1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội

69 7,4K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 388 KB

Nội dung

Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Bảo vệ môi trường đã và đang trở thành vấn đề toàn cầu có ảnh hưởng lớn đến

sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của các quốc gia và cả thế giới Sự phát triểnkinh tế xã hội cùng với quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng đã đặt ra nhữngyêu cầu bức xúc về quản lý chất thải sinh hoạt đô thị Một trong những nội dungđược Đảng và Nhà Nước hết sức quan tâm là hoạt động thu gom và xử lý chất thảirắn trong sinh hoạt như thế nào để vừa nâng cao hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo môitrường Để giải quyết vấn đề này, nhiều địa phương đã tổ chức các mô hình thugom và xử lý rác khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa phương, thể hiệntính xã hội hóa cao

Thanh Trì là một huyện ngoại thành, nằm ở cửa ngõ phía Nam của Thủ đô HàNội Trong những năm qua, cùng với quá trình hội nhập, phát triển kinh tế xã hộihuyện Thanh Trì đã và đang từng bước chuyển mình phát triển kinh tế tập trung,điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực từ nông nghiệp sang công nghiệp vàdịch vụ, thu hút nhiều lao động tự do từ các vùng lân cận khiến cho mật độ dân sốngày càng cao làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường, đặc biệt là vấn đề rác thải.Cùng với quá trình đô thị hóa và hoàn thiện cơ sở hạ tầng nên quỹ đất bị thu hẹpdần, không còn đủ để phục vụ cho công tác chôn lấp rác tại chỗ Thực tế rác thảichủ yếu đổ lộ thiên tại các hố đấu, ao, hồ, hoặc ven các trục đường giao thông gâymất vệ sinh môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe nhân dân Trước tình hình trênnhằm thực hiện tốt công tác duy trì vệ sinh môi trường, đảm bảo sức khỏe ngườidân, giữ gìn cảnh quan đô thị đồng thời thu hút khả năng và tiềm lực kinh tế của

nhân dân về công tác vệ sinh môi trường, tôi đã quyết định chọn đề tài: Xã hội hóa

công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội.

Trang 2

2 Phương pháp nghiên cứu:

* Phương pháp điều tra thực địa: Thu thập thông tin cần thiết từ cơ quan chứcnăng (số liệu thống kê) kết hợp với việc quan sát thực tế các đối tượng tự nhiên,kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Thanh Trì

* Phương pháp phân tích chi phí lợi ích:

Trên cơ sở các kết quả có được do điều tra, thu thập tài liệu liên quan từ cácnguồn khác nhau, phân tích và đánh giá tổng hợp các thông tin thu thập được đểđưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình

3 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá hiệu quả thực hiện mô hình xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường

trong quản lý rác thải trên địa bàn huyện Thanh Trì, đảm bảo thực hiện tốt công tácthu gom, vận chuyển và xử lý rác thải

- Nâng cao chất lượng môi trường và ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trườngcủa mọi người dân, hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng làm mất vệ sinh gây ônhiễm môi trường, xây dựng môi trường trong lành tại khu dân cư Tạo điều kiệncho người dân làm chủ, có trách nhiệm tham gia tích cực bảo vệ môi trường sốngcủa mình và của cộng đồng

- Tận dụng một cách tốt nhất các cơ sở vật chất mà Nhà Nước đã đầu tư đểphục vụ công tác thu gom và vận chuyển rác thải, giảm chi phí của ngân sách NhàNước cho công tác này

- Thu hút sự tham gia của các cá nhân, tổ chức, các thành phần kinh tế vào cáchoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải

- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm đóng góp của nhân dân cùng với việctham gia, giám sát quá trình thực hiện

Trang 3

- Đảm bảo quyền lợi vật chất và tinh thần cho số lao động hiện đang làm côngtác thu gom rác trên địa bàn huyện Thanh Trì.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Vì thời gian thực tập còn hạn chế nên em chỉ nghiên cứu và đánh giá hiệu quả củaviệc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trong các đợt vệ sinh phong trào và các

mô hình cộng đồng tự quản thực hiện trên địa bàn huyện Thanh Trì

4 Kết cấu của đề tài

Báo cáo chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận được chia làm 3 phần

Phần 1: xã hội hoá công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải

Phần2: Hiện trạng công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Thanh Trì Phần 3: Đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện mô hình.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của PGS.TS Lê Thu Hoa, cán bộ hướng

dẫn Nguyễn Duy Thuận và tập thể cán bộ công nhân viên huyện Thanh Trì đã

giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này

Trang 4

CHƯƠNG 1: XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI 1.1 Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường

1.1.1 Các quan niệm về xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường

Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường (VSMT) là một phần rất quan trọngtrong chiến lược bảo vệ môi trường (BVMT) và phát triển bền vững (PTBV) màĐảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm

BVMT bao gồm nhiều vấn đề như ô nhiễm không khí, ô nhiễm biển và đạidương, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm tài nguyên đất, đa dạng sinh học,… nhậnthức được tầm quan trọng của công tác BVMT đối với sự PTBV của đất nước,Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều biện pháp thiết thực nhằm khôi phục và cảithiện tình trạng môi trường hiện nay Nhưng môi trường là một lĩnh vực rộng lớn,ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến tất cả mọi người Nếu chỉ dựa vào Nhà nướcthì không đem lại hiệu quả lâu bền được mà đòi hỏi phải có sự hợp tác của cả cộngđồng Xã hội hóa BVMT là sự kết hợp hài hòa vai trò của cộng đồng và sự quản lýcủa Nhà nước vào các mặt hoạt động trong lĩnh vực môi trường Tạo điều kiện đểcác cá nhân, tổ chức các thành phần kinh tế tham gia góp sức vào bảo vệ môitrường, chia sẻ bớt gánh nặng và trách nhiệm với Nhà nước, để Nhà nước có điềukiện tập trung vào phát triển các lĩnh vực, các chuyên ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn,

kỹ thuật công nghệ cao, như đào tạo đội ngũ nhân lực, y tế, giáo dục, kết cấu hạtầng, cơ sở vật chất… BVMT là nhiệm vụ chung của cả cộng đồng chứ không phảinhiệm vụ riêng của Nhà nước

Mô hình xã hội hóa công tác BVMT mặc dù đã được thực hiện và triển khai ởnhiều địa phương trên cả nước, nhiều quốc gia và đã mang lại nhiều hiệu quả thiết

Trang 5

thực nhưng cho đến nay chưa có một khái niệm thống nhất về xã hội hóa công tácBVMT.

- Theo Tiến Sỹ Trần Thanh Lâm ( Tạp chí BVMT ): Xã hội hóa công tácBVMT là quá trình chuyển hóa tạo lập cơ chế hoạt động và cơ chế tổ chức quản lýmới trong hoạt động BVMT trên cơ sở đồng trách nhiệm, nhằm khai thác, sử dụng

có hiệu quả các nguồn lực xã hội phục vụ cho công tác BVMT để đạt mục tiêuPTBV

- Xã hội hóa công tác BVMT là việc huy động sự tham gia của toàn xã hộinhằm cải thiện môi trường và từng bước nâng cao mức hưởng thụ vật chất và tinhthần người dân

- Xã hội hóa công tác BVMT là việc huy động ở mức cao nhất sự tham gia củatoàn xã hội vào sự nghiệp BVMT, phát huy vai trò của cộng đồng trong công tácBVMT

- Xã hội hóa công tác BVMT là việc vận động và tổ chức toàn xã hội và nhândân tham gia một cách rộng rãi vào công tác BVMT nhằm cải thiện môi trường vàtừng bước nâng cao mức hưởng thụ vật chất và tinh thần của người dân (Trích SởGiao Thông công chính Thành phố Hà Nội năm 2000)

Vậy xã hội hóa công tác BVMT phải trở thành quyền lợi và nghĩa vụ của mọitầng lớp trong xã hội từ những nhà hoạch định chính sách, những nhà quản lý tớimọi người dân trong xã hội huy động sự tham gia đóng góp một phần kinh phí củamỗi người dân nhằm giảm ngân sách của nhà nước, địa phương đầu tư cho công tácBVMT Bởi vì môi trường là một lĩnh vực vô cùng rộng lớn nó bao trùm lên mọimặt và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân, BVMT là trách nhiệm và nghĩa

vụ chung của cả cộng đồng

Xã hội hóa BVMT được xem xét chủ yếu trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển

và xử lý rác thải để giải quyết vấn đề rác thải sinh hoạt đang ngày càng trở nên bức

