Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ HOÀNG KHANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ GỪNG DO VI KHUẨN XANTHOMONAS SP. CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC VÀ VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ GỪNG DO VI KHUẨN XANTHOMONAS SP. CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC VÀ VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG Giảng viên hướng dẫn: Ts. Trần Vũ Phến Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Khang MSSV: 3093358 Lớp: BVTV K35 Cần Thơ, 2014 LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Lê Hoàng Khang Năm sinh: 29/12/1991 Nơi sinh: Huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang Họ tên cha: Lê Thanh Tâm Họ tên mẹ: Võ Thị Lệ Nhi Quê quán: Xã Phú Thọ, Huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang Quá trình học tập: 1997 - 2002: học tiểu học trường tiểu học “B” Phú Thọ, Huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang 2002 - 2006: học THCS trường THCS Phú Thọ, Phú Tân, An Giang 2006 - 2009: học THPT trường THPT Chu Văn An, Phú Tân, An Giang 2009 - 2013: học Đại học trường Đại học Cần Thơ, ngành Bảo vệ thực vật khóa 35, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thân thầy hướng dẫn, số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố nghiên cứu trước đây. Người thực Lê Hoàng Khang ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Cha, Mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai con. Những người thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua. Thành kính ghi ơn, Thầy Trần Vũ Phến tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn này. Quý thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em thời gian học trường. Chân thành biết ơn, Anh Huỳnh Văn Nghi anh chị môn Bảo vệ Thực vật bạn lớp bảo vệ thực vật K35 đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt thí nghiệm. Trân trọng! Lê Hoàng Khang iii Lê Hoàng Khang (2014). “Hiệu phòng trị bệnh cháy bìa vi khuẩn Xanthomonas sp. vi khuẩn vùng rễ số loại thuốc hóa học”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn TS. Trần Vũ Phến. TÓM LƯỢC Đề tài: “Hiệu phòng trị bệnh cháy bìa vi khuẩn Xanthomonas sp. vi khuẩn vùng rễ số loại thuốc hóa học” tiến hành từ tháng đến tháng 11/2012 phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Đề tài thực với mục đích chọn số loại thuốc vi khuẩn vùng rễ có hiệu tốt để phòng trị bệnh thối khô củ gừng. Qua kết điều kiện in vitro có loại thuốc Stepguard 200TB, Starner 20WP, Avalon 8WP chủng vi khuẩn vùng rễ Bacillus amyloliquefaciens, Brevibacillus brevis cho hiệu giảm bệnh cao kéo dài tới 72 sau xử lý. Và chọn để khảo sát hiệu phòng trị bệnh cháy bìa gừng điều kiện nhà lưới. Kết thí nghiệm nhà lưới, tác nhân phòng trị Stepguard 200TB, Starner 20WP, Avalon 8WP vi khuẩn B. amyloliquefaciens, Bre. brevis có hiệu phòng trị bệnh thối khô gừng với hiệu giảm bệnh kéo dài đến 14 ngày sau xử lý lần khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng. Trong đó, Stepguard 200TB cho hiệu cao nhất, tác nhân phòng trừ sinh học B. amyloliquefaciens Bre. brevis cho hiệu cao ổn định. Nghiệm thức xử lý với Avalon 8WP cho hiệu giảm bệnh cao đến 14 ngày sau xử lý có xu hướng giảm dần. Còn Starner 20WP cho hiệu tốt xử lý lần 2. Tóm lại, qua thời điểm xử lý ta thấy, nên xử lý thuốc lần có hiệu giảm bệnh cao thuốc có tác dụng khống chế bệnh tốt. Và xử lý bệnh phát triển trị bệnh có hiệu tốt, ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển cây. iv MỤC LỤC Nội dung Trang Lược sử cá nhân . i Lời cam đoan . ii Lời cảm tạ iii Tóm lược iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược gừng . 