Xã hội hóa công tác quản lý rác thải tại huyện Thanh Trì - Hà Nội

MỤC LỤC

Quản lý rác thải .1. Rác thải

Nước ta sau hơn 15 năm đổi mới, cùng với sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế, tốc độ tăng GDP 7 – 8%, khối lượng chất thải rắn tại các khu công nghiệp tăng lên không ngừng theo tốc độ đô thị hóa, phát triển công nghiệp, cũng như mức tăng dân số. Tùy vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường… của từng địa phương để lựa chọn mô hình tổ chức quản lý cho phù hợp vừa đảm bảo phát triển kinh tế, vừa đảm bảo sức khỏe cộng đồng đồng thời giảm chi từ ngân sách của Nhà nước tăng nguồn đóng góp, hỗ trợ trong dân.

Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải

Trong khi lĩnh vực quản lý môi trường là vô cùng phức tạp, rộng lớn bao gồm nhiều vấn đề như công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải… Vì vậy Nhà nước đã không đủ nguồn lực để đáp ứng cho công tác quản lý môi trường như thiếu các nhà quản lý có đủ trình độ kiến thức chuyên môn, thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động quản lý, thanh tra, kiểm tra giám sát môi trường, thiếu kinh phí…. Từ năm 1991, chính phủ Nhật Bản chính thức khuyến khích tận dụng nguồn tài nguyên từ rác thải tái chế, các công ty tái chế chất thải chủ yếu các mặt hàng như bao bì, gỗ, đồ điện tử….Không những khuyến khích các công ty tái chế, tái sử dụng các chất thải, Nhà nước cũng khuyến khích người dân sử dụng rác như một nguyên liệu sản xuất, xử lý rác thải hữu cơ làm phân composit bón cho cây trồng.

Đánh giá hiệu quả của mô hình xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải

Trên các thùng rác hai bên vệ đường có vẽ những loại rác được phép bỏ vào, người dân rất tự nguyện bỏ rác đúng loại vào thùng như là một thói quen sinh hoạt. Việc thu gom rác ở Nhật cũng không giống như ở Việt Nam, chất thải từ hộ gia đình thuộc trách nhiệm quản lý của Nhà nước, còn chất thải từ các công ty, nhà máy… cho tư nhân đấu thầu hoặc các công ty do chính quyền địa phương chỉ định. Một điều mà Nhật Bản làm rất chặt chẽ trong việc quản lý rác thải công nghiệp là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về rác thải của mình.

Chính quyền địa phương đôi khi còn tổ chức các chiến dịch xanh, sạch, đẹp phố phường nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân và tặng thưởng những cá nhân có thành tích xuất sắc. Cvc: Chi phí vận chuyển Ckh: Chi phí khấu hao Cbd: Chi phí bảo dưỡng Cnl: Chi phí nguyên liệu Cnc: Chi phí nhân công Cbh: Chi phí bảo hộ Cpđ: Lệ phí đường 1.4.1.3.

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ

    Với tốc độ đô thị hóa nhanh, hiện đang có nhiều dự án phát triển công nghiệp và thương mại dịch vụ đã và đang xây dựng và đi vào vận hành trên địa bàn huyện như: Cụm công nghiệp Ngọc Hồi, Trung tâm thương mại Thanh Trì, chợ đầu mối, bến xe tải Ngũ Hiệp, Trung tâm thương mại Thủy sản Ngũ Hiệp, chợ đầu mối Cầu Bưu… Do đó huyện Ủy – Hội Đồng Nhân Dân - Ủy Ban Nhân Dân huyện xác định cơ cấu kinh tế của huyện sẽ chuyển dịch theo hướng công nghiệp (CN) – thương mại công nghiệp (TMCN) – thương mại dịch vụ (TMDV) – nông nghiệp (NN). Tình hình sử dụng nước sạch của dân cư trong địa bàn Huyện đang ngày càng được cải thiện, do nhu cầu về nước sạch ngày một cao cũng như chất lượng phải được đảm bảo, tỉ lệ hộ sử dụng nước máy đã tăng lên cao nhưng nguồn nước ngầm cung cấp của các nhà máy có nguy cơ nhiễm mặn, nhiễm amoniac, nhiễm sắt vì qua thăm dò, khảo sát và đánh giá của các chuyên gia thì nguồn nước ngầm ở Huyện Thanh Trì có chứa hàm lượng kim loại nặng trong nước cao hơn 50% đặc biệt là hàm lượng As. Chất thải xây dựng phát sinh trong quá trình sữa chữa, cải tạo xây dựng các công trình kiến trúc… như đất phế thải, đá sỏi, bêtông, xỉ than…Mới chỉ có đất phế thải là được xí nghiệp môi trường Đô Thị thu gom một phần đến bãi đổ của Thành phố, còn các phế thải còn lại đều được đổ ra các ao, sông, các bãi đất trống gây ô nhiễm môi trường, thu hẹp diện tích đất.