Trang 6

thiết ở các quận, huyện Nhằm khuyến khích sự đóng góp của người dân giảm sự

hỗ trợ của ngân sách Nhà nước

1.1.2 Mục tiêu của xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường

1.1.2.1 Về mặt xã hội

- Tạo điều kiện để người dân thực sự làm chủ và có trách nhiệm bảo vệ môitrường sống của mình và cộng đồng, góp phần nâng cao ý thức giữ gìn môi trườngtrong nhân dân BVMT là trách nhiệm chung của cả cộng đồng, BVMT chỉ có thểđạt được hiệu quả cao khi mọi người ý thức vai trò và tầm quan trọng của môitrường Từ đó BVMT mới trở thành quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người dân, họthực sự làm chủ, có trách nhiệm tham gia trực tiếp BVMT sống của mình và cộngđồng Xã hội hóa công tác VSMT chính là xã hội hóa công tác thu gom, vậnchuyển và xử lý rác thải là một mảng trong xã hội hóa công tác BVMT Vì vậy Nhànước cần có các chính sách, giải pháp nhằm khuyến khích sự tham gia của mỗingười dân vào công tác BVMT

- Thực hiện xã hội hóa công tác BVMT nhằm nâng cao trách nhiệm của toàndân đối với các vấn đề liên quan đến môi trường Vì vậy công tác xã hội hóaBVMT sẽ tạo ra động lực khuyến khích các tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế cóthể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp dưới các hình thức như: tuyên truyền giáo dục

ý thức BVMT, tham gia giữ gìn VSMT làng xóm, địa phương, thành lập các tổ vệsinh viên, các công ty,… đảm nhận các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý rác thảilàm cho đường phố, ngõ xóm, khu dân cư… luôn sạch sẽ, không để rác phế thảirồn động, lưu cữu góp phần làm cho môi trường trở nên xanh, sạch , đẹp

Trang 7

Nước ta đang trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường việc huy độngnguồn vốn tự có trong dân là rất cần thiết cho công cuộc công nghiệp hóa – hiệnđại hóa đất nước, đặc biệt là giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường đảmbảo một sự PTBV Các dịch vụ liên quan đến công tác bảo vệ môi trường là cácdịch vụ mang tính chất xã hội với những đặc điểm hết sức riêng biệt so với các loạidịch vụ thông thường khác Vì vậy theo nguyên tắc thị trường người trực tiếp sửdụng và hưởng dịch vụ phải trả cho người cung cấp dịch vụ Nhằm giảm bớt gánhnặng cho ngân sách nhà nước đồng thời khuyến khích các tổ chức, cá nhân, thànhphần kinh tế tham gia vào lĩnh vực cung ứng loại dịch mới mẻ này

- Tạo công ăn việc làm cho người dân

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề thất nghiệp đang được Đảng, Nhà nước vàngười dân rất quan tâm, khi mà xã hội càng phát triển nhu cầu việc đòi hỏi ngàycàng tăng để đáp ứng nhu cầu ngày một cao của người dân Một trong những nhiệm

vụ quan trọng của xã hội hóa công tác BVMT là tạo công ăn việc làm và thu nhậpcho một bộ phận dân cư địa phương Chính điều này đã tạo ra động lực khuyếnkhích các cá nhân, tổ chức, thành phần kinh tế tham gia vào công tác BVMT hìnhthành nên các công ty, hợp tác xã, đội dân lập tự quản, tổ cung cấp dịch vụ vệ sinhmôi trường… tạo điều kiện thu hút một lực lượng lao động đáng kể tạo ra thu nhậpcho người dân Từ đó từng bước giải quyết công ăn việc làm, tạo thêm việc làm vàcải thiện mức sống của người dân tạo cơ hội cho phép họ có khả năng tiếp cậnđược với các dịch vụ như y tế, giáo dục,…

Trong bất cứ lĩnh vực nào của Nhà nước khi đưa ra mà nhận được sự ủng hộ,tham gia của người dân thì chắc chắn sẽ thành công Lĩnh vực BVMT cũng khôngphải là trường hợp ngoại lệ Môi trường là trách nhiệm chung của cả cộng đồngkhông phải riêng của một cá nhân hay một tổ chức nào trong xã hội Nhận thứcđược tầm quan trọng của xã hội hóa công tác BVMT sẽ khuyến khích các cá nhân,

tổ chức, các thành phần kinh tế tham gia vào các lĩnh vực BVMT Đặc biệt là công

Trang 8

tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực hiệncác mục tiêu trong quản lý rác thải, nâng cao chất lượng môi trường tạo công ănviệc làm và thu nhập cho một bộ phận dân cư địa phương, từng bước giảm dần baocấp của Nhà nước, huy động các nguồn lực hiện có trong dân để góp phần làm tốtcông tác vệ sinh môi trưòng, tạo điều kiện thực hiện nhất quán giữa Nhà nước,chính quyền và người dân địa phương trong việc thực thi các chương trình, kếhoạch, chủ trương, chương trình về môi trường.

1.1.3 Nhiệm vụ của xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường

1.1.3.1 Phổ biến, giáo dục ý thức người dân trong công tác vệ sinh môi trường

Chất lượng môi trường phần lớn phụ thuộc vào ý thức của cộng đồng Do đóNhà nước cần tập trung vào công tác nâng cao nhận thức cộng đồng một cách mạnh

mẽ Cần khuyến khích và đẩy mạnh các hoạt động xã hội hóa đối với công tác vệsinh môi trường trên toàn quốc Đặc biệt nước ta đã trải qua thời kỳ bao cấp mặc dùNhà nước đã có nhiều cố gắng đổi mới, cải cách nhưng người dân vẫn còn mangnặng tính trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước Chính vì vậy công tác tuyên truyền, giáodục nâng cao ý thức người dân về BVMT là rất cần thiệt đặc biệt trong công tác xãhội hóa về thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nó trở thành công việc chung của

cả xã hội

1.1.3.2 Khuyến khích và đẩy mạnh các hoạt động xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường

- Lập các chương trình xây dựng xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong

quản lý rác thải gồm các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải phù hợp vớitrình độ, khả năng của từng đối tượng tham gia như cơ quan, trường học, ngườidân, cơ sở sản xuất kinh doanh…

- Phát động các đợt thi đua nhân các ngày lễ, tết, ngày nghỉ nhằm xây dựng cáctuyến đường xanh, sạch, đẹp do nhân dân tự quản…

Trang 9

- Đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia côngtác xã hội hóa vệ sinh môi trường Sử dụng các biểu ngữ, áp phích cũng là 1 cáchlàm rất hiệu quả đối với công tác tuyên truyền.

- Đánh giá hiệu quả hoạt động thi đua của các phong trào, các mô hình cộngđồng tự quản, sự tham gia tích cực của các cá nhân có khen thưởng

- Tiến hành các mô hình về công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải tại

1 số địa bàn cụ thể từ đó sẽ nhân rộng ra toàn khu vực

1.1.3.3 Lựa chọn mô hình quản lý xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường

Việc thực hiện quản lý xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường sẽ đạt hiệuquả cao khi lựa chọn được mô hình quản lý phù hợp Trên thực tế khi chuyển sangnền kinh tế thị trường đã có rất nhiều tổ chức, cá nhân, các thành phần kinh tế thamgia vào dưới các hình thức như công ty tư nhân, các tổ dân lập, công ty trách nhiệmhữu hạn….Từ khi được thành lập và hoạt động môi trường của Thành phố, Thịtrấn… được cải thiện nhanh chóng, tạo cho người dân ý thức tự giác hơn trong việcgiữ gìn bảo vệ môi trường Các địa phương cần căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh

tế xã hội, thực trạng môi trường của mình mà quyết định lựa chọn mô hình phù hợpnhằm thu hút sự tham gia, hưởng ứng và ủng hộ của người dân nâng cao hiệu quảhoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải

1.1.3.4.Tạo sự phối hợp đồng bộ giữa người dân và cơ chế chính sách trong xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường

Tổ chức quản lý xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường chỉ có thể được triểnkhai và thực hiện có hiệu quả khi có sự phối hợp đồng bộ giữa người dân và cơ chếchính sách quản lý của Nhà Nước như hoàn thiện các văn bản pháp quy về môitrường, vệ sinh môi trường như các tiêu chuẩn phân công phân cấp quản lý, các tiêuchuẩn vệ sinh môi trường đô thị, các cơ chế chính sách khuyến khích đối với cácđơn vị thực hiện vệ sinh môi trường, tăng cường tuyên truyền và thay đổi nhận thứccủa các cấp chính quyền về vai trò của Nhà Nước trong cung ứng dịch vụ công,