1.1.1 Đặc điểm phân loại thực vật nguồn gốc gừng 1.1.2 Kỹ thuật canh tác . 1.1.2.1 Mùa vụ 1.1.2.2 Chuẩn bị đất 1.1.2.3 Chọn giống 1.1.2.4 Phân bón . 1.1.2.5 Trồng gừng . 1.1.2.6 Thu hoạch . 1.1.3 Yêu cầu sinh thái 1.2 Bệnh cháy bìa vi khuẩn Xanthomonas sp. 1.2.1 Triệu chứng 1.2.2 Tác nhân. 1.2.2.1 Hình dạng kích thước . 1.2.2.2 Đặc tính sinh lý . 1.2.3 Chu trình bệnh. . 1.2.3.1 Lưu tồn . v 1.2.3.2 Sự xâm nhiễm phát triển bệnh . 1.2.4 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến phát triển bệnh 10 1.2.5 Biện pháp phòng trị . 10 1.3 Một số loại thuốc hóa học dùng thí nghiệm . 11 1.3.1 Lusatex 5SL 11 1.3.2 Avalon WP . 11 1.3.3 Starner 20 WP . 12 1.3.4 Anti – XO 200 WP 13 1.3.5 Agofast 20 WP 14 1.3.6 Kasumin L 15 1.3.7 Stepguard 200 TB . 16 1.4 Đặc điểm vi khuẩn thuộc chi Bacillus . 16 1.4.1 Bacillus amiloliquefaciens 17 1.4.2 Brevibacillus brevis 19 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . 20 2.1 Phương tiện 20 2.1.1 Thời gian địa điểm . 20 2.1.2 Vật liệu thiết bị thí nghiệm 20 2.2 Phương pháp 22 2.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu phòng trị bệnh cháy bìa gừng vi khuẩn Xanthomonas sp. số loại thuốc hóa học VKVR điều kiện in vitro 22 2.2.1.1 Chuẩn bị . 22 2.2.1.2 Tiến hành . 22 2.2.1.3 Cách lấy tiêu 23 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu phòng trị bệnh cháy bìa gừng vi khuẩn Xanthomonas sp. số loại thuốc hóa học vi khuẩn vùng rễ điều kiện nhà lưới . 24 2.2.2.1 Chuẩn bị . 24 2.2.2.2 Tiến hành . 24 vi 2.2.2.3 Cách lấy tiêu 26 2.3 Xử lý số liệu . 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27 3.1 Đánh giá khả đối kháng số loại thuốc hóa học vi khuẩn vùng rễ Xanthomonas sp. điều kiện in vitro 27 3.1.1 Thời điểm 12 sau thí nghiệm 27 3.1.2 Thời điểm 24GSTN 30 3.1.3 Thời điểm 48GSTN 33 3.1.4 Thời điểm 72GSTN 36 3.2 Khảo sát hiệu phòng trừ bệnh cháy bìa gừng Xanthomonas sp. loại thuốc hóa học loại VKVR điều kiện nhà lưới . 40 3.2.1 Hiệu loại thuốc hóa học VKVR lên tỷ lệ bệnh nhiễm bệnh . 40 3.2.2 Ảnh hưởng thuốc hóa học VKVR lên hiệu giảm bệnh 45 3.2.3 Ảnh hưởng tác nhân xử lý đến chiều cao gừng 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Đề nghị . 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ CHƯƠNG vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BM. BVTV Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật ĐHCT Đại Học Cần Thơ NSCB Ngày sau chủng bệnh GSTN Giờ sau thí nghiệm NSXL Ngày sau xử lý NTCB Ngày trước chủng bệnh PTSH Phòng trừ sinh học VKVR Vi khuẩn vùng rễ viii Bảng 3.7: Hiệu giảm bệnh nghiệm thức so với đối chứng lần xử lý thứ (%) Thời gian ghi nhận tiêu Nghiệm thức NSXL NSXL NSXL Avalon WP 46,53 a 53,00 a 66,35 a Starner 20 WP 27,15 ab 48,91 a 64,96 a Stepguard 46,69 a 47,97 a 60,82 a B. amyloliquefaciens 53,71 a 64,22 a 69,46 a Brevibacillus brevis 56,76 a 66,64 a 82,28 a Đối chứng 0,000 b 0,000 b 0,000 b 75,25 % 42,42 % 45,22 % CV (%) Ý nghĩa F ** ** ** Ghi chú: - Các trung bình cột theo sau hay chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê phép thử Duncan., (**) : khác biệt mức ý nghĩa 1%. NSXL: ngày sau xử lý * Ở lần xử lý thứ hai Kết trình bày bảng 3.8 cho