ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng phân giải bã mía của nấm men s cerevisiae h13

80 276 0
ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng phân giải bã mía của nấm men s  cerevisiae h13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI BÃ MÍA CỦA NẤM MEN S. cerevisiae H13 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ths. VÕ VĂN SONG TOÀN NGUYỄN LÊ BẢO TRÂN PGs. Ts. TRẦN NHÂN DŨNG MSSV: 3102871 LỚP: CNSH TT K36 Cần Thơ, tháng 12/2014 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI BÃ MÍA CỦA NẤM MEN S. CEREVISIAE H13 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ths. VÕ VĂN SONG TOÀN NGUYỄN LÊ BẢO TRÂN PGs. Ts. TRẦN NHÂN DŨNG MSSV: 3102871 LỚP: CNSH TT K36 Cần Thơ, tháng 12/2014 Chuyên ngành Công nghệ sinh học i Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (ký tên) SINH VIÊN THỰC HIỆN (ký tên) Ths. Võ Văn Song Toàn Nguyễn Lê Bảo Trân PGs. Ts. Trần Nhân Dũng DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký tên) Chuyên ngành Công nghệ sinh học i Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp bên cạnh cố gắng thân, nhận động viên khích lệ to lớn vật chất lẫn tinh thần từ gia đình. Đó động lực to lớn giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Xin gửi lới tri ân sâu sắc đến PGs. Ts Trần Nhân Dũng với Ths. Võ Văn Song Toàn, hai người nhiệt tâm hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, xây dựng đề cương nghiên cứu, thực thí nghiệm hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảnh ơn tất thầy cô Viện nghiên cứu Phát triển Công nghệ sinh học tận tình dạy kiến thức hữu ích giúp cho việc thực luận văn thuận lợi. Cám ơn cô công nhân viên Viện giúp đỡ trình làm việc để hoàn thành đề tài tiến độ quy định. Tôi vô biết ơn tất thành viên phòng Công nghệ Enzyme, phòng Sinh hóa bạn lớp CNSH TT K36 tận lực giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập thực đề tài. Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình người thân ủng hộ phương diện, sức mạnh tinh thần giúp vươn lên sống. Cuối lời, kính chúc người mạnh khỏe, hạnh phúc, vui vẻ thành đạt sống. Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Lê Bảo Trân Chuyên ngành Công nghệ sinh học ii Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài "Ảnh hưởng số yếu tố đến khả phân giải bã mía nấm men H13" tiến hành với mục tiêu chọn lọc điều kiện tối ưu để nấm men H13 sinh trưởng phân giải bã mía. Kết cho thấy mật số nấm men tăng cao sau trình nuôi cấy. Với mật số ban đầu 106 tế bào/ml, sau nuôi cấy với chất bã mía không rửa qua nước sau xay thu 5,34x107 tế bào/ml. Khi chủng 5% dịch nấm men vào môi trường thu 6,66x107 tế bào/ml sau nuôi cấy, pH5 thu 5,35x107 tế bào/ml. Nhiệt độ tối ưu 35oC thu 9,28x107 tế bào/ml . Cuối với nghiệm thức thời gian cho kết thời gian nuôi cấy tối ưu ngày với mật số thu 8,82x107 tế bào/ml. Cùng với điều kiện tối ưu trên, Hàm lượng vật chất khô tăng đáng kể 8,07%; 10,73%; 8,94%; 9,52% 9,81%. Hàm lượng xơ thô phân giải theo thứ tự khảo sát 12,08%; 13,27%; 13,07%; 14,17% 14,38%. Trong trình nuôi cấy nấm men hoàn toàn không sinh amoniac gây độc cho tế bào. Từ khóa: bã mía, CF, DM, mật số nấm men, nấm men. Chuyên ngành Công nghệ sinh học iii Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ . ii TÓM LƯỢC iii DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG viii TỪ VIẾT TẮT . x CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU . 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Bã mía 2.2. Các thành phần bã mía 2.2.1. Cellulose 2.2.2. Hemicellulose 2.2.3. Lignin 2.3. Nấm men 2.3.1. Giới thiệu chung nấm men . 2.3.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo nấm men . 2.3.3. Đặc điểm sinh lý nấm men . 2.3.4. Saccharomyces cerevisiae . 11 2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng nấm men điều kiện nuôi cấy thu sinh khối tế bào 11 2.4. Sơ lược enzyme thủy phân cellulose . 12 2.4.1. Endoglucanase 1,4-β-D-glucan glucanohydrolase . 12 2.4.2. Exoglucanase . 12 2.4.3. β-glucosidase hay β-D-glucoside glucohydrolase . 12 2.5. Sơ lược số phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1. Phương pháp đếm mật số vi sinh buồng đếm hồng cầu. 13 Chuyên ngành Công nghệ sinh học iv Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ 2.5.2. Khảo sát hàm lượng xơ thô (CF) bã mía . 13 2.5.3. Khảo sát hàm lượng vật chất khô (DM) bã mía . 13 2.5.4. Phương pháp kiểm tra hoạt tính cellulose đường kính vòng halo 13 2.5.5. Phương pháp chuẩn độ đạm ammoniac 13 2.6. Tình hình nghiên cứu nước quốc tế . 14 2.6.1. Trong nước 14 2.6.2. Nước 15 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Phương tiện nghiên cứu . 16 3.1.1. 3.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu . 16 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất, địa điểm . 16 3.2.1. Thiết bị 16 3.2.2. Dụng cụ . 16 3.2.3. Hóa chất . 16 3.3. Nguyên vật liệu 17 3.4. Môi trường nuôi cấy nấm men . 17 3.5. Phương pháp nghiên cứu . 19 3.5.1. Khảo sát thành phần hóa học bã mía 19 3.5.2. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng việc xử lý chất lên phân giải bã mía H13 19 3.5.3. Thí nghiệm 2: Khảo sát hoạt tính exoglucanase endoglucanase H13 . . 20 3.5.4. Thí nghiệm 3: Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ dịch tế bào nấm men đến phân giải bã mía H13 . 21 3.5.5. Thí nghiệm 4: Đánh giá ảnh hưởng pH đến phân giải bã mía H13 . 21 3.5.6. Thí nghiệm 5: Đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ đến phân giải bã mía H13 22 Chuyên ngành Công nghệ sinh học v Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ 3.5.7. Thí nghiệm 6: Đánh giá ảnh hưởng thời gian đến phân giải bã mía H13 23 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 24 4.1. Kết khảo sát thành phần bã mía 24 4.2. Ảnh hưởng việc xử lý chất lên phân giải bã mía H13 . 25 4.3. Khảo sát hoạt tính exoglucanase endoglucanase H13 28 4.4. Ảnh hưởng tỷ lệ dịch tế bào nấm men đến phân giải bã mía H13 . 29 4.5. Ảnh hưởng pH đến phân giải bã mía H13 . 32 4.6. Ảnh hưởng nhiệt độ đến phân giải bã mía H13 . 35 4.7. Ảnh hưởng thời gian đến phân giải bã mía H13 38 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 42 5.1. Kết luận 42 5.2. Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 43 PHỤ LỤC 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỐNG KÊ Chuyên ngành Công nghệ sinh học vi Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Cấu trúc phân tử cellulose Hình 2: Cấu trúc xylan Hemicellulose Hình 3: Cấu trúc liên kết lignin polymer . Hình 4: Nấm men Hình 5: Cấu tạo tế bào nấm men . Hình 6: Ảnh hưởng bã mía rửa không rửa tới mật số nấm men 25 Hình 7: Ảnh hưởng cũa bã mía rửa không rửa tới hàm lượng DM 26 Hình 8: Ảnh hưởng cũa bã mía rửa không rửa tới hàm lượng CF 27 Hình 9: Ảnh hưởng tỷ lệ dịch nấm men tới mật số nấm men . 