Trang 10

mạnh dạn đổi mới phương thức quản lý, không ôm đồm những việc mà các chủ thểcác thành phần kinh tế khác có thể thực hiện được trong tầm kiểm soát của NhàNước, đa dạng hóa hình thức chuyển giao, ngoài hình thức ký hợp đồng giao thầu

có thể nghiên cứu, thực hiện các hình thức chuyển giao khác như đấu thầu cungứng dịch vụ toàn bộ, đấu thầu cung ứng dịch vụ theo công đoạn hoặc theo địa bàn

và thực hiện cổ phần hóa, cho thuê, bán doanh nghiệp Nhà Nước đang thực hiệndịch vụ vệ sinh môi trường… Trước đây Nhà Nước với tư cách là tổ chức phápnhân duy nhất cung ứng loại dịch vụ này thì nay Nhà Nước cần đưa ra các chínhsách, cơ chế tạo động lực khuyến khích các cá nhân, tổ chức , thành phần kinh tếtham gia vào quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải chuyển dần vai tròsang cho tư nhân, các thành phần kinh tế, người dân Ngược lại khi có sự tham giacủa các cá nhân, các tổ chức, các thành phần kinh tế sẽ huy động được một nguồnvốn lớn hiện có trong dân, lực lượng tham gia đông đảo chính những yếu tố quantrọng này đã quyết định đến hiệu quả thành công của công tác xã hội hóa vệ sinhmôi trường về thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải Vì vậy cần có sự đồng bộnhất quán trong các chính sách quản lý rác thải điều đó sẽ khuyến khích, tạo độnglực để cộng đồng tham gia vào lĩnh vực hoàn toàn mới này công tác thu gom, vậnchuyển và xử lý rác thải

1.1.4 Hiệu quả của xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường

- Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường phát huy được sức mạnh của nhândân trong việc đóng góp kinh phí có thể làm tăng nguồn vốn dự trữ cho Nhà nước

- Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường đã đạt được hiệu quả về mặt kinh tế,môi trường, xã hội do đó khuyến khích các cá nhân, tổ chức, các thành phần kinh tếtham gia vào làm giảm chi phí đầu tư từ ngân sách Nhà Nước cho công tác vệ sinhmôi trường

- Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường đã tạo thêm các cơ hội mới về việclàm cho người lao động, tăng thu nhập và mức sống cho họ

Trang 11

- Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường đã có tác dụng nâng cao tích tự lực

và trách nhiệm của cộng đồng trong công tác giữ gìn VSMT xung quanh họ

1.2 Quản lý rác thải

1.2.1 Rác thải

Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa ở Việt Nam phát triển với tốc độ khánhanh nên lượng chất thải ngày một gia tăng Chất thải là một bộ phận vật liệukhông còn giá trị sử dụng nữa phát sinh ra từ quá trình xản xuất và sinh hoạt củacon người Chất thải từ quá trình sinh hoạt của con người gọi là rác thải

Rác thải là một yếu tố ô nhiễm môi trường có hại cho sức khỏe của conngười, rác thải luôn gắn liền với đời sống con người và tồn tại xung quanh môitrường sống của con người

Cùng với sự phát triển công nghiệp, tỷ lệ gia tăng dân số, hệ thống dịch vụ vàbệnh viện, chất thải từ các nguồn này cũng tăng một cách nhanh chóng Ước tínhhàng ngày nội thành thải ra một lượng chất khoảng 3000m3 Trong đó chất thải sinhhoạt chiếm khoảng 80%, chất rắn công nghiệp là 12% Nhưng hiện nay, Công tymôi trường đô thị mới chỉ thu gom được khoảng 80% tổng số rác trong nội thành…còn ở các huyện ngoại thành chỉ đạt 42% Vì vậy xã hội hóa công tác vệ sinh môitrường trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải là rất cần thiết cần có

sự tham gia của cả cộng đồng

1.2.2 Phân loại các nguồn phát sinh rác thải

- Chất thải sinh hoạt: là loại chất thải phát sinh từ các hoạt động của con người

ở các khu dân cư, cơ quan, trường học, các cửa hàng kinh doanh dịch vụ, thươngmại…

- Chất thải công nghiệp: là loại chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuấtcông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, bao gồm cả chất thải công nghiệp độc hại

Trang 12

- Chất thải xây dựng: là các loại phế thải phát sinh trong quá trình sữa chữa,cải tạo xây dựng các công trình kiến trúc…

- Chất thải bệnh viện: là các chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn

ở các bệnh viện, trạm y tế…

1.2.3 Hiện trạng quản lý rác thải

Các quốc gia, cùng với xu hướng phát triển nhanh và khả năng tiêu thụ hànghóa nhiều hơn, đang sản sinh ra một lượng rác lớn chưa từng có Trong khi đó, hầuhết các nước đều chưa chú trọng các giải pháp và công nghệ xử lý rác thải Nước tasau hơn 15 năm đổi mới, cùng với sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế, tốc

độ tăng GDP 7 – 8%, khối lượng chất thải rắn tại các khu công nghiệp tăng lênkhông ngừng theo tốc độ đô thị hóa, phát triển công nghiệp, cũng như mức tăngdân số Tình trạng thu gom và xử lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp

ở nước ta mặc dù đã được cải thiện đáng kể, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầuphát triển đô thị hiện nay Hầu hết rác thải không được phân loại nguồn thu mà thulẫn lộn tỷ lệ thu gom chất thải rắn tính chung toàn quốc vào khoảng 70% Thựctrạng này cùng với sự thiếu ý thức của người dân đang gây ra những thảm họa sinhthái Hà Nội, cùng với sự bùng nổ nhanh về kinh tế, đang phải đương đầu vớinhững thách thức thực sự về môi trường Hiện trung bình một cư dân Hà Nội thải

ra khoảng 0.85kg rác mỗi ngày Con số này dự tính sẽ lên tới 1.3kg khi thị trườngtiêu thụ của thủ đô còn phát triển nhanh hơn nữa cho đến cuối thập niên này Bãirác chính Nam Sơn của Hà Nội mới được đưa vào sử dụng 7 năm nay nhưng đãphải mở rộng tới 43ha để có thể chứa được số lượng rác khổng lồ của thủ đô Trongtổng số 900.000 tấn rác thải hàng năm của Hà Nội, chỉ có 50.000 tấn được tái chế.Còn tại Thành phố Hồ Chí Minh, mỗi người dân thải ra trung bình tới 1kg rác mỗingày, 10% trong số này được quẳng xuống các kênh rạch trên địa bàn

Qúa trình đô thị hóa diễn ra quá nhanh, vượt trước dự báo, không theo quyhoạch và do quản lý không tốt nên môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, lượng rác

Trang 13

thải ngày một tăng Tùy vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường… củatừng địa phương để lựa chọn mô hình tổ chức quản lý cho phù hợp vừa đảm bảophát triển kinh tế, vừa đảm bảo sức khỏe cộng đồng đồng thời giảm chi từ ngânsách của Nhà nước tăng nguồn đóng góp, hỗ trợ trong dân Để có thể thực hiện tốtđược xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường cần phải quản lý tốt các khâu thu gomrác, vận chuyển rác, xử lý rác.

- Ở các nước đang phát triển khi mà nền kinh tế còn nghèo, tùy vào điều kiện

tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường… của từng địa phương mà việc thugom rác được tiến hành bằng các phương tiện khác nhau như các xe xúc vật kéo,các xe có động cơ… phương pháp thu gom rác phổ biến hiện nay ở Việt Nam là thugom rác bằng xe đẩy tay, đây là loại hình lao động chân tay rất vất vả, không hợp

vệ sinh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của công nhân thu gom rác

- Công đoạn thực hiện tiếp theo sau khi thu gom rác là vận chuyển Rác saukhi được chôn lấp lên xe sẽ được chuyển từ địa điểm thu gom đến bãi chôn lấphoặc qua các trạm trung chuyển Công đoạn này đuợc thực hiện bằng các phươngtiện cơ giới chủ yếu là ô tô có trọng tải lớn, các xe ép rác để vận chuyển một khốilượng rác cùng lúc làm giảm chi phí vận chuyển Ngoài ra các xe tải nhỏ, xe tải nhẹcũng được sử dụng để thu gom và vận chuyển rác từ các khu phố, ngõ hẹp, ngõxóm để đưa rác ra các trạm trung chuyển Ở trạm trung chuyển rác thải có thể đượcchôn lấp, xử lý, phân loại và tái sinh, các doanh nghiệp tư nhân có thể tham giahoạt động ngay tại đây trong các khâu như thu gom, phân loại rác, tái chế Từ cáctrạm trung chuyển rác thải được chuyển từ thiết bị sức chứa nhỏ sang thiết bị cósức chứa lớn hơn và được vận chuyển đến các bãi rác

- Tùy vào điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên, môi trường… của từng quốc gia,địa phương và tùy vào thành phần rác thải mà có sự kết hợp các biện pháp xử lýsao cho thích hợp nhất đảm bảo tính vệ sinh cao, giảm bớt chi phí…