thấy, tất nghiệm thức xử lý có hiệu giảm bệnh cao khác biệt có ý nghĩa so với đối chúng vào thời điểm ngày sau xử lý lần 2. Trong đó, B. amyloliquefaciens cho hiệu khống chế bệnh tốt với hiệu giảm bệnh 78,33 %. a nghiệm thức xử lý với Avalon WP, Starner 20 WP, Brevibacillus brevis có hiệu giảm bệnh tương đương 54,90 %, 56,92 %, 59,80 %. Nghiệm thức xử lý với Stepguard cho hiệu giảm bệnh thấp 44,97 %. Đến thời điểm 14 ngày sau xử lý thuốc lần 2, ta thấy tất nghiệm thức cho hiệu giảm bệnh cao tương đương nhau, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng. Trong đáng ý ba nghiệm thức cho hiệu giảm bệnh cao Avalon WP (70,44 %), B. amyloliquefaciens (73,31 %), Brevibacillus brevis (69,92 %) .Hai nghiệm thức lại Starner 20 WP Stepguard cho hiệu tương đương với ba nghiệm thức với hiệu giảm bệnh 63,65 % 65,27 %. 37 Bảng 3.8: Hiệu giảm bệnh nghiệm thức so với đối chứng lần xử lý thứ hai (%) Nghiệm thức Thời gian ghi nhận tiêu NSXL 14 NSXL AVALON WP 54,90 a 70,44 a STARNER 20 WP 56,92 a 63,65 a STEPGUARD 44,97 a 65,27 a B. amyloliquefaciens 78,33 a 73,31 a Brevibacillus brevis 59,80 a 69,92 a Đối chứng 0,000 b 0,000 b CV (%) 59,89 % 42,25 % Ý nghĩa F ** ** Ghi chú: - Các trung bình cột theo sau hay chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê phép thử Duncan, - ** khác biệt mức ý nghĩa 1% - NSXL: ngày sau xử lý STEPGUARD 200 TB STARNER 20 WP 38 AVALON WP B. amyloliquefaciens Brevi bacillusbrevis Đối chứng Hình 3.4: Tỷ lệ nhiễm bệnh thời điểm 14 ngày sau xử lý lần hai. Tóm lại, qua thời điểm xử lý ta thấy, nên xử ký thuốc lần có hiệu giảm bệnh cao thuốc có tác dụng khống chế bệnh tốt. Và xử lý 39 bệnh phát triển trị bệnh có hiệu tốt. Qua kết thí nghiệm tất nghiệm thức có hiệu cao khác biệt so với đối chứng, Avalon WP cho hiệu cao kéo dài tới 14 ngày. Hai tác nhân PTSH Bacillus amyloliquefaciens Brevibacillus brevis cho hiệu cao, bền vững tác động điều kiện môi trường xử lí lần tương đương với loại thuốc hóa h c vào thời điểm 14 ngày sau xử lý lần 2. 3.2.3 Ảnh hưởng tác nhân xử lý đến chiều cao gừng Qua hình 3.15, thời điểm quan sát chiều cao gừng tất nghiệm thức tương đương nhau, khác biệt ý nghĩa thống kê phép thử Duncan. Do bệnh công bên nên không ảnh hư ng rõ đến chiều cao thời gian khảo sát ngắn nên ta thấy chiều cao khác biệt ý nghĩa. Nhưng ta thấy nghiệm thức xử lý thuốc VKVR chiều cao tăng chứng to sau có xử lý thuốc vi khuẩn bị ức chế nên không ảnh hư ng đến chiều cao cây, chiều cao đối chứng có khuynh hướng giảm theo thời gian quan sát, lý vi khuẩn bắt đầu công lên nên làm đứt ảnh hư ng đến phát triển cây. Bảng 3.9: Chiều gừng thời điểm khác Chiều cao qua thời gian Nghiệm thức NSXL NSXL NSXL NTCB NSCB Lần Lần Lần Anvil 5SC 41,92 42,55 42,64 43,62 42,39 Nevo 330EC 37,75 37,91 38,78 37,31 37,40 Folicur 250EW 37,85 38,11 37,31 37,51 37,39 B. 38,20 39,71 38,14 38,54 38,65 amyloliquefaciens Brevibacillus brevis 37,75 38,15 38,33 38,99 38,70 Đối chứng 45,15 45,40 46,06 45,04 35,38 10,10 10,01 26,84 CV (%) 9,26 % 9,22 % % % % Ý nghĩa F ns ns ns ns ns - 14 NSXL Lần 42,36 37,35 37,11 38,10 38,72 24,63 33,47 % ns Ghi chú: - Các trung bình cột theo sau hay chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê phép thử Duncan, ns: không khác biệt ý nghĩa. NTCB: ngày trước chủng bệnh; NSCB: ngày sau chủng bệnh; NSXL: ngày sau xử lý 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Trong 10 loại thuốc thử nghiệm đĩa