp dụng Quy trình VietGAHP năm 2013 tăng so với năm 2014. Cụ thể: xã Đông La năm 2013 là 28,57%, năm 2014 là 51,43%; xã Bách Thuận năm 2013 là 12%, năm 2014 là 16%; xã Thanh Tân năm 2013 là 9,52%, năm 2014 là 13% và xã VũĐoài năm 2013 là 13,275% năm 2014 là 16,21%. Kết quả

minh họa trên biểu đồ 3.1.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32

3.2. Ảnh hưởng của Quy trình VietGAHP đến năng suất sinh sản của lợn nái

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quy trình thực hành chăn nuôi tốt (vietgahp) đến khả năng sản xuất của lợn trong chăn nuôi nông hộ tại thái bình (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)