1.3 Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải

Trang 14

1.3.2 Các mô hình tham gia thực hiện xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường ở nước ta

Hiện nay môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị ô nhiễm và bị suy thoái, có nơinghiêm trọng…Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường Đảng

và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều biện pháp thiết thực nhằm khôi phục và cải thiệntình trạng môi trường hiện nay Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là tăngnguồn ngân sách đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường Một trong những biệnpháp hữu hiệu nhất là tăng nguồn ngân sáh đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường.Việt Nam đang trong quá trình CNH – HĐH đất nước ngân sách Nhà nước còn hạnchế, phải san sẻ cho nhiều lĩnh vực đầu tư cho công tác BVMT vẫn chưa được thỏađáng Vì vậy việc huy động sự đóng góp của cộng đồng trong việc giải quyết cácvấn đề môi trường là rất cần thiết, phải coi bảo vệ môi trường là quyền lợi và tráchnhiệm của cả cộng đồng

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường Nhà nước chuyển dần vai trò của mình

từ quản lý và điều hành trực tiếp hoạt động phát triển đất nước sang chức nănghoạch định, giám sát và điều phối chính sách phát triển Bên cạnh tác nhân xã hộiNhà nước và tác nhân mới cộng đồng dân cư địa phương và tổ chức xã hội thì thịtrường cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi các hành vi của cơ sở sảnxuất cụ thể là sự tham gia của các thành phần kinh tế, các công ty, doanh nghiệp…

Trang 15

Với sự tham gia của ba yếu tố cơ bản: Nhà nước, thị trường, cộng đồng trongcông tác xã hội hóa BVMT cụ thể là XHH công tác thu gom, vận chuyển và xử lýrác thải Người ta đã đưa ra ba mô hình: mô hình doanh nghiệp quốc doanh, môhình ngoài quốc doanh và mô hình cộng đồng tự quản trong công tác thu gom, vậnchuyển và xử lý rác thải Tùy vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường…của từng địa phương để lựa chọn mô hình tổ chức quản lý cho phù hợp, việc xâydựng một mô hình tổ chức quản lý thích hợp sẽ quyết định đến hiệu quả của côngtác vệ sinh môi trường.

1.3.2.1 Mô hình doanh nghiệp quốc doanh

Các doanh nghiệp do Nhà nước đảm nhiệm với hình thức hoạt động dịch vụcông ích, các doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình công ty gồm nhiều phòng,ban, tổ, đội, trong đó lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ 5% - 10% Các điều kiện banđầu cho hoạt động của doanh nghiệp như tài sản, thiết bị, vốn… đều do Nhà nướccấp, kinh phí thường xuyên từ ngân sách Nhà nước cho hoạt động VSMT bìnhquân từ 3 – 5 tỷ đồng/năm

Mô hình này phụ trách các khâu khâu quan trọng, yêu cầu kỹ thuật phức tạp,đúng quy trình kỹ thuật công nghệ đòi hỏi vốn lớn, thực hiện duy trì VSMT thànhphố, thị trấn, các khu vực trung tâm

Mô hình hoạt động dưới 2 loại hình là

- Công ty môi trường đô thị trực thuộc sở giao thông công chính của tỉnh/thành phố

- Các xí nghiệp môi trường đô thị trực thuộc ủy ban nhân dân huyện

* Ưu điểm của mô hình

- Có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các khâu thu gom, vận chuyển và

xử lý rác thải đặc biệt khi có sự cố xảy ra dễ dàng huy động sự giúp đỡ của các đơn

vị khác

Trang 16

- Thu gom, vận chuyển và xử lý rác cần có những công nghệ cao, vốn đầu tưlớn khả năng thu hồi vốn chậm khiến cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanhkhông muốn hoặc không có khả năng tham gia vào để thực hiện các hoạt động này.

* Nhược điểm của mô hình

- Mục đích của xã hội hóa công tác VSMT trong lĩnh vực thu gom, vậnchuyển và xử lý rác thải là giảm dần bao cấp của Nhà nước, tăng sự đóng góp vàhuy động nguồn vốn hiện có trong dân nhưng hoạt động của mô hình chủ yếu dựavào bao cấp của Nhà nước Bên cạnh đó bộ máy quản lý cồng kềnh, chồng chéonên tính khả thi thực hiện các phương án còn chậm trễ chủ yếu mang tính trôngchờ, ỷ lại Khả năng cung cấp các dịch vụ VSMT của các doanh nghiệp quốc doanhchỉ giới hạn ở một mức độ nhất định, không thể cung cấp cho mọi đối tượng Cụthể chỉ đảm nhận được công tác VSMT các khu vực thành phố, thị trấn, thị tứ còn ởkhu vực nông thôn chỉ tham gia hướng dẫn thực hiện về kỹ thuật Tuy nhiên hìnhthức hoạt động, phương thức quản lý vẫn còn nhiều lúng túng, chưa đạt hiệu quảcao

- Bên cạnh đó, do không có yếu tố cạnh tranh nên các doanh nghiệp công íchthường không chú ý tới việc giảm chi phí, hạ giá thành và nâng cao hiệu quả hoạtđộng Cách tổ chức cung ứng dịch vụ như vậy không thực sự khuyến khích doanhnghiệp, chưa gắn trách nhiệm của doanh nghiệp với công việc được giao

1.3.2.2 Mô hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Ở nước ta, việc chuyển giao một số dịch vụ như vận tải công cộng, giáo dục, ytế… cho khu vực tư nhân cũng đã từng được thực hiện Tuy nhiên, việc cung ứngdịch vụ VSMT đô thị một loại hình dịch vụ công cộng hết sức cần thiết trong đờisống xã hội hiện nay vẫn do khu vực kinh tế quốc doanh đảm nhiệm Việc tham giacủa khu vực tư đã bước đầu đem lại hiệu quả

- Mô hình công ty tư nhân thu gom rác thải ở Đồng Nai hiệu quả

Trang 17

Doanh nghiệp dịch vụ VSMT công cộng Trúc Anh ở thị xã Long Khánh, tỉnhĐồng Nai do Anh Đỗ Khắc Long làm chủ sau 6 năm hoạt động đã khẳng định hiệuquả trong việc huy động tư nhân tham gia công tác VSMT, tạo dựng được uy tínvới nhân dân địa phương.

Với sự cần cù, chịu khó của đội ngũ công nhân làm công tác thu gom rác thảisinh hoạt, hiện nay công ty đã ký hợp đồng thu dọn rác với hơn 5.000 hộ trong nội,cộng với các hợp đồng với các cơ quan, đơn vị, lượng rác doanh nghiệp thu gommỗi ngày lên tới hơn 50 tấn, chiếm khoảng 65% lượng rác thải của thị xã Doanhnghiệp hiện có 2 bãi chôn rác biệt lập ở nông trường An Lộc để xử lý rác

Từ 19 lao động ban đầu, doanh nghiệp đã tuyển thêm gần 60 lao động trongthị xã làm công việc thu gom rác với mức thu nhập từ 1 triệu đồng trở lên/tháng

Từ sự hiệu quả trong thu gom rác thải của công ty Trúc Anh, thị xã LongKhánh tiếp tục giao thêm cho đơn vị bảo trì hệ thống chiếu sáng công cộng, chămsóc bảo vệ cây xanh thành phố, các vườn hoa, tượng đài, nạo vét kênh mương, rãnhthoát nước cho thị xã

- Mô hình thu gom rác thải của anh Nguyễn Văn Tước xã Tản Lĩnh

Trên địa bàn xã nhiều hộ dân còn vứt rác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường khudân cư, đặc biệt có nhiều điểm du lịch, vấn đề rác thải, vệ sinh môi trường chưađược quan tâm Trước những bức xúc này, năm 2004 anh Trước đã mạnh dạn thànhlập Tổ thu gom rác thải Lúc đầu gặp nhiều khó khăn về vốn, anh đã quyết định bánvườn cây cảnh của gia đình, mua 2 xe công nông, 6 xe đẩy, thuê 6 lao động, tự thugom rác ở thôn, xóm, rồi thu phí dịch vụ trực tiếp với các hộ dân 6.000đồng/hộ/tháng Đề nghị với Công ty Môi trường Đô thị xã Sơn Tây đồng ý đượctập kết rác trên bãi rác của Công ty tại Huyện Ba Vì với mức phí 50.000 đồng/tấn.Sau 1 năm hoạt động, cuối năm 2005, anh đã thành lập hợp tác xã Thành Đạt, mởrộng địa bàn thu gom rác ở một số xã trong huyện

Trang 18

Đến nay, hợp tác xã Thành Đạt có 13 lao động chuyên thu gom rác thải trựctiếp ở khu dân cư trên địa bàn xã và hợp đồng với UBND một số xã và các điểm dulịch khu vực Ba Vì làm dịch vụ chuyên chở rác đến địa điểm tập kết và xử lý hơn1.000 tấn rác thải/năm Lao động làm việc được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động,các dụng cụ làm việc, mức lương bình quân 900.000 đồng/người/tháng Hiện nayanh mong sớm được các cấp, các ngành quan tâm cho phép xây dựng đề án vayvốn, mở rộng dịch vụ VSMT trên địa bàn toàn huyện Ba Vì.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn Huy Hoàng