petri vi khuẩn Xanthomonas sp. có loại thuốc là: AVALON WP, STARNER 20 WP, STEPGUARD 200 TB có hiệu ức chế vi khuẩn phát triển hiệu lực thuốc trì tới 72 sau xử lý. Kết điều kiện in vitro cho thấy vi khuẩn vùng rễ Bacillus amyloliquefaciens Brevibacillus brevis có khả ức ức chế vi khuẩn phát triển có hiệu giảm bệnh trì tới thời điểm 72 sau xử lý. Kết thí nghiệm nhà lưới, loại thuốc hóa h c AVALON WP, STARNER 20 WP, STTEPGUARD 200TB nồng độ khuyến cáo vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens, Brevibacillus brevis mật số 108 bào tử/ml có hiệu phòng trị bệnh cháy bìa với hiệu giảm bệnh kéo dài đến 14 ngày sau xử lý lần khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng. 4.2 Đề nghị Khảo sát thêm hiệu phòng bệnh thối khô gừng AVALON WP, STARNER 20 WP, STEPGUARD 200TB hai vi khuẩn Brevibacillus brevis, Bacillus amyloliquefacien điều kiện đồng quy trình quản lý bệnh tổng hợp. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arguelles-arias A., Ongena M., Halimi B., Lara Y., Brans A., Joris B. and Fickers P., 2009. Bacillus amyloliquefaciens GA1 as a source of potent antibiotics and other secondary metabolites for biocontrol of plant pathogens. Microbial Cell Factories 8: 2859-2863. Burgess L.W., T. E Knight, L. Tesoriero and P. T. Hien (2009), Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam. ACIAR: Canberra, Chuyên khảo ACIAR số 129a, tr 112 Chandel S., Allanz E. J., Woodwardz S., 2010. Biological Control of Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici on Tomato by Brevibacillus brevis. J Phytopathol 158: 470–478. Đỗ Huy ích, Đặng Quang Trung, ùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ng c Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn, 2004. Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam. Tập 1. Nhà xuất khoa h c kỹ thuật, tr 876 – 882. Dương Văn Điệu, 1989. Sưu tầm tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa. Luận văn tốt nghiệp Đại h c, Khoa Nông Nghiệp Sinh H c Ứng Dụng. Đại H c Cần Thơ, 36 trang. Giáp Kiều Hưng, ùi Thị Đoan Trang, Vương Ái Linh, Lê Thị Thủy, 2004. Trồng sơ chế làm thuốc. Nhà sách xuất Thanh Hóa. Gupta R., Q. K Begand and P. Lorenz, 2002. Bacterial alkaline proteases: molecular approaches and industrial applications. Appl Microbiol Biotechnol 59. pp. 15 – 32. Hardoim P. R., Overbeek L. S. V. and Elsas J. D. V., 2008. Properties of bacterial endophytes and their proposed role in plant growth, Trends in Microbiology 16 (10): 463 -471. Hu H. Q., Li X. S., He H., 2010. Characterization of an antimicrobial material from a newly isolated Bacillus amyloliquefaciens from mangrove for biocontrol of Capsicum bacterial wilt. Biological Control 54 (3): 359 – 365. Jayasuja V. and Iyer R., 2003. Multiplication and translocation of introduced endophytic antagonistic bacterium (Bacillus amyloliquefaciens) in coconut seedlings. 6th International PGPR Workshop, 5- 10 October 2003, Calicut, India. Session VII – Mechanisms of Biological Control 42 Jetiyanon K., 2007. Defensive-related enzyme response in plants treated with a mixture of Bacillus strains (IN937a and IN937b) against different pathogens. Biological Control 42: 178–185. Luz W. C. D., 2003. influence of elite PGPR seed treatment on seed germination and yield of different wheat cultivars under field conditions in Brazil. 