Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Sóc

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 57 - 58)

2. Mục đích, yêu cầu của đề tài

3.1.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Sóc

thành phố Hà Nội.

Sóc Sơn là một trong 5 huyện ngoại thành Hà Nội, với diện tích 314 km2 chiếm 1/3 diện tích thành phố. Bằng sự phát huy nội lực của chính mình, biết vận

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48

dụng xu thế tất yếu khách quan của sự phát triển, Sóc Sơn đã dần phát huy vai trò là ngoại thành của trung tâm phát triển kinh tế thứ hai của đất nước.

Cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện, cùng với sự xuất hiện của các khu công nghiệp (khu công nghiệp Nội Bài), các cụm công nghiệp, các làng nghềđược đầu tư phát triển đã biến Sóc Sơn từ một huyện thuần nông thì giờđây cơ cấu kinh tế

huyện Sóc Sơn đã được chuyển dịch theo hướng tiến bộ.

Đời sống vật chất, tinh thần của người dân huyện Sóc Sơn được nâng lên rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người từ 23 triệu đồng năm 2013 lên 26,4 triệu đồng

đầu năm 2014.

Bên cạnh đó, các chỉ tiêu về giao thông, thủy lợi, điện, giáo dục, y tế và các chương trình xóa đói giảm nghèo đạt được nhiều thành quảđáng phấn khởi, các hoạt

động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao sôi nổi, rộng khắp.

Về nông nghiệp đã hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, nhiều mô hình nông nghiệp theo hướng hàng hóa.

Việcứng dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ,công tác chuyển giao đưa tiến bộ kỹ thuật, cơ gới hóa vào sản xuất đã được chú trọng tăng cường.

3.2. Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)