1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện sóc sơn, thành phố hà nội

126 649 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- NGUYỄN THỊ TUYẾN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- NGUYỄN THỊ TUYẾN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.53.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ BÌNH HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều tập thể, cá nhân tạo điều kiện để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Vũ Thị Bình tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện đào tạo Sau đại học; Khoa Quản lý đất đai Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp hoàn thành trình học tập thực luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng HĐND UBND, Phòng Tài nguyên & Môi trường, Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê, Phòng Xây dựng NTM huyện Sóc Sơn UBND xã, cán bộ, nhân dân địa phương nơi tiến hành điều tra nghiên cứu tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn. Cảm ơn gia đình toàn thể bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN . ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vi DANH MỤC BẢNG . vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ . viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài . 2. Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1. Mục đích 2.2.Yêu cầu . Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Một số vấn đề lý luận tập trung đất đai sản xuất nông nghiệp. . 1.1.1. Vai trò đất đai sản xuất nông nghiệp 1.1.2. Thị trường đất đai nông nghiệp . 1.1.3. Tập trung ruộng đất . 1.1.4. Mối quan hệ chuyển ruộng đất đổi với quy hoạch sử dụng đất, công tác quản lý sử dụng đất mối quan hệ trình sử dụng ruộng đất. 10 1.2. Cơ sở lý luận dồn điền đổi nông nghiệp . 13 1.2.1. Khái niệm, nguyên nhân, mục đích vai trò dồn điền đổi nông nghiệp. 13 1.2.2. Chủ trương Đảng Nhà nước tập trung ruộng đất dồn điền đổi nông nghiệp. . 17 1.2.3. Những hạn chế tình trạng manh mún ruộng đất sản xuất nông nghiệp . 18 1.2.4. Chính sách ruộng đất Nhà nước tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn. . 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.3. Cơ sở khoa học dồn điền đổi nông nghiệp . 24 1.4. Cơ sở thực tiễn dồn điền đổi nông nghiệp 27 1.4.1. Cơ sở thực tiễn công tác dồn điền đổi Việt Nam nói chung 27 1.4.2. Cơ sở thực tiễn công tác dồn điền đổi thành phố Hà Nội huyện Sóc Sơn nói riêng. . 30 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu . 32 2.2. Phạm vi nghiên cứu 32 2.3. Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. . 32 2.3.2. Thực trạng công tác dồn điền đổi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013. 32 2.3.3. Tác động công tác dồn điền đổi đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. . 32 2.3.4. Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. . 33 2.4. Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1. Phương pháp chọn điểm, hộ nghiên cứu 33 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu . 33 2.4.3. Phương pháp thống kê xử lý số liệu 34 2.4.4. Phương pháp phân tích, so sánh đánh giá. . 34 2.4.5. Phương pháp đánh giá hiệu sản xuất nông nghiệp . 34 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Kháı quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 37 3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 37 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 44 3.1.3. Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. . 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2. Thực trạng công tác dồn điền đổi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013. . 48 3.2.1. Thực trạng manh mún ruộng đất thực Nghị định 64/NĐ-CP Chính phủ. 48 3.2.2. Công tác dồn điền đổi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013. 51 3.2.3. Công tác dồn điền đổi xã điều tra . 69 3.2.4. Đánh giá thực trạng công tác DĐĐT nông nghiệp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013 . 