6th International PGPR Workshop, 5- 9. October Calicut, India. Session IIIIntegrated Biological Systems. Mai Hoàng Thạch Nguyễn Công Vinh, 2003. Giống kỹ thuật thâm canh có củ. NX Nông Nghiệp. trang 183-185. Mai Văn Quyền, Lê Thị Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Tuấn Kiệt, 2007. Cây rau gia vị. Nhà xuất Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Mendi S; Nain C; Imélé H; Ngoko Z; Carl M.F. Mbofung, 2009. Microflora of fresh ginger rhizomes and ginger powder produced in North – West Region of Cameroon. Journal of animal & Plant scien 4(1); 251 – 260. Muray, Leighton T., F.C., Seddon B., 1986. Inhibition of fungal spore germination by gramicidin S and its potential use as a biocontrol against fungal plant pathogens. Letters in Applied Microbiology 3: – 7. Ngô Tự Thành, ùi Việt Hà, Vũ Minh Đức Chu Văn Mẫn, 2009. Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng xử lý nước thải. Tạp chí khoa h c ĐHQGHN, Khoa h c tự nhiên Công nghệ 25, pp. 101 – 106. Nguyễn Mạnh Chinh, Nguyễn Đăng Nghĩa, 2007. Quyển 30 trồng – chăm sóc phòng trừ sâu bệnh rau gia vị. Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Mạnh Chinh. 2012. Cẩm nang thuốc Nghiệp. VTV. Nhà xuất Nông Nguyễn Thị Ly, Phạm Ng c Dung, Trần Thị Thuần ctv., 2002. Một số công trình nghiên cứu bệnh hại cải bắp Đ SH (2000-2001) trích tuyển tập công trình nghiên cứu VTV 2000-2002. Tr 51-59. Nguyễn Thị Nghiêm. 2001. Tài liệu tập huấn ” Sâu bệnh hại rau màu vùng Đ SCL”. Trường ĐHCT, khoa NN-SHUD, ộ môn VTV. 43 Park K., Kim E. S., Bae Y. S. and Kim H. C., 2003. Plant growth promotion and bioprotection against multiple plant pathogens by a selected pgprmediated ISR, Bacillus amyloliquefaciens extn-1. 6th International PGPR Workshop, 5- 10 October 2003, Calicut, India, Session VII – Mechanisms of Biological Control. Park K, Moon1 S. S., Kim E. Y., Bae Y. S. and Kim C. H., 2003. Cyclo (lpro-l-tyr) from plant growth promoting rhizobacterium, bacillus amyloliquefaciens strain extn-1 induce systemic resistance against colletotrichum orbiculare in cucumber plant. 6th International PGPR Workshop, 5- 10 October 2003, Calicut, India, Session VII – Mechanisms of Biological Control. Ravindran P.N K. Nirmal Babu, 2005. Introduction. In: Ravindran, P.N K. Nirmal Babu. (eds). The Genus Zingiber, Medicinal and Aromatic Plants Industrial Profiles.CRC Press. 552: 1-14 Ravindran P.N, K. Nirmal Babu K.N. Shiva, 2005. Botany and crop improvement of ginger. In: Ravindran, P.N K. Nirmal Babu. (eds). The Genus Zingiber, Medicinal and Aromatic Plants — Industrial Profiles.CRC Press. 552: 15-86. Schaad N. W. (1988), Laboratory guide for ndentification of plant pathogenic bacteria. Second edition, APS Press, 120-128. Trần Thị Thúy Ái, 2011. Đánh giá hiệu vi khuẩn vùng rễ phòng trừ bệnh vàng thối củ gừng nấm Fusarium spp. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, khoa Nông Nghiệp Sinh H c Ứng Dụng, Đại H c Cần Thơ. Trần Văn Hai, 2005. Giáo trình Hóa ảo Vệ Thực Vật. Tủ sách Đại H c Cần Thơ. 44 Trần Văn Nhã, 2011. Đánh giá hiệu lực vi khuẩn vùng rễ phòng trừ bệnh thối củ gừng vi khuẩn Ralstonia solanacearum. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, khoa Nông Nghiệp Sinh H c Ứng Dụng, Trường ĐHCT. Võ Văn Chi Dương Đức Tiến, 1978. Phân loại h c thực vật, phần: Thực vật bậc cao. Nxb đại h c trung h c chuyên nghiệp. Võ Văn Chi, 2005. Cây rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh. Nhà xuất Khoa H c Kỹ Thuật. tr 127-130 Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề. 1998. Giáo trình bệnh Nông Nghiệp. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Yoshida S., Sugie H., Yada H., Hiradate S., and Fujii Y., 2002. Mulberry anthracnose antagonists (iturin) produced by Bacillus amyloliquefaciens RC-2. Phytochemistry 61: 693-698. 45 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 1: ANOVA – án kính vô khuẩn nghiệm thức 12GSXL thời điểm Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 18 15,357 0,853 150,618 0,0000 Within 76 0,431 0,006 Total 94 15,778 Coefficient of Variation = 21,65% Phụ bảng 2: ANOVA – án kính vô khuẩn nghiệm thức 24GSXL thời điểm Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 18 19,638 1,091 89,327 0,0000 Within 76 0,928 0,012 Total 94 20,567 Coefficient of Variation = 28,32% Phụ bảng 3: ANOVA – Bán kính vô khuẩn nghiệm thức 48GSXL thời điểm Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 18 27,821 1,546 246,520 0,0000 Within 76 0,476 0,006 Total 94 28,298 Coefficient of Variation = 17,90% Phụ bảng 4: ANOVA – Bán kính vô khuẩn nghiệm thức 72GSXL 46 thời điểm Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 18 27,431 1,524 264,729 0,0000 Within 76 0,437 0,006 Total 94 27,868 Coefficient of Variation = 18,03% Phụ bảng 5: ANOVA – Tỷ lệ bệnh (%) nghiệm thức thời điểm TXL Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 120,729 24,146 1,711 0,1830 Within 18 253,986 14,110 Total 23 374,715 Coefficient of Variation = 24.47% Phụ bảng 6: ANOVA – Tỷ lệ bệnh (%) nghiệm thức thời điểm 3NSXL Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 457,510 91,502 3,041 0,0367 Within 18 541,609 30,089 Total 23 999,119 Coefficient of Variation = 30,03% Phụ bảng 7: ANOVA – Tỷ lệ bệnh (%) nghiệm thức thời điểm 5NSXL Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 1263,601 252,720 7,079 0,0008 Within 18 642,574 35,699 47 Total 23 1906,175 Coefficient of Variation = 29,18% Phụ bảng 8: ANOVA – Tỷ lệ bệnh (%) nghiệm thức thời điểm 7NSXL Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 2654,284 530,857 5,649 0,0027 Within 18 1691,529 93,974 Total 23 4345,814 Coefficient of Variation = 43,11% Phụ bảng 9: ANOVA – Tỷ lệ bệnh (%) nghiệm thức thời điểm 14NSXL Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 4364,021 872,804 2,958 0,0403 Within 18 5310,374 295,021 Total 23 9674,395 Coefficient of Variation = 51,88% Phụ bảng 10: ANOVA – Tỷ lệ bệnh (%) nghiệm thức 21NSXL thời điểm Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 12797,225 2559,445 8,406 0,0003 Within 18 5480,333 304,463 Total 23 18277,558 Coefficient of Variation = 42,92% 48 Phụ bảng 11: ANOVA – Hiệu giảm bệnh (%) nghiệm thức điểm TXL thời Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 3770,548 754,110 1,639 0,2006 Within 18 8284,326 460,240 Total 23 12054,873 Coefficient of Variation = 88,60% Phụ bảng 12: ANOVA – Hiệu giảm bệnh (%) nghiệm thức điểm 3NSXL thời Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 9229,085 1845,817 2,202 0,0992 Within 18 15088,378 838,243 Total 23 24317,464 Coefficient of Variation = 75,25% Phụ bảng 13: ANOVA – Hiệu giảm bệnh (%) nghiệm thức điểm 5NSXL thời Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 11726,050 2345,210 5,954 0,0020 Within 18 7090,342 393,908 Total 23 18816,392 Coefficient of Variation = 42,42% Phụ bảng 14: ANOVA – Hiệu giảm bệnh (%) nghiệm thức điểm 7NSXL