29 Hình 10: Ảnh hưởng tỷ lệ dịch nấm men tới hàm lượng DM 30 Hình 11: Ảnh hưởng tỷ lệ dịch nấm men tới hàm lượng CF 31 Hình 12: Ảnh hưởng pH tới mật số nấm men . 32 Hình 13: Ảnh hưởng pH tới hàm lượng DM 33 Hình 14: Ảnh hưởng pH tới hàm lượng CF 34 Hình 15: Ảnh hưởng nhiệt độ tới mật số nấm men . 356 Hình 16: Ảnh hưởng nhiệt độ tới hàm lượng DM 367 Hình 17: Ảnh hưởng nhiệt độ tới hàm lượng CF 378 Hình 18: Ảnh hưởng thời gian ủ tới mật số nấm men 39 Hình 19: Ảnh hưởng thời gian ủ tới hàm lượng DM 40 Hình 20: Ảnh hưởng thời gian ủ tới hàm lượng CF . 40 Hình 21: Đường chuẩn glucose Phụ lục Chuyên ngành Công nghệ Sinh học tiên tiến iv Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Thành phần hóa học bã mía . Bảng 2: Thành phần sinh khối khô nấm men . Bảng 3: Thành phần môi trường Potatose Glucose Agar (PGA) (M1) . 17 Bảng 4: Thành phần môi trường Potatose Glucose (PG) (M2) . 17 Bảng 5: Thành phần môi trường lỏng Ryckeboer (2003) cải tiến (M3) . 18 Bảng 6: Thành phần môi trường đặc Ryckeboer (2003) cải tiến (M4) . 18 Bảng 7: Thành phần môi trường đặc Ryckeboer (2003) cải tiến (M5) . 19 Bảng 8: Hàm lượng thành phần loại bã mía . 24 Bảng 9: Hàm lượng đạm ammoniac sinh sau nuôi cấy . 28 Bảng 10: Đường kính vòng halo . 29 Bảng 11: Bố trí đo đường khử phương pháp nelson Soymogi Phụ lục Bảng 12: Hàm lượng vật chất khô (DM) hai loại bã mía Phụ lục Bảng 13: Hàm lượng xơ thô (CF) hai loại bã mía . Phụ lục Bảng 14: Kết đường chuẩn glucose . Phụ lục Bảng 15: Kết đo OD hai loại bã mía Phụ lục Bảng 16: Số liệu thí nghiệm Phụ lục Bảng 17: Thể tích H2SO4 chuẩn độ đạm ammoniac thí nghiệm . Phụ lục Bảng 18: Số liệu thí nghiệm Phụ lục Bảng 19: Số liệu thí nghiệm Phụ lục Bảng 20: Số liệu thí nghiệm Phụ lục Bảng 21: Số liệu thí nghiệm Phụ lục Bảng 22: Kết thống kê mật số tế bào TN1 . Phụ lục Bảng 23: Kết thống kê DM TN1 . Phụ lục Bảng 24: Kết thống kê CF TN1 . Phụ lục Bảng 25: Kết thống kê mật số tế bào TN3 . Phụ lục Bảng 26: Kết thống kê DM TN3 . Phụ lục Bảng 27: Kết thống kê CF TN3 . Phụ lục Chuyên ngành Công nghệ Sinh học tiên tiến iv Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Bảng 12: Hàm lượng vật chất khô (DM) hai loại bã mía Mẫu BM Rửa Không rửa m mẫu (trước sấy) m giấy + mẫu (sau sấy) m mẫu (sau sấy) DM (%) TB DM (%) 1,0016 1,0032 1,0041 1,0026 1,0028 1,0043 1,7962 1,7829 1,8183 1,7797 1,8068 1,8598 0,9150 0,9151 0,9132 0,9085 0,9096 0,9010 91,3538 91,2181 90,9471 90,6144 90,7060 89,7142 91,1730 ± 0,21 CF (%) 58,4408 56,5161 56,3818 41,0231 43,1957 43,4213 TB CF (%) 57,1129 ± 1,15 90,3449 ± 0,55 Bảng 13: Hàm lượng xơ thô (CF) hai loại bã mía Mẫu BM Rửa Không rửa m mẫu (trước sấy) 1,0005 1,0006 1,0005 1,0009 1,0001 1,0002 m giấy + mẫu (sau sấy) 1,5955 1,5642 1,5630 1,4010 1,4378 1,3758 m mẫu (sau sấy) 0,5847 0,5655 0,5641 0,4106 0,4320 0,4343 42,5467 ± 1,32 Bảng 14: Kết đường chuẩn glucose Nồng độ glucose (µg/ml) 36 72 108 144 180 Chuyên ngành Công nghệ sinh học 0,150 0,214 0,270 0,324 0,400 0,419 OD 0,152 0,232 0,266 0,313 0,363 0,437 0,151 0,207 0,284 0,342 0,389 0,439 Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ 0.30 y = 0.0015x + 0.017 R² = 0.9989 0.25 OD 520nm 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 50 100 150 200 Nồng độ glucose (µg/ml) Hình 19: Đường chuẩn glucose Bảng 15: Kết đo OD hai loại bã mía Mẫu BM Rửa Không rửa Chuyên ngành Công nghệ sinh học 0,168 0,167 0,168 1,187 0,188 