73 3.3. Tác động công tác dồn điền đổi đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội . 77 3.3.1. Tác động dồn điền đổi đến công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp . 77 3.3.2. Tác động dồn điền đổi đến hiệu sản xuất xã điều tra. . 83 3.3.3. Đánh giá tác động công tác dồn điền đổi đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn . . 93 3.4. Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. 99 3.4.1. Một số tồn công tác đồn điền đổi cần khắc phục . 99 3.4.2. Giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn sau DĐĐT 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 103 1. Kết luận . 103 2. Kiến nghị . 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 105 PHỤ LỤC 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BCĐ Ban đạo CN Công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CP Chính phủ DĐĐT Dồn điền đổi DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã HU Huyện ủy KHKT Khoa học kỹ thuật KT – XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động NĐ Nghị định NN Nông nghiệp NQ Nghị NTM Nông thôn PNN Phi nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QH Quy hoạch TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1 Cơ cấu diện tích loại đất huyện Sóc Sơn 43 Bảng 3.2 Dân số lao động địa bàn huyện Sóc Sơn 46 Bảng 3.3 Số diện tích đất nông nghiệp giao theo nghị định 64/CP tình hình sử dụng đất hộ địa bàn huyện Sóc Sơn. . 49 Bảng 3.4 Tổng hợp chung kết triển khai thành công DĐĐT nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2013 . 58 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết đạt sau DĐĐT huyện Sóc Sơn giai đoạn 2010 - 2013 65 Bảng 3.6 Tình hình hộ điều tra năm 2013 70 Bảng 3.7 Kết dồn điền đổi xã diều tra 71 Bảng 3.8 Tình hình biến động đất đai trước sau DĐĐT . 77 Bảng 3.9 Mức độ đầu tư vào sản xuất nông hộ trước sau DĐĐT . 84 Bảng 3.10 Tổng hợp giá trị sản xuất nông nghiệp xã điều tra trước sau DĐĐT . 86 Bảng 3.11 Hiệu sản xuất/ đất nông nghiệp xã điều tra trước sau DĐĐT . 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1: So sánh tỷ lệ biến động loại đất trước sau DĐĐT 78 Biều đồ 3.2: Tỷ lệ diện tích đất canh tác trước sau DĐĐT 79 Biểu đồ 3.3: Chuyển dịch cấu trồng trước sau DĐĐT 80 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp xã điều tra trước sau DĐĐT 81 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu lao động xã điều tra sau DĐ ĐT . 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii đồng bộ. Quản lý chặt chẽ nguồn thu từ đất, khuyến khích việc giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01/07/2014. 3.4.2.2. Thay đổi cấu trồng, mô hình sản xuất phù hợp Thay đổi cấu trồng mô hình sản xuất phù hợp thu nhập người dân nâng cao. Tập trung đầu tư phát triển nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội xây dựng nông thôn thông qua công việc như: đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho người dân, hỗ trợ vốn phát triển nhân rộng mô hình sản xuất. Tích cực thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn huyện, phát triển hình thức sẵn có hợp tác xã, tổ hợp tác để hướng dẫn nông dân tiếp cận, gia nhập thị trường nước. 3.4.2.3. Nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới. Để nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn trước bắt tay vào công việc, người dân phải ý thức rõ mô hình nông thôn mà chung tay, đồng sức, đồng lòng xây dựng. Và để có mô hình nông thôn mang tính kế thừa bổ sung, phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề quy hoạch đặt lên hàng đầu. Nếu quy hoạch không đảm bảo có chất lượng khả thi nông thôn mới. Thực tế quy hoạch xây dựng nông thôn huyện Sóc Sơn gặp khó khăn vướng mắc, để việc quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn có chất lượng, hiệu mang tính khả thi cao cần phải có giải pháp khắc phục như: nâng cao nhận thức người dân nông thôn mới; công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, bố trí trồng đồng ruộng, có biện pháp hỗ trợ nông dân phát triển có quy hoạch, theo tiêu chuẩn, gắn với đặc thù, tiềm năng, lợi xã; khu chợ dịch vụ tương mại, khu trung tâm trị, hành chính, văn hóa, khu cấp nước sạch, khu xử lý rác thải vệ sinh môi trường. 