Công ty đảm nhận thu gom rác trên các tuyến đường, nạo vét hệ thốngcống ngầm, chăm sóc cây xanh tại trung thành phố… Địa bàn hoạt động của công

ty ngày càng mở rộng Chất lượng dịch vụ của Công ty ngày càng được nâng lên,rác thải được gom hàng ngày và vận chuyển đến nơi tập kết một cách nhanh chóng,lượng rác thải tồn đọng ngày càng giảm Bãi đổ rác tập trung đã được đưa ra trungtâm thành phố và có những thiết bị xử lý ban đầu, hạn chế được tình trạng ô nhiễmmôi trường Công ty còn tận dụng bãi rác đã chôn lấp để trồng trên 70 ha rừng vớinhiều loại cây có giá trị cao như hồi, thông…

Có thể đánh giá đây thực sự là một mô hình hoạt động có hiệu quả tronglĩnh vực cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Trong năm 2007, doanh thu của đơn

vị đạt 11 tỉ đồng, lợi nhuận 239 triệu, nộp ngân sách 70 triệu đồng, thu nhập bìnhquân đầu người 1,5 triệu đồng/người/tháng

Sự thành lập một mô hình mới trong thực hiện chuyển giao dịch vụ vệsinh môi trường là phù hợp với xu thế đổi mới, nhằm mục tiêu tinh giản bộ máyhành chính, đổi mới quản lý doanh nghiệp, góp phần đa dạng hóa các hình thứccung ứng dịch vụ công cộng, tận dụng được các nguồn lực kinh tế từ khu vực ngoàiquốc doanh, giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Đánh giá trên nhiềumặt, việc áp dụng mô hình này thực sự là một phương thức đem lại hiệu quả cao,cần được tiếp tục hoàn thiện và nhân rộng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà

Trang 19

nước trong giai đoạn mới, khắc phục tình trạng Nhà nước ôm đồm trong cung ứngcác dịch vụ công cộng.

1.3.2.3 Mô hình cộng đồng tự quản

Trong giai đoạn hiện nay, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, trong điềukiện mới, các chức năng và phương thức hoạt động của Nhà nước cũng có nhiềuthay đổi, việc tham gia của cộng đồng vào các hoạt động thuộc chức năng của Nhànước đã phổ biến Đặc biệt là sự tham gia của cộng đồng vào lĩnh vực VSMT

- Đội thu gom rác dân lập phường Phú Cường

Được thành lập từ năm 1996, hiện nay đội gồm 12 công nhân và 1 độitrưởng Toàn phường Phú Cường có đến 147 hẻm, công việc hàng ngày của anh emtrong đội thu gom rác là phải đảm bảo không ô nhiễm rác thải bên trong các conhẻm Trung bình mỗi ngày anh em trong đội thu gom khoảng 12 – 15 tấn rác, mỗi

xe chở từ 5 – 8 chuyến Rác sau khi được các công nhân của đội thu gom lại sẽ tậpkết ở 6 địa điểm khác nhau trên địa bàn để giao lại cho xe trung chuyển của Công

ty Công trình đô thị 12 – 15 tấn rác thu gom mỗi ngày là một khối lượng tương đốilớn, nếu không có đội rác dân lập này không biết rác sẽ lấn chiếm và gây ô nhiễmđến đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân như thế nào Anh em trong độicũng thường xuyên gặp cán bộ các khu phố, các đoàn thể khu phố để họp cùngnhân dân và vận động nhân dân để rác đúng nơi quy định, không vứt rác ra đường,xuống kênh rạch và được nhân dân rất đồng tình Từ ngày có đội thu gom rác đivào hoạt động, môi trường cảnh quan ở các khu phố và trong toàn phường trở nênsạch, đẹp hơn, hiện nay không còn những tụ điểm rác thải tồn đọng như trước nữa,

- Dự án 3R cần sự đồng lòng hưởng ứng của mỗi người dân

Hiện rác thải chưa được phân loại là một sự lãng phí Trung bình mỗi ngày cóngười dân Hà Nội thải ra khoảng 2.700 tấn rác gồm hữu cơ, vô cơ và rác tái chế, thìchỉ có rác vô cơ là không thể tái chế được cần phải chôn lấp, hai loại rác còn lại đều

Trang 20

có thể tận dụng để chế biến làm phân bón, phục vụ sản xuất nông nghiệp hoặc táichế thành các sản phẩm có ích Trên thực tế, trước khi có dự án 3R, tất cả các loạirác sinh hoạt thải ra người dân đều bỏ chung vào một túi được công nhân Công tymôi trường đô thị Hà Nội thu gom đưa về chôn lấp ở bãi Nam Sơn Việc chôn lấpchung các loại rác như vậy vừa gây lãng phí tài nguyên, vừa tốn kém công thugom, vận chuyển, diện tích chôn lấp Bãi rác Nam Sơn có tổng diện tích chôn lấprác là 83,5 ha với thời gian hoạt động đến năm 2015 nhưng khả năng đến năm 2010

đã hết chỗ đổ Hiện Công ty môi trường đô thị Hà Nội đang xin thành phố mở rộngthêm 43 ha tại Nam Sơn nữa nhưng đây chỉ là giải pháp tình thế Trung bình đầu tưxây dựng 1ô chôn lấp rộng 5 ha phải mất khoảng 5 tỷ đồng, chưa kể trung bình mỗingày phải xử lý 1000m3 nước rác đòi hỏi quy trình kỹ thuật phải rất cẩn thận đểtránh tình trạng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước tại các khu vực dân cư Theo tính toán của tổ chức JICA của Nhật Bản, nếu thành phố Hà Nội đổi mớiphương pháp thu gom, xử lý rác thải theo sáng kiến 3R thì trung bình mỗi tháng tiếtkiệm được 4 tỷ đồng tự xử lý rác thải Mô hình này trong thực tế đã được triển khaithành công tại phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm trước đây 4 năm Vớiviệc thực hiện dự án 3R, các hộ dân ở các phường trên sẽ được hướng dẫn cáchphân loại rác, được phát xô đựng rác hữu cơ bằng nhựa, có rọ lọc chất lỏng Ráchữu cơ sẽ được thu gom hàng ngày để xử lý làm phân vi sinh, còn rác vô cơ đượcthu gom hai ngày/lần, đưa về chôn lấp tại bãi rác Nam Sơn Ngoài ra, các gia đìnhcũng sẽ được phát túi vải để đi chợ, hạn chế việc sử dụng túi ni – lông

Hiệu quả bước đầu ở phường Phan Chu Trinh quận Hoàn Kiếm cho thấy, đốivới người dân, dự án 3R trước lạ sau quen Thời gian đầu khi triển khai dự án nàytại phường, các tổ trưởng dân phố, Bí thư chi bộ, các bà, Chi hội phụ nữ thườngxuyên phải nhắc nhở nhưng nay người dân đã quen dần với việc phân loại rác, đổrác đúng giờ, đúng nơi quy định

Trang 21

Từ hiệu quả bước đầu, công ty Môi trường đô thị lại tiếp tục chọn phườngPhan Chu Trinh để triển khai dự án, đến tháng 8 tới triển khai tại phường Nguyễn

Du, sau đó sẽ nhân rộng mô hình này trên toàn thành phố Tuy nhiên, để dự án 3Rthực sự đi vào cuộc sống cần có sự hưởng ứng của cơ quan quản lý, cơ quan truyềnthông, đặc biệt mỗi người dân phải đồng lòng hưởng ứng, góp phần tiết kiệm “ tàinguyên” và bảo vệ môi trường

1.3.3 Bài học kinh nghiệm về xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trên thế giới cho Việt Nam

Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về vai trò của Nhà nước trong hoạt độngquản lý môi trường nhưng những nghiên cứu này đều dựa trên một quan niệmchung cho Nhà nước là tác nhân xã hội duy nhất đóng vai trò quản lý môi trường.Trong khi lĩnh vực quản lý môi trường là vô cùng phức tạp, rộng lớn bao gồmnhiều vấn đề như công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải… Vì vậy Nhànước đã không đủ nguồn lực để đáp ứng cho công tác quản lý môi trường như thiếucác nhà quản lý có đủ trình độ kiến thức chuyên môn, thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thuậtphục vụ cho hoạt động quản lý, thanh tra, kiểm tra giám sát môi trường, thiếu kinhphí…

Kinh nghiệm của các nước cho thấy các cộng đồng dân cư có thể tác động mộtcách đáng kể có hiệu quả đến hoạt động môi trường từ đó làm thay đổi hành vi củamình sao cho phù hợp với môi trường Ở một số nước trên thế giới xã hội hóa côngtác vệ môi trường cộng đồng đã bắt đầu vận dụng từ những năm 1950 phát huyđược sức mạnh của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường, quản lý và khai thác

có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn vệ sinh môi trường, quan tâmđến các lợi ích về xã hội và môi trường trong quá trình phát triển kinh tế