Degrees of Sum of Mean 49 F-value thời Prob. Freedom Squares Square Between 16831,094 3366,219 Within 18 12091,485 671,749 Total 23 28922,579 5,011 0,0047 Coefficient of Variation = 45,22% Phụ bảng 15: ANOVA – Hiệu giảm bệnh (%) nghiệm thức điểm 14NSXL thời Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 13965,440 2793,088 3,223 0,0298 Within 18 15598,261 866,570 Total 23 29563,701 Coefficient of Variation = 59,89% Phụ bảng 16: ANOVA – Hiệu giảm bệnh (%) nghiệm thức điểm 21NSXL thời Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 15900,651 3180,130 5,465 0,0031 Within 18 10473,992 581,888 Total 23 26374,642 Coefficient of Variation = 42,25% Phụ bảng 17: ANOVA – Chiều cao nghiệm thức thời điểm TXL Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 191,387 38,277 2,374 0,0805 Within 18 290,230 16,124 Total 23 481,617 50 Coefficient of Variation = 10,10% Phụ bảng 18: ANOVA – Chiều cao nghiệm thức thời điểm 3NSXL Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 185,982 37,196 2,285 0,0897 Within 18 293,051 16,281 Total 23 479,033 Coefficient of Variation = 10,01% Phụ bảng 19: ANOVA – Chiều cao nghiệm thức thời điểm 5NSXL Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 233,943 46,789 3,378 0,0251 Within 18 249,292 13,850 Total 23 483,236 Coefficient of Variation = 9,26% Phụ bảng 20: ANOVA – Chiều cao nghiệm thức thời điểm 7NSXL Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Prob. Between 219,740 43,948 3,206 0,0304 Within 18 246,721 13,707 Total 23 466,461 Coefficient of Variation = 9,22% Phụ bảng 21: ANOVA – Chiều cao nghiệm thức 14NSXL Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square 51 thời điểm F-value Prob. Between 108,847 21,769 Within 18 1904,117 105,784 Total 23 2012,964 0,206 Coefficient of Variation = 26,84% Phụ bảng 22: ANOVA – Chiều cao nghiệm thức 21NSXL thời điểm Degrees of Freedom Sum of Squares Mean Square F-value Between 735,586 147,117 0,992 Within 18 2668,493 148,250 Total 23 3404,079 Coefficient of Variation = 33,47% 52 Prob. [...]... tác gừng và tình hình bệnh hại, loại bệnh mới xuất hiện nhưng cũng ảnh hư ng lớn về khả năng sinh trư ng và năng suất của cây gừng là bệnh cháy bìa lá gừng do vi khuẩn Xanthomonas sp gây ra Từ đó đề tài Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá gừng do vi khuẩn Xanthomonas sp của một số loại thuốc hóa học và vi khuẩn đối kháng được thực hiện nhằm mục đích tuyển ch n loại thuốc và vi khuẩn đối kháng. .. hại của bệnh Với từng loại thuốc và từng chủng VKVR khác nhau mà có khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty của nấm cũng khác nhau 3.1 Đánh giá khả năng đối kháng của một số loại thuốc hóa học và vi khuẩn vùng rễ đối với Xanthomonas sp trong điều kiện in vitro Hiệu quả của thuốc và VKVR đối với vi khuẩn Xanthomonas sp được đánh giá thông qua bán kính vành vô khuẩn với vi khuẩn Xanthomonas sp Hiệu quả. .. Mầm bệnh phát triển vượt trội đối kháng và đối kháng bị dừng lại 3: Ức chế lẫn nhau với vùng ức chế 1-3 mm 4: Ức chế mạnh >4 mm 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá gừng do Xanthomonas sp của một số loại thuốc hóa học và 2 vi khuẩn vùng rễ trong điều kiện ngoài nhà lưới * Mục tiêu: Xác định loại thuốc có hiệu quả trong phòng trị bệnh cháy bìa lá gừng trong điều kiện nhà lưới... các lá non có màu vàng nhạt hay có s c to màu vàng hay xanh trên phiến lá Trong các lá vàng này không tìm thấy vi khuẩn, nhưng