3.4.2.4. Giải pháp vốn đầu tư Vốn đầu tư yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển mạnh bền vững nông nghiệp nông thôn. Có vốn đầu tư việc cấp giấy chứng nhận quyền sử Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 dụng đất nhanh hơn, nông dân dễ ràng tiếp cận với giới hóa hơn, đầu tư vào sản xuất yên tâm hơn, . Vì phải huy động tổng lực toàn khả nguồn vốn bên trong, bên ngoài, tư nhân, địa phương, trung ương nguồn vốn khác. Khai thác nguồn quỹ tạo nguồn vốn xây dựng hạ tầng nông thôn theo quy hoạch phê duyệt cấp có thẩm quyền. Vay vốn từ ngân hàng tín dụng. 3.4.2.5. Giải pháp thị trường Cần thiết lập thị trường vốn, tín dụng xã, thôn nhằm huy động tốt nguồn vốn từ nông dân, đảm bảo nhiều số lượng, gọn nhẹ thủ tục, ưu đãi lãi xuất để hộ nông dân đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao. Huyện cần quan tâm phát triển mở rộng thị trường cung ứng vật tư nông nghiệp, cung cấp đủ cho trình sản xuất, tránh tình trạng nông hộ phải chịu nhiều mức chi phí trung gian trình mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Huyện Sóc Sơn huyện phía Bắc ngoại thành Hà Nội có diện tích đất nông nghiệp lớn 18.517,39 với 65% lao động nông nghiệp, tình trạng ruộng đất manh mún, phân tán, nhỏ lẻ gây nhiều trở ngại cho sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế huyện Sóc Sơn chuyển dịch theo hướng tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nâng lên rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người đạt 23 triệu đồng đến cuối năm 2013. Bên cạnh đó, tiêu giao thông, thủy lợi, điện, giáo dục, y tế chương trình xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành phấn khởi, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao sôi nổi, rộng khắp. 1.2. Công tác dồn điền đổi huyện Sóc Sơn Giai đoạn 2010 - 2013 triển khai thực hướng, hợp lòng dân, có sách hợp lý đạt hiệu thiết thực với diện tích 6.600,78 cho 79 thôn thuộc 24 xã đạt 90,18% diện tích quy hoạch duyệt. Trước DĐĐT bình quân hộ có 19 ruộng, sau DĐĐT bình quân hộ - ruộng. Diện tích loại đất dôi dư sau dồn điền đổi năm 2013 190,87 ha. 1.3. Thành công công tác DĐĐT có tác động tích cực đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội: DĐĐT giúp công tác quản lý đất nông nghiệp dễ ràng, thuận lợi hơn. Diện tích đất chưa sử dụng khai thác có hiệu quả. DĐĐT góp phần chuyển đổi cấu sử dụng đất hướng hợp lý hơn, mang lại lợi ích kinh tế xã hội sử dụng đất nông nghiệp. Hiệu sản xuất/ 1ha đất nông nghiệp/ năm mặt kinh tế xã điều tra tăng sau DĐĐT giá trị sản xuất tăng 138,6 triệu đồng/ha/năm, thu nhập hỗn hợp đạt 148,1 triệu đồng/ha/năm, suất lao động hiệu sử dụng đồng vốn tăng, điều cho thấy nâng cao thu nhập nông hộ, nâng cao lực sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm sản xuất đảm bảo chất lượng, giá bán nông sản tăng, sống nông hộ cải thiện. DĐĐT góp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 phần giải việc làm cho người lao động, sau DĐĐT tỷ lệ thất nghiệp lao động chưa qua đào tạo tham gia sản xuất nông nghiệp 93%. Thu nhập bình quân/ lao động đạt 36 triệu đồng/ha/năm. Sau DĐĐT khả trì cải thiện độ phì nhiêu đất tốt hơn, ý thức bảo vệ đất môi trường tốt hơn, hạn chế ô nhiễm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật . Sự thích hợp với môi trường đất thay đổi kiểu sử dụng đất, thâm canh cân đối dinh dưỡng khả cải tạo đất. Qua điều tra thực tế, phân tích, so sánh kết đạt công tác dồn điền đổi nông nghiệp, tiêu chí công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp; hiệu sản xuất nông nghiệp mặt kinh tế, xã hội môi trường cho thấy công công tác DĐĐT có tác động tới nhiều số 19 tiêu chí xây dựng nông thôn huyện. 1.4. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển: thay đổi cấu trồng, mô hình sản xuất phù hợp; nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới; vốn đầu tư; mở rộng thị trường cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm. 2. Kiến nghị Đề tài cần nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu chí đánh giá xã hội môi trường nhằm hướng tới xã hội phát triển bền vững. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Thế Anh (2004). Nghiên cứu thực tiễn dồn điền đổi số tỉnh đề xuất sách khuyến khíchdồn điền đổi nâng cao hiệu sử dụng đất đồng Sông Hồng. Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp. 2. Vũ Thị Bình (1999). Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Vũ Thị Bình Quyền Đình Hà (2003). Thực trạng công tác chuyển đổi ruộng đất hiệu sử dụng đất nông hộ số địa phương vùng đồng sông Hồng. 4. Bách khoa toàn thư Việt Nam – Nông nghiệp. 5. Ban chấp hành Đảng huyện Sóc Sơn (2009). Nghị số 19/NQ-HU ngày 03/11/2009 Ban chấp hành Đảng huyện Sóc Sơn thực DĐĐT nông nghiệp. 6. Bộ Chính trị (1988). Nghị số 10/NQ-TW ngày 05/04/1988 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp (gọi tắt Khoán 10). 7. Huỳnh Văn Chương Nguyễn Thụy Đoan (2013). “Thực tiễn công tác dồn điền đổi tác động đến phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 7: 1005 – 1014 từ http://www.vnua.edu.vn:85/tckhktnn/Upload%5C10122013-tcso7.15pdf.pdf 8. Nguyễn Hữu Cát (1998). Chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ thành ô lớn tỉnh Hải Dương (1997 – 1998). 9. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt nam thời kỳ đổi 19862002, NXB Thống kê, Hà Nội. 10. Chính Phủ (1993). Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 27/09/1993 Chính Phủ ban hành quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp. 11. Chính Phủ (2004). Nghị định số 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003. 12. HĐND TP Hà Nội (2010b). Nghị số 04/2012/NQ-HĐND ngày 5/4/2012 Hội đồng nhân dân Thành phố thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 - 2016. 13. HĐND TP Hà Nội(2010a). Nghị số 03/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010 Hội đồng nhân dân Thành phố "Xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 2020, định hướng đến năm 2030". 14. Nguyễn Trung Kiên (khuyết năm). “Tập trung ruộng đất Việt Nam”. Từ http://www.nature.org.vn/vn/tai-lieu/toadamdatdai/3.DrNguyenTrungKien.pdf Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 15. Nguyễn Văn Linh (2008). Đánh giá tác động dồn điền đổi đất nông nghiệp đến sản xuất nông hộ huyện Việt yên tỉnh Bắc Giang. Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 16. Lã Văn Lý (2007). Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững. Báo cáo đề dẫn. 17. Hà Quang Minh (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng việc dồn điền đổi đếnquản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 18. Hồ Chí Minh, Toàn tập, CTQG, H, 2009, tập 8, tr. 91, 512 19. Marsh S. P., T. G. MauAulay Phạm Văn Hùng (2007). “Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam ACIAR Monograph” số 123a, 272p từ http://113.171.224.206/videoplayer/MN123a.pdf?ichuri=dff0be1734b376405a1 71cbf0a643c8&ichstart=0&ichend=0&ichkey=1545048 20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993). Luật Đất đai 1993. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội. 21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013). Luật Đất đai 2013. Nxb Quốc Gia Hà Nội. 22. Chu Mạnh Tuấn (2007). Nghiên cứu ảnh hưởng dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội từ http://www.zbook.vn/ebook/nghien-cuu-anh-huong-cua-don-dien-doi-thua-denhieu-qua-su-dung-dat-cua-ho-nong-dan-o-huyen-ung-hoa-tinh-ha-tay-45628/ 23. Hồ Lam Trà (2005). Giáo trình định giá đất. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Nguyễn Mạnh Tuân (2005). Chính sách đất đai nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới: thực trạng vấn đề đặt ra. ĐHQG Hà Nội. 25. Thành ủy Hà Nội (2011). Chương trình 02-CT/TU ngày 29/8/2011 Thành ủy "Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015". 