1.3.3.1 Trung Quốc

Kinh nghiệm về quản lý xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường ở tỉnh GiangTây Trung Quốc

Trang 22

Chìa khóa thành công của Trung Quốc về công tác xã hội hóa vệ sinh môitrường là quá trình lập kế hoạch, xác định trách nhiệm tham gia của các cấp chínhquyền, các ngành Trung Ương và địa phương Sau khi lập kế hoạch việc đảm bảonguồn tài chính là rất quan trọng Chiến lược huy động vốn từ 3 nguồn: Từ nguồnvốn của chính phủ Trung Ương và địa phương, huy động quyên góp vốn từ các tổchức, giới kinh doanh, đóng góp của người hưởng lợi từ chương trình Kinhnghiệm thực tế cho thấy nếu chỉ ban hành các tiêu chuẩn hay hướng dẫn thì chưa

đủ mà còn cần có các cơ quan quản lý, giám sát và các giải pháp phù hợp, xây dựng

tổ chuyên trách và đề ra chế tài xử lý sẽ góp phần đảm bảo chất lượng VSMT.Trung Quốc đã có cơ chế chính sách khuyến khích, tuyên truyền, giáo dục và hỗ trợngười dân thay đổi hành vi VSMT Xử lý rác thải Nilon, các thành phố có hệ thốngthu gom và nhà máy chế biến rác, còn ở nông thôn, nhiều nơi rác thải nilon cũng cóvấn đề cần quan tâm đặc biệt là dùng nilon trong trồng trọt và thải ra ngoài môitrường Biện pháp đang thực hiện ở các vùng nông thôn là chôn lấp Kinh nghiệm

về xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường ở Trung Quốc cho thấy, việc thành côngchỉ có thể có được khi chiến lược, quy hoạch phải phù hợp với điều kiện và tậpquán của nhân dân, công tác truyền thông thông qua các chiến dịch phải được duytrì thường xuyên và rộng rãi kết hợp giữa các bộ, các cấp chính quyền và các tổchức xã hội, đặc biệt là thanh niên và phụ nữ

1.3.3.2 Nhật Bản

Hiện nay vấn đề môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu, chính phủ các nướcđang tìm mọi cách để tìm ra phương án tối ưu để giải quyết vấn đề này Đặc biệt làvấn đề do ô nhiễm sản xuất công nghiệp gây nên Nhật Bản là một nước đi đầutrong việc bảo vệ môi sinh nhất là xử lý chất thải bởi sản xuất càng phát triển, chấtthải ngày càng nhiều Những điều Nhật Bản đã và đang làm trong vấn đề xử lý rácthải sẽ là những điều rất quý báu với Việt Nam, nếu chúng ta biết vận dụng kịpthời, biến rác thành tài nguyên Mỗi năm Nhật Bản thải ra khoảng 55 – 60 triệu tấn

Trang 23

rác nhưng chỉ khoảng 5% trong số đó phải đưa đến bãi chôn lấp, còn phần lớn đượcđưa đến các nhà máy để tái chế Kinh nghiệm quản lý rác thải của Nhật Bản:

- Phân loại ngay tại thùng

Trên các thùng rác hai bên vệ đường có vẽ những loại rác được phép bỏ vào,người dân rất tự nguyện bỏ rác đúng loại vào thùng như là một thói quen sinh hoạt

- Sản xuất đi kèm tái chế

Việc thu gom rác ở Nhật cũng không giống như ở Việt Nam, chất thải từ hộgia đình thuộc trách nhiệm quản lý của Nhà nước, còn chất thải từ các công ty, nhàmáy… cho tư nhân đấu thầu hoặc các công ty do chính quyền địa phương chỉ định.Một điều mà Nhật Bản làm rất chặt chẽ trong việc quản lý rác thải công nghiệp làcác doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về rác thải của mình Vàđiều này được quy định bởi luật về bảo vệ môi trường

- Khu công nghiệp sinh thái

Từ năm 1991, chính phủ Nhật Bản chính thức khuyến khích tận dụng nguồntài nguyên từ rác thải tái chế, các công ty tái chế chất thải chủ yếu các mặt hàngnhư bao bì, gỗ, đồ điện tử….Không những khuyến khích các công ty tái chế, tái sửdụng các chất thải, Nhà nước cũng khuyến khích người dân sử dụng rác như mộtnguyên liệu sản xuất, xử lý rác thải hữu cơ làm phân composit bón cho cây trồng

- Giáo dục ý thức người dân

Chính quyền địa phương đôi khi còn tổ chức các chiến dịch xanh, sạch, đẹpphố phường nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân và tặng thưởng những cá nhân

có thành tích xuất sắc Chương trình này đã được đưa vào trường học và đã tỏ rahiệu quả Học sinh ngay từ cấp tiểu học đã được dạy về việc ý thức bảo vệ môitrường Do đó ý thức bảo vệ môi trường của người dân Nhật quả thật đáng để ViệtNam học tập

1.4 Đánh giá hiệu quả của mô hình xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải

Trang 24

Hiệu quả của mô hình xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thảitại huyện Thanh Trì được đánh giá về mặt kinh tế, xã hội, môi trường.

1.4.1 Về kinh tế

Tiếp cận theo góc độ tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý cho Xí nghiệp

từ các mô hình cộng đồng tự quản và các đợt vệ sinh phong trào

1.4.1.1 Chi phí thu gom

Ckh: Chi phí khấu hao

Cbd: Chi phí bảo dưỡng

Cnl: Chi phí nguyên liệu

Cnc: Chi phí nhân công

Cbh: Chi phí bảo hộ

Cpđ: Lệ phí đường

1.4.1.3 Chi phí xử lý

Cxl = M x B

Trang 25

- Tăng sự đóng góp và huy động các nguồn vốn hiện có trong dân.

- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, người dân tham gia vào thực hiệncông tác xã hội hóa quản lý rác thải

- Giải quyết thất nghiệp một vấn đề đang rất bức xúc hiện nay

Trang 26

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRÊN

ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ 2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Thanh Trì là một huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phía Nam của Thủ

đô Hà Nội là một trong những huyện sản xuất nông nghiệp cung cấp nhiều sảnphẩm nông nghiệp cho thành phố, là khu vực tập trung nhiều công trình đầu mối hạtầng kỹ thuật của thành phố Một phần đất tự nhiên của huyện nằm trong quy hoạchphát triển thành phố trung tâm

- Phía Bắc giáp Quận Hoàng Mai

- Phía Nam và phía Tây Nam giáp Tỉnh Hà Tây

- Phía Đông giáp Huyện Gia Lâm có ranh giới tự nhiên là sông Hồng

- Phía Tây giáp Quận Thanh Xuân

- Tọa độ địa lý tự nhiên của Huyện Thanh Trì là 20050 đến 21000 vĩ độ Bắc và

105045 đến 105056 kinh Đông Chiều dài Bắc Nam tương ứng với chiều dài từĐông sang Tây vào khoảng 10km

2.1.2 Điều kiện tự nhiên

2.1.2.1 Địa hình

Địa hình được bồi đắp bởi các dòng sông với các bãi bồi hiện đại, các bãi bồicao và các vũng trũng với các hồ, đầm

Trang 27

Huyện Thanh Trì là vùng đồng trũng, có độ cao trung bình từ 4m – 5m Caonhất từ 6m – 6.5m, nơi thấp nhất từ 2.5m – 2.8m được xếp vào vùng ô trũng ven đêcủa đồng bằng sông Hồng Đất ở đây chủ yếu do phù sa mới của Sông Hồng hìnhthành, nền đất yếu hơn các vùng khác Khu vực ngoài đê là vùng bãi bồi bao gồm 3

xã ven sông Đất ở là sống đất bồi cao nằm giữa dòng sông và đê có độ cao khoảng8m – 9.5m, đường bãi có cao độ khoảng 7m – 7.5m, có đầm, hồ chạy dài theo chân

đê có khả năng giữ nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

2.1.2.2 Điều kiện khí hậu

Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa Huyện Thanh Trì nằmtrong vùng khí hậu II, phân vùng II khu vực thành phố Hà Nội

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trờidồi dào, tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm²

- Nhiệt độ: Ngày cao nhất trong năm 390C, nhiệt độ trung bình quân năm

300 – 350mm Tháng 12 hầu như không có mưa

- Lượng bốc hơi: Tổng lượng bốc hơi hàng năm khoảng 938 mm, bốc hơinhiều nhất vào tháng 7 bình quân 100 – 101 mm, bốc hơi ít nhất vào tháng 2 bìnhquân 50 – 51 mm

- Số giờ nắng: có khoảng 220 ngày nắng với khoảng 1640 giờ/năm

- Tốc độ gió trung bình trong năm:

+ Gió Đông Nam: 2.7m/s

+ Gió Đông Bắc : 3.3m/s

Trang 28

Đặc điểm khí hậu rõ nét nhất là sự thay đổi khác biệt giữa hai mùa nóng, lạnh.

Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, từ tháng 11 năm trước đến tháng 4năm sau là mùa lạnh và khô Giữa hai mùa lại có 2 thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4

và tháng 10, có đủ 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông Mùa xuân bắt đầu vào tháng 2 (haytháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng 4 Mùa hạ bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8,nóng bức nhưng lại mưa nhiều Mùa thu bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10, trời dịumát, lá vàng rơi Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, thời tiết giálạnh, khô hanh Ranh giới phân chia bốn mùa chỉ có tính chất tương đối, có năm rétsớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, nhiệt độ lên tới 40°C, có năm nhiệt độxuống thấp dưới 50C

2.1.2.3 Mạng lưới sông ngòi

Nét đặc trưng của cảnh quan Huyện Thanh Trì là một vùng nhiều sông ngòi vàđầm hồ Bao bọc xung quanh Thanh Trì là sông Hồng ở phía Đông, sông Nhuệ ởphía Tây, phía Bắc là sông Kim Ngưu, ở giữa có sông Tô, sông Sét, sông Lừ tạonên hình ảnh rõ nét về một tứ giác nước bên cạnh những tứ giác khác của vùngĐồng Bằng Châu Thổ Bắc Bộ

Có các con sông tiêu thoát nước thải của Thành phố và các khu công nghiệpchảy qua có chiều dài 26,7 Km

- Sông tô lịch đoạn Thanh Liệt dài 4 Km

- Sông Om (đầu nguồn sông Sét, sông Kim Ngưu đổ vào) dài 7 Km chảy quathị trấn Văn Điểm, Vĩnh Quỳnh, Ngọc Hồi, Ngũ Hiệp, Liên Ninh, Đông Mỹ

- Sông Hòa Bình dài 7 Km chảy qua các xã Tam Hiệp, Vĩnh Quỳnh, NgọcHồi, Tả Thanh Oai, Đại Áng

- Kênh tiêu 3 xã: Tứ Hiệp, Đông Mỹ, Ngũ Hiệp dài 5 Km

- Kênh tiêu 3 xã: Tân Triều, Thanh Liệt, Tả Thanh Oai dài 3,7 Km

Trang 29

Bên cạnh đó với nhiều ao hồ, nguồn nước dồi dào là những điều kiện thuận lợi

để Thanh Trì có một nền nông nghiệp đa dạng và lâu đời với nhiều loại sản vật cóchất lượng cao

2.2 Điều kiện kinh tế và xã hội

2.2.1 Dân số và diện tích đất tự nhiên

Hiện nay, địa bàn Huyện Thanh Trì có 1 thị trấn và 15 xã tính đến đầu năm

2004 theo số liệu NĐ 132/CP khi tách địa giới hành chính

Dân số của Huyện Thanh Trì là 1550737 nhân khẩu, diện tích tự nhiên6131.2ha

Bảng 1: Bảng số liệu dân số và diện tích đất tự nhiên của Huyện Thanh

Trang 30

2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế

Thanh Trì là huyện sản xuất nông nghiệp, với các sản phẩm chính là lúa, ngô,đậu đỗ, rau xanh… Nhưng trong một vài năm gần đây Thanh Trì đã và đang từngbước chuyển mình phát triển kinh tế tập trung, điều chỉnh cơ cấu kinh tế theohướng tích cực từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Với tốc độ đô thị hóanhanh, hiện đang có nhiều dự án phát triển công nghiệp và thương mại dịch vụ đã

và đang xây dựng và đi vào vận hành trên địa bàn huyện như: Cụm công nghiệpNgọc Hồi, Trung tâm thương mại Thanh Trì, chợ đầu mối, bến xe tải Ngũ Hiệp,Trung tâm thương mại Thủy sản Ngũ Hiệp, chợ đầu mối Cầu Bưu… Do đó huyện

Ủy – Hội Đồng Nhân Dân - Ủy Ban Nhân Dân huyện xác định cơ cấu kinh tế củahuyện sẽ chuyển dịch theo hướng công nghiệp (CN) – thương mại công nghiệp(TMCN) – thương mại dịch vụ (TMDV) – nông nghiệp (NN) Cụ thể kết quả vềphát triển kinh tế giai đoạn năm 2000 – 2004 như sau:

Kinh tế tiếp tục tăng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 14%, tỷ trọng

cơ cấu kinh tế có sự thay đổi rõ rệt, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 38,8% xuống24,4%, tỷ trọng CN – TTCN – TMDV tăng từ 61,2% lên 85,6%, sản xuất CN –TTCN tăng mạnh cả về số lượng và chất lượng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt20,6% TMDV phát triển mạnh, doanh thu TMDV hàng năm đạt tốc độ tăng trưởngbình quân 18,5% Giá trị sản xuất/ha đất NN năm 2001 đạt 40,7 triệu đồng/năm,năm 2004 đạt 52 triệu đồng/năm tăng gần 30% Tổng thu ngân sách hàng năm đềutăng cả về số lượng và mức thu bình quân mỗi năm tăng 15,2%

Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế tạo cơ sở vật chất cho phát triển điện,đường, trường, trạm khang trang làm thay đổi bộ mặt nông thôn trong thời kỳ đôthị hóa của thủ Đô, thúc đẩy cho sản xuất công nghiệp và dịch vụ phát triển hình

Trang 31

thành các khu công nghiệp tạo thêm việc làm cho người lao động góp phần nângcao đời sống cho nhân dân.

2.3 Cơ sở hạ tầng

2.3.1 Hệ thống đường giao thông

Huyện Thanh Trì là đầu mối giao thông phía Nam của Thành phố Hà Nội, cónhiều loại hình giao thông:

- Đường Quốc lộ 1A dài 8 Km, đoạn thị trấn Văn Điểm dài 2 Km được mởrộng 41m, đoạn từ thị trấn Văn Điểm đến giáp huyện Thường Tín dài 6 Km, mặtđường rộng từ 15- 17m

- Cao tốc 1B chạy qua địa bàn huyện nối Hà Nội với các tỉnh phía Nam vàphía Bắc

- Đường 70A, đoạn từ Quốc lộ 1A đến thị xã Hà Đông dài 9 Km

- Đường 70B từ Quốc lộ 1A đến đê sông Hồng dài 7 Km, mặt cắt 13m

- Đường liên xã: gồm 15 tuyến đường liên xã với chiều dài trên 50 Km, mặtcắt bình quân từ 4 – 8m Đường liên xã đều đã được trải nhựa và bê tông hóa

- Hệ thống đường giao thông liên thôn, ngõ xóm được trải nhựa, đổ bê tông,lát gạch nhưng mặt cắt đường nhỏ hẹp, hạn chế tốc độ hiệu đại hóa nông nghiệpnông thôn

Trang 32

2.3.2 Nước sạch

Tình hình sử dụng nước sạch của dân cư trong địa bàn Huyện đang ngày càngđược cải thiện, do nhu cầu về nước sạch ngày một cao cũng như chất lượng phảiđược đảm bảo, tỉ lệ hộ sử dụng nước máy đã tăng lên cao nhưng nguồn nước ngầmcung cấp của các nhà máy có nguy cơ nhiễm mặn, nhiễm amoniac, nhiễm sắt vì quathăm dò, khảo sát và đánh giá của các chuyên gia thì nguồn nước ngầm ở HuyệnThanh Trì có chứa hàm lượng kim loại nặng trong nước cao hơn 50% đặc biệt làhàm lượng As Nên các nhà máy không nâng công suất mà vẫn giữ nguyên do đóvấn đề cung cấp nước sạh cho đời sống nhân dân cũng đang là một bài toán khócần được giải quyết Vì vậy tỉ lệ hộ sử dụng nước mưa tăng lên thay thế cho việcgiảm sử dụng nước giếng khoan như trước đây

- Toàn huyện có 30 trạm cấp nước sạch với công suất: 27.800m3 /ngày đêm.Trong đó:

+ Có 29 trạm cấp nước sạch mini với công suất: 22.800m3 /ngày đêm

+ Có 1 nhà máy nước sạch thị trấn Văn Điểm với công suất: 5.000m3 /ngàyđêm

2.3.3 Điện nông thôn

- Tổng số 52 trạm biến áp với tổng công suất 13.900 KVA

- Cải tạo lưới điện nông thôn các xã đã được đầu tư cải tạo 100% Có 4 xã đãbán giao cho ngành điện quản lý

- Ở các xã và đường liên xã được chiếu sáng bằng đèn tròn hoặc đèn neong đểđảm bảo giao thông và sinh hoạt của nhân dân trong các xã