các đốt và lóng ngay bên dưới lá bệnh sẽ có rất nhiều vi khuẩn Vi khuẩn đây nhân mật số và hạn chế vi c đưa dinh dưỡng lên lá làm cho lá bị vàng Hình 1.1: ệnh cháy bìa lá trên gừng do Xanthomonas sp gây ra 1.2.2 Tác nhân Tác nhân gây bệnh cháy bìa lá gừng là do vi khuẩn Xanthomonas. .. các loại thuốc và VKVR sử dụng trong thí nghiệm 21 2.2 Liều lượng các loại thuốc sử dụng trong thí nghiệm 25 3.1 Bán kính vòng vô khuẩn của các loại thuốc và VKVR đối với vi khuẩn Xanthomonas sp ở thời điểm 12 GSTN 29 3.2 Bán kính vòng vô khuẩn của các loại thuốc và VKVR đối với vi khuẩn Xanthomonas sp ở thời điểm 24 GSTN 31 3.3 Bán kính vòng vô khuẩn của các loại thuốc và VKVR đối với vi khuẩn Xanthomonas. .. là một dẫn xuất quinolon, một tác nhân kháng khuẩn tổng hợp, kháng nhiều loại vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn gram âm Cơ chế tác động của oxolinic acid là ức chế sự tổng hợp DNA của vi khuẩn bằng emzyme gyrase DNA Oxolinic axit được chứng minh là hiệu quả trong vi c phòng ngừa và chữa bệnh của cây ra b i vi khuẩn Pseudomonas sp và Erwinia sp. , có hiệu quả giảm bệnh bạc lá trên lê từ 68 – 80% do vi khuẩn. .. cây ăn quả và một số loại rừng trồng (Mai Văn Quyền và ctv., 2007) 1.2 Bệnh cháy bìa lá do vi khuẩn Xanthomonas sp (Nguyễn Thị Bích Phượng 2012) 1.2.1 Triệu chứng Trên cây gừng, bên dưới bìa lá có những đốm úng nước nhỏ, đốm lớn dần ra làm lá gừng tr nên vàng và khô héo Vi khuẩn cháy bìa gây ra triệu chứng mép lá, mút lá với những vệt có độ dài ngắn khác nhau, có màu xanh vàng Trên phiến lá, vết bệnh. .. Công thức hóa h c: (C21H39N7O12)2-3H2SO4 Loại thuốc: Thuốc trừ bệnh Sử dụng: Streptomycin là một loại thuốc kháng sinh không những cho người mà cũng được sử dụng như là một loại thuốc bệnh để diệt vi khuẩn, nấm và tảo Streptomycin điều trị các bệnh liên quan đến vi khuẩn và nấm trên một số loại cây ăn quả, rau màu, giống và cây kiểng, và diệt tảo trên ao hồ Công dụng của Streptomycin là phòng trừ thối... nhất (%) 46 3.8 Hiệu quả giảm bệnh của các nghiệm thức so với đối chứng ở lần xử lý thứ hai (%) 48 3.9 Chiều cao cây gừng ở các thời điểm khác nhau 52 ix DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Bệnh cháy bìa lá trên gừng do Xanthomonas sp gây ra 6 2.1 Sơ đồ thử nghiệm 8 loại thuốc và 2 VKVR đối với vi khuẩn Xanthomonas sp trong điều kiện in vitro 23 3.1 Hiệu quả 3 loại thuốc và 2 loại VKVR ở thời điểm... làm tăng ẩm độ 1.2.5 Biện pháp phòng trị Sử dụng các giống kháng và chống chịu với bệnh để gieo trồng là biện pháp chủ đạo trong vi c phòng trừ bệnh cháy bìa lá gừng Ch n giống ngoài đồng ruộng, khảo nghiệm và tạo ra các giống kháng bệnh Để phòng bệnh cháy bìa lá trên lúa có thể dựa vào vi c dự báo bệnh Dự báo bằng cách nhiễm bệnh tự nhiên, trồng các giống chống chịu và mẫn cảm trong ruộng dự báo, . Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ GỪNG DO VI KHUẨN XANTHOMONAS SP. CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC VÀ VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG Giảng vi n hướng dẫn: Sinh vi n thực hiện:. Xanthomonas sp. gây ra. Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá gừng do vi khuẩn Xanthomonas sp. của một số loại thuốc hóa học và vi khuẩn đối kháng . Khảo sát hiệu quả phòng trừ bệnh cháy bìa lá gừng do Xanthomonas sp. của 3 loại thuốc hóa học và 2 loại VKVR trong điều kiện ngoài nhà lưới 40 3.2.1 Hiệu quả của các loại thuốc hóa học và VKVR