    Ở Thanh Trì có rất nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề phát triển rất đa dạng và phong phú về loại hình ngành nghề như công nghiệp hóa chất, cơ khí, luyện kim, dệt nhuôm, nhựa, xà phòng, công nghiệp thực phẩm, điện tử,… các cơ sở này thuộc nhiều thành phần kinh tế do các ngành, cấp quản lý khác nhau như Nhà nước, tư nhân, địa phương. Nhiều nơi có thu gom nhưng việc phân loại tiến hành chưa đúng dẫn tới nhiều chất thải y tế nguy hoại được thu gom lẫn vào trong chất thải chung, nhiều khi rác được đưa ra khỏi bệnh viện lại được tập kết chung với rác thải sinh hoạt thông thường nên chúng được xử lý theo cách thông thường, không được xử lý đúng theo quy định. Trên thực tế từ khi thực hiện xã hội hóa công tác VSMT khối lượng rác thải thu gom được cũng tăng dần do khối lượng phát sinh rác thải tăng theo thời gian, giảm dần lượng rỏc tồn đọng, chất đống, cỏc tuyến đường làng, ngừ xúm sạch sẽ đảm bảo chất lượng vệ sinh, hạn chế hiện tượng xả rác, ném rác bừa bãi xuống các con sông, ao, hồ, mương….

    Nhưng rác thải thu gom mới chỉ đạt 85% trong tổng lượng rác thải phát sinh hàng ngày do ý thức người dân vẫn chưa cao nên nhiều nơi vẫn còn hiện tượng xả rác, vứt rác bừa bãi… Các mô hình cộng đồng tự quản chưa được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động cần thiết, cũng như các chính sách bồi dưỡng độc.

    Bảng 1: Bảng số liệu dân số và diện tích đất tự nhiên của Huyện Thanh Trì  năm 2004.
    Bảng 1: Bảng số liệu dân số và diện tích đất tự nhiên của Huyện Thanh Trì năm 2004.

    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

    • Một số giải pháp

      Chi phí tiết kiệm từ khâu xử lý của cộng đồng là 56.352.416 triệu đồng nhưng thực sự vẫn chưa hiệu quả do việc xử lý của cộng đồng chủ yếu là chôn lấp rác lại thiếu hướng dẫn đầy đủ về kỹ thuật gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. - Ý thức tự giác của người dân được nâng cao hơn trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường như: đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi ra đường, tự giác đóng tiền dịch vụ vệ sinh thu rác đầy đủ, nâng cao hơn tinh thần trách nhiệm trong việc kiểm tra, nhắc nhở lực lượng thu gom, vận chuyển rác làm tốt công tác vệ sinh môi trường. Sự tham gia này phải được xác định ngay từ đầu cụ thể khi họ có đủ quyền lực và kiến thức thì cộng đồng sẽ có thể góp phần quyết định những việc làm liên quan đến họ nhằm đảm bảo cho họ quyền được sống trong một môi trường trong lành, được hưởng lợi ích do môi trường đem lại.

      Để giảm bớt gánh nặng hơn nữa cho Nhà nước trong công tác vệ sinh môi trường cần khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức tập thể, cá nhân có khả năng và tiềm lực kinh tế tham gia vào công tác đấu thầu, đảm bảo vệ sinh môi trường trên địa bàn Huyện. Mà công cụ kinh tế phù hợp và hiệu quả hơn cả là sử dụng ngồn xử phạt hành chính đối với những hành vi vi phạm quy định VSMT để gây quỹ nhằm khích lệ động viên kịp thời những cá nhân, tập thể và đặc biệt là những vệ sinh viên có những thành tích xuất sắc trong công tác bảo vệ môi trường. Bộ phận quản lý môi trường của thành phố, quận, huyện có nhiệm vụ xúc tiến hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi, đẩy nhanh tiến độ, xây dựng danh mục ưu tiên, huy động lao động… với các cơ quan chức năng của Nhà nước về môi trường, nhằm giải quyết vấn đề môi trường vừa có hiệu quả cao với việc áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ.

      + Khuyến khích, quảng bá áp dụng các kỹ thuật mới giải quyết ca vấn đề môi trường như: Năng xuất xanh, sản xuất sạch, tái chế,… Với nguyên tắc tập trung giải quyết các vấn đề ô nhiễm tại nguông phát sinh, kiểm tra tính khả thi về môi trường của các dự án mới, chú trọng khả năng tái sinh rác thải.

      Bảng 9: Chi phí dụng cụ bình quân 1 năm cho 1 lao động
      Bảng 9: Chi phí dụng cụ bình quân 1 năm cho 1 lao động