26. Tổng cục Địa (1997). Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương. 27. Tổng cục Địa (1998). Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998. 28. UBND huyện Sóc Sơn (2009). Đề án số 178/ĐA-UBND ngày 11/12/2009 UBND huyện Sóc Sơn DĐDT nông nghiệp. 29. UBND huyện Sóc Sơn, (2011). Đề án xây dựng NTM huyện Sóc Sơn giai đoạn 2010 – 2020 định hướng 2030. 30. UBND huyện Sóc Sơn, (2014a). Báo cáo tổng quan huyện Sóc Sơn. 31. UBND huyện Sóc Sơn, (2014b). Báo cáo kết thực chương trình xây dựng nông thôn năm 2014, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 32. UBND TP Hà Nội (2013). Kế hoạch số 171/KH-UBND 13 tháng 11 năm 2013 UBND TP Hà Nội thực đồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012 – 2013 từ http://thuvienphapluat.vn/archive/Ke-hoach-171-KH-UBND-nam-2013-dondien-doi-thua-dat-san-xuat-nong-nghiep-Ha-Noi-vb217192.aspx PHỤ LỤC Biểu 1: Tổng hợp diện tích đất loại, đất dư thừa sau quy hoạch dồn điền đổi năm 2013 Stt Tên xã Diện tích Diện tích Diện bao đất đất 64/CP đất 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Bắc Sơn Hiền Ninh Tiên Dược Minh Phú Xuân Thu Kim Lũ Bắc Phú Phù Lỗ Thanh Xuân Mại Đình Đức Hòa Phú Minh Quang Tiến Phù Linh Tân Minh Đông Xuân Nam Sơn Trung Giã Xuân Giang Hông Kỳ Tổng số sản xuất NN (ha) dân (ha) 203,35 81,4 178,13 563,9 145,9 340,8 403,0 258,1 332,89 98,18 179,3 326,13 120,33 219,49 268,13 141,92 53,5 25,44 335,72 21,51 4.279,12 nhân loại 164,25 61,4 157,85 423,1 107,8 254,8 310,99 207,22 265,7 66,11 129,6 266,36 105,82 173,21 214,02 116,63 47,8 12,72 279,65 19,11 3.384,08 tích Đất dư thừa sau khác quy hoạch (ha) 39,1 20 20,8 90,61 38,1 86 86 45,88 60,49 29,17 18,3 72,91 14,51 10,33 45,93 25,29 5,7 10,72 23,9 2,4 745,21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp DĐĐT 0 50,19 0 6,7 3,9 31,7 38,18 12,44 8,18 0 32,58 190,87 Page 107 (Nguồn: Phòng tài nguyên Môi trường huyện Sóc Sơn) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRƯỚC VÀ SAU DĐĐT HUYỆN SÓC SƠN Hình1: Tình trạng ruộng đất manh mún nhỏ, lẻ xã Minh trí huyện Sóc Sơn trước DĐĐT. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 108 Hình 2: Dồn điền đổi thửa, quy hoạch lại giao thông, thủy lợi nội đồng trở thành đột phát xây dựng nông thôn Sóc Sơn Hình 3: Giao thông, thủy lợi nội đồng quy hoạch lại hoàn thành sau DĐ ĐT huyện Sóc Sơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 109 Hình 4: Áp dụng giới hóa vào sản xuất, máy cấy mạ khay đồng ruộng xã Tân Hưng huyện Sóc Sơn cho hiệu kinh tế cao. Hình 5: Bà nông dân áp dụng giới hóa (máy gặt) vào đồng ruộng sau DĐĐT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 110 Hình 6: Niềm vui mùa cùa bà nông dân xã Tân Hưng sau DĐĐT Hình 7: Sau DĐĐT, quy mô đất lớn, hộ nông dân huyện Sóc sơn phát triển kinh tế trang trại VAC. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 111 Hình 8: Các xã tự nguyện hiến đất để mở rộng giao thông nội đồng, đồng thời giao thông thôn xóm góp phần xây dựng NTM huyện Sóc Sơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 112 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 113 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 115 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 116 [...]... hoạt động sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội nhằm đề ra những giải pháp thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển 2.2.Yêu cầu - Đánh giá đúng được thực trạng công tác dồn điền đổi thửa huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Nêu ra được những tác động tích cực của công tác dồn điền đổi thửa đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Học... Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu và lựa chọn đề tài: Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2010 - 2013 - Đánh giá tác động của công tác dồn điền đổi thửa đến. .. lực nông thôn là một nội dung quan trọng góp phần phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới hiện nay *Chính sách ruộng đất của Nhà nước tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn: Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp, do vậy chính sách ruộng đất có tác động mạnh mẽ đến phát triển nông nghiệp, nông thôn Ở nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhưng Nhà nước giao cho nông. .. tích thực tiễn tác động của công tác dồn điền đổi thửa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Hay các Nghị quyết, Đề án, kế hoạch cụ thể về dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp cho hoạt động của từng địa phương Tuy nhiên, để có cách nhìn khái quát, tổng quan và những đánh giá đúng về tác động của công tác dồn điền đổi thửa Học viện Nông nghiệp... học Nông nghiệp Page 25 đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn TP Hà Nội thì chưa có nghiên cứu nào Với cách tiếp cận của một học viên ngành Quản lý Đất đai tôi nhìn nhận vấn đề này trên giác độ Quản lý Đất đai học để phân tích, đánh giá về thực trạng công tác DĐĐT tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn ở địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông. .. doanh nghiệp 1.2.4 Chính sách ruộng đất của Nhà nước tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn * Phát triển nông nghiệp, nông thôn - Phát triển nông thôn là vấn đề quan trọng được đảng ta luôn quan tâm Đại hội đảng toàn quốc lần thứ 9 đã nhấn mạnh: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và... Khoa học Nông nghiệp Page 2 được đo và chia lại cho các hộ dân Sau khi làm điểm, đến năm 2012, công tác dồn điền đổi thửa đã được triển khai toàn huyện Sóc Sơn Từ các ô thửa nhỏ manh mún, nay đồng đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội đã hình thành nhiều vùng sản xuất chuyên canh lớn, năng suất vật nuôi, cây trồng ngày càng nâng lên Sự thay đổi này chính là kết quả từ việc dồn điền đổi thửa ở Sóc Sơn... thôn Dồn điền đổi thửa là khâu quan trọng để hình thành phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn, ổn định, lâu dài; là yếu tố quyết định thúc đẩy nông nghiệp phát triển góp phần đưa cơ giới hóa, hiện đại hóa nông nghiệp Dồn điền đổi thửa giúp tăng diện tích trên một thửa ruộng, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ canh tác, thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,. .. công tác giao ruộng đất tập trung cho các hộ nông dân ở huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang + Hà Quang Minh (2009) “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc dồn điền đổi thửa đếnquản lý và sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương” Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đề tài nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả dồn điền đổi thửa và ảnh hưởng của việc dồn điền đổi thửa đến quản... Công trình đã đi sâu nghiên cứu thực công tác chuyển đổi ruộng đất và hiệu quả sử dụng đất của nông hộ ở một số địa phương vùng đồng bằng sông Hồng + Đề tài: Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp đến sản xuất của nông hộ ở huyện Việt yên tỉnh Bắc Giang” Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Văn Linh (2008) Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đề tài này phân tích những tác động tích cực của công . nghiệp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013 73 3.3. Tác động của công tác dồn điền đổi thửa đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. 77 3.3.1. Tác. Đánh giá đúng được thực trạng công tác dồn điền đổi thửa huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. - Nêu ra được những tác động tích cực của công tác dồn điền đổi thửa đến phát triển nông nghiệp, nông. công tác dồn điền đổi thửa đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn . 93 3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà

Ngày đăng: 17/09/2015, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w