2.4 Y tế

- Các bệnh viện trên địa bàn huyện

Trang 33

+ Bệnh viện 103, bệnh viện Y học dân tộc, bệnh viện nông nghiệp I, bệnh viện

K, bệnh viện bỏng quốc gia

+ Bệnh viện Thanh Trì: 150 giường bệnh

- Các bệnh viện sẽ xây dựng mới và mở rộng

+ Bệnh viện nội tiết Trung ương

+ Bệnh viện tư nhân Hải Châu

+ Bệnh viện K

+ Mở rộng bệnh viện bỏng Quốc gia

- Mạng lưới y tế xã: Các trạm y tế xã đã được đầu tư khang trang, đảm bảo đủđiều kiện khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân Trong thời gian tới, huyện tiếptục đầu tư, nâng cấp đảm bảo các trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia

2.5 Hiện trạng phát sinh rác thải trên địa bàn huyện Thanh Trì

2.5.1 Các thành phần môi trường tự nhiên trên địa bàn huyện Thanh Trì đang

bị ô nhiễm

Huyện Thanh Trì đang trong quá trình đô thị hóa từng bước chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng đóng góp của các ngành công nghiệp vàdịch vụ, giảm dần các ngành nông nghiệp Chính sự tăng trưởng và phát triển kinh

tế đã tạo điều tiền đề cơ sở vật chất, kỹ thuật cho việc phát triển các ngành sản xuấtcông nghiệp, dịch vụ từng bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân Nhưngkhông một hoạt động phát triển nào lại không có những tác động tiêu cực đến môitrường làm cho môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt…

2.5.1.1 Không khí bị đặc quánh bởi các cơ sở sản xuất kinh doanh

Huyện Thanh Trì có nghĩa Trang Văn Điển, là nơi Hà Nội thuê đất để chôn vàthiêu với một khối lượng quá đông Khi thiêu đã phát ra các khí rất độc như S, P,SO2… với nồng độ cao gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến người dânsống quanh khu vực đó chưa kể đến là sự phát tán trong không khí còn ảnh hưởng,lan tỏa rất nhanh đến một diện rộng hơn Ngoài nghĩa trang Văn Điển, ven đường

Trang 34

Phan Trọng Tuệ và khu công nghiệp mới Ngọc Hồi có nhiều cơ sở sản xuất côngnghiệp với lượng chất thải, khí thải ra hàng ngày rất lớn như: Nhà máy Pin VănĐiển, Nhà máy Phân Lân Văn Điển, Nhà máy Sơn, Nhà máy Bột Giặt Nét… nhiềunhà máy sản xuất không có hệ thống xử lý khí thải, khí thải nhiều khi không quamột phương tiện xử lý nào hoặc nếu có thì rất ít được xả trực tiếp ra ngoài khôngkhí ảnh hưởng đến người dân.

Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm không khí của người dân khu vực dọc đườngPhan Trọng Tuệ này cũng hết sức báo động Bụi và mùi nồng nặc bốc ra từ các Nhàmáy Phân Lân, Xà Phòng,… khiến cho không khí của khu dân cư xung quanh bịđặc lại Được biết việc di dời các Nhà máy sản xuất công nghiệp tại Huyện ThanhTrì chưa có tính thực thi vì Huyện mới chỉ có khu công nghiệp Ngọc Hồi Để vàokhu công nghiệp này, các doanh nghiệp phải đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng lớn Đểđảm bảo đời sống, sinh hoạt của người dân nơi đây, Ủy Ban Nhân Dân HuyệnThanh Trì và các cơ quan chức năng nên nhanh chóng kiểm tra và có biện phápkhắc phục tạo ra một môi trường không khí trong sạch hơn

2.5.1.2 Ô nhiễm môi trường đất

Thanh Trì là một Huyện nông – công nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệpcòn là hoạt động chính của Huyện đặc biệt Thanh Trì còn là vùng trồng rau và cungcấp rau chủ yếu cho Hà Nội và một số khu vực lân cận Do người dân ở đây cótrình độ nhận thức chưa cao, bên cạnh đó lại chạy theo mục tiêu là tăng năng suấtcây trồng cao để thu được nhiều tiền hơn Vì vậy họ đã sử dụng rất nhiều hóa chất,thuốc bảo vệ thực vật với hàm lượng cao vượt qua nhiều lần tiêu chuẩn cho phép vàcòn sử dụng một số loại thuốc cấm Gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đấtlàm cho đất trở nên suy thoái, thoái hóa, bạc màu, cằn cỗi…chi phí để cải tạo đấtcàng tốn kém hơn mà chất lượng rau xanh lại không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệsinh thực phẩm Đồng thời một số xã người dân vẫn chưa có ý thức họ đổ rác bừabãi, rác chất thành đống không hề xử lý, các bãi chôn lấp rác thì được hình thành

Ngày đăng: 17/04/2013, 14:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng số liệu dân số và diện tích đất tự nhiên của Huyện Thanh Trì  năm 2004. - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 1 Bảng số liệu dân số và diện tích đất tự nhiên của Huyện Thanh Trì năm 2004 (Trang 29)
Thành phần rác thải của địa phương được thể hiện trong bảng sau:    Bảng 2. Thành phần rác thải cơ bản - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
h ành phần rác thải của địa phương được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2. Thành phần rác thải cơ bản (Trang 37)
+ Bảng 2: Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp MTĐT Huyện Thanh Trì - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 2 Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp MTĐT Huyện Thanh Trì (Trang 40)
• Bảng 3: Sơ đồ chu trình thu gom rác thải của Xí nghiệp. - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 3 Sơ đồ chu trình thu gom rác thải của Xí nghiệp (Trang 42)
• Bảng 3: Sơ đồ chu trình thu gom rác thải của Xí nghiệp. - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 3 Sơ đồ chu trình thu gom rác thải của Xí nghiệp (Trang 42)
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ (Trang 46)
Bảng 8: Tổng kết khối lượng rác được thu gom từ công tác xã hội hóa ở  Huyện Thanh Trì năm 2007. - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 8 Tổng kết khối lượng rác được thu gom từ công tác xã hội hóa ở Huyện Thanh Trì năm 2007 (Trang 46)
Bảng 9: Chi phí dụng cụ bình quân 1 năm cho 1 lao động - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 9 Chi phí dụng cụ bình quân 1 năm cho 1 lao động (Trang 47)
Bảng 9: Chi phí dụng cụ bình quân 1 năm cho 1 lao động - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 9 Chi phí dụng cụ bình quân 1 năm cho 1 lao động (Trang 47)
Bảng11: Chi phí thu gom rác thác năm 2007 của Xí nghiệp môi trường đô thị Huyện Thanh Trì. - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 11 Chi phí thu gom rác thác năm 2007 của Xí nghiệp môi trường đô thị Huyện Thanh Trì (Trang 48)
- Khối lượng rác thu được trong các mô hình cộng đồng tự quản là 3749 tấn. Vậy chi phí tiết kiệm được là 3749 x 124.025 = 464.969.725đ/năm nhưng  Xí nghiệp đã hộ trợ 97.190.000 do đó số tiền tiết kiệm được là: 464.969.725 –  97.190.000 = 367.779.725đ/năm - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
h ối lượng rác thu được trong các mô hình cộng đồng tự quản là 3749 tấn. Vậy chi phí tiết kiệm được là 3749 x 124.025 = 464.969.725đ/năm nhưng Xí nghiệp đã hộ trợ 97.190.000 do đó số tiền tiết kiệm được là: 464.969.725 – 97.190.000 = 367.779.725đ/năm (Trang 49)
3.1.3. Chi phí xử lý - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
3.1.3. Chi phí xử lý (Trang 51)
Bảng 12: Chi phí vận chuyển rác do XNMTĐT huyện Thanh Trì thực hiện - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 12 Chi phí vận chuyển rác do XNMTĐT huyện Thanh Trì thực hiện (Trang 51)
Bảng 12: Chi phí vận chuyển rác do XNMTĐT huyện Thanh Trì thực hiện - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 12 Chi phí vận chuyển rác do XNMTĐT huyện Thanh Trì thực hiện (Trang 51)
Bảng 13: Thu nhập bình quân trước và sau khi thực hiện xã hội hóa ( XH H) công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Thanh Trì. - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 13 Thu nhập bình quân trước và sau khi thực hiện xã hội hóa ( XH H) công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Thanh Trì (Trang 61)
Bảng 13: Thu nhập bình quân trước và sau khi thực hiện xã hội hóa ( XHH ) công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Thanh Trì. - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 13 Thu nhập bình quân trước và sau khi thực hiện xã hội hóa ( XHH ) công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Thanh Trì (Trang 61)
Bảng 14: Năng lực xe của của Xí nghiệp MTĐT huyện Thanh Trì - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 14 Năng lực xe của của Xí nghiệp MTĐT huyện Thanh Trì (Trang 62)
Bảng 14: Năng lực xe của của Xí nghiệp MTĐT huyện Thanh Trì - Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì – Hà Nội
Bảng 14 Năng lực xe của của Xí nghiệp MTĐT huyện Thanh Trì (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w