Xanthomonas sp. của một số loại thuốc hóa học và 2 vi khuẩn vùng rễ trong điều kiện ngoài nhà lưới
* Mục tiêu: Xác định loại thuốc có hiệu quả trong phòng trị bệnh cháy bìa lá gừng trong điều kiện nhà lưới.
2.2.2.1 Chuẩn bị
- Chuẩn bị môi trường King’s .
ĐC
- Trồng cây gừng được 2,5 tháng tuổi.
- a loại thuốc hóa h c có hiệu quả ức chế nấm nhất và 2 chủng Bacillus.
2.2.2.2 Tiến hành
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 lặp lại, 6 nghiệm thức (3 loại thuốc 2 loại vi khuẩn và 1 đối chứng).
* Cách thực hiện:
- Ủ hom gừng: Dùng tay bẻ các đoạn củ có chứa khoảng 2 mắt mầm sau đó khử trùng bằng Ca(OCl)2 1% trong 15 phút, vớt ra để ráo. Ủ hom gừng giống nơi có bóng râm, xếp ủ trên nền cao ráo, thoát nước tốt và được phủ lên trên một lớp tro trấu. Tưới nước vừa đủ ẩm giúp hom nẩy mầm.
- Chuẩn bị đất trồng:
Trộn hổn hợp đất trồng với tỉ lệ 2 đất : 1 phân chuồng hoai : 1 rơm hoai mục.
Đục lổ nhỏ dưới đáy bao để thoát nước sau đó cho hổn hợp đất trồng đã trộn đều vào bao với độ dày khoảng 40 cm.
Xử lý đất bằng Ca(OCl)2 5% có phủ nilon kín trong 15 ngày trước khi trồng.
- Tiến hành trồng và chăm sóc:
Bảng 2.2: Liều lượng các loại thuốc sử dụng trong thí nghiệm
STT Tên thuốc Nồng độ khuyến
cáo(%) 1 Starner 20WP 0,125 2 Avalon 200 0,0875 3 Stepguard 200 TB 0,1 4 B. amyloquefaciens Huyền phù 108 bào tử/ml
5 Brevibacillus brevis Huyền phù 108
bào tử/ml
Gừng được trồng trong bao (kích thước 35x35 cm chứa khoảng 11 kg đất/bao) với số lượng 3 cây/ bao, trong điều kiện nhà lưới và được bón phân với liều lượng: NPK 20-20-15, liều lượng 1,3g/bao/lần bón - 2 tuần.
Chăm sóc khác: Tưới nước, nhổ cỏ và vô thêm đất cho cây.
2.2.2.3 Cách lấy chỉ tiêu
Lấy chỉ tiêu 5 cây/b c (bao) và được làm dấu để lấy cố định.
Đo chiều cao cây các thời điểm trước xử lý. 3, 5, 7 ngày sau xử lý lần 1, 14 và 21ngày sau xử lý lần 2.
* Đánh giá bệnh
Trên mỗi cây đo chiều cao cây và chiều dài vết bệnh các thời điểm trước, 3, 5 và 7 ngày sau xử lý lần 1, 14 và 21 ngày sau xử lý lần 2. Từ đó, ta tính được tỷ lệ (%) diện tích cây nhiễm bệnh theo công thức của Gnanamanickam et al.,
(1999) như sau:
TLB(%) = DVB / DL x 100
Trong đó: * TL : tỷ lệ nhiễm bệnh. * DL: chiều cao cây. * DV : chiều dài vết bệnh.
- Từ tỷ lệ diện tích cây nhiễm bệnh, tính hiệu quả giảm bệnh theo công thức HQG (%) = [(TL iđc – TL i)] / TL đc x 100
* TL iđc: tỷ lệ nhiễm bệnh trung bình đối chứng lần lặp lại thứ i (%) * TL i: tỷ lệ nhiễm bệnh lần lặp lại thứ i (%)
- Kết thúc lấy chỉ tiêu khi đối chứng chết hoàn toàn.