0,186 OD 0,167 0,166 0,169 0,188 0,187 0,186 0,166 0,169 0,169 0,188 0,187 0,188 Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 16: Số liệu thí nghiệm 1: Ảnh hưởng việc xử lý chất lên phân giải bã mía H13 Nghiệm thức Log10 mật số (tb/ml) TB ĐC1 NT1 7,65 7,63 7,60 7,63 ± 0,03 ĐC2 NT2 7,76 7,74 7,68 7,73 ± 0,04 DM (%) 86,8458 88,2316 88,1198 94,4783 96,9231 91,1867 88,0551 87,3960 87,3789 98,6363 97,9033 98,7000 CF giảm (%) TB 88,32 ± 0,77 94,20 ± 2,88 87,61 ± 0,39 98,41 ± 0,44 0,31 0,29 0,18 8,32 9,48 9,02 0,46 0,51 0,47 11,23 12,99 12,02 TB 0,26 ± 0,07 8,94 ± 0,58 0,48 ± 0,03 12,08 ± 0,88  ĐC1: không chủng nấm men môi trường chất bã mía loại 1.  ĐC2: không chủng nấm men môi trường chất bã mía loại 2.  NT1: có chủng nấm men môi trường chất bã mía loại 1.  NT2: có chủng nấm men môi trường chất bã mía loại 2. Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 17: Thể tích H2SO4 chuẩn độ đạm ammoniac thí nghiệm Nghiệm thức VH2SO4 TB ĐC1 0,48 0,44 0,52 0,48 0,52 0,44 0,5 0,46 0,48 0,48 0,46 0,5 0,52 0,48 0,44 0,48 NT1 ĐC2 NT2 Nước 0,48 0,48 0,48 0,48  ĐC1: không chủng nấm men môi trường chất bã mía loại 1.  ĐC2: không chủng nấm men môi trường chất bã mía loại 2.  NT1: có chủng nấm men môi trường chất bã mía loại 1.  NT2: có chủng nấm men môi trường chất bã mía loại 2. Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 18: Số liệu thí nghiệm 3: Ảnh hưởng tỷ lệ dịch nấm men đến phân giải bã mía H13 Nghiệm thức Log10 mật số (tb/ml) TB ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 7,35 7,35 7,38 7,50 7,45 7,50 7,80 7,80 7,77 7,61 7,57 7,59 7,63 7,58 7,59 7,36 ± 0,02 7,48 ± 0,03 7,79 ± 0,02 7,59 ± 0,02 7,60 ± 0,03 DM (%) 82,32 85,97 82,06 86,02 86,08 86,05 91,79 88,14 89,67 100,13 101,82 101,25 98,86 96,67 95,87 96,02 96,60 93,32 CF giảm (%) TB 83,45 ± 2,19 86,05 ± 0,03 89,87 ± 1,83 101,07 ± 0,89 97,14 ± 1,54 95,32 ± 1,75 1,89 0,69 0,75 2,95 3,01 2,11 8,54 7,23 7,57 13,99 13,19 12,63 10,87 9,71 9,36 11,05 10,93 10,60 TB 1,09 ± 0,68 2,69 ± 0,50 7,78 ± 0,68 13,27 ± 0,68 9,98 ± 0,79 10,86 ± 0,23  ĐC: không chủng nấm men  NT1: chủng 1% dịch nấm men vào môi trường nuôi cấy.  NT2: chủng 2,5% dịch nấm men vào môi trường nuôi cấy.  NT3: chủng 5% dịch nấm men vào môi trường nuôi cấy.  NT4: chủng 7,5% dịch nấm men vào môi trường nuôi cấy.  NT5: chủng 10% dịch nấm men vào môi trường nuôi cấy. Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 19: Số liệu thí nghiệm 4: Ảnh hưởng pH đến phân giải bã mía H13 Nghiệm thức Log10 mật số (tb/ml) TB ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 6,35 6,10 6,24 7,37 6,81 7,11 7,77 7,72 7,69 7,55 7,64 7,61 7,62 7,55 7,57 7,40 7,32 7,37 6,23 ± 0,13 7,09 ± 0,28 7,73 ± 0,04 7,60 ± 0,05 7,58 ± 0,04 7,36 ± 0,04 DM (%) 89,86 88,56 90,67 88,67 89,45 87,51 98,76 96,88 97,78 99,56 99,28 98,98 97,65 97,91 95,87 97,08 94,58 93,56 95,56 97,29 96,89 CF giảm (%) TB 89,70 ± 1,06 88,54 ± 0,98 97,81 ± 0,94 99,28 ± 0,29 97,15 ± 1,11 95,07 ± 1,81 96,58 ± 0,90 0,98 0,77 0,65 1,32 1,86 1,86 5,06 4,33 4,42 14,96 16,33 16,38 10,99 12,63 11,42 9,01 7,38 5,99 7,32 8,42 7,90 TB 0,8 ± 0,17 1,68 ± 0,31 4,57 ± 0,40 15,89 ± 0,81 11,68 ± 0,85 7,46 ± 1,51 7,88 ± 0,55  ĐC: không chủng nấm men.  NT1: chủng nấm men môi trường pH = 3.  NT2: chủng nấm men môi trường pH = 4.  NT3: chủng nấm men môi trường pH = 5.  NT4: chủng nấm men môi trường pH = 6.  NT5: chủng nấm men môi trường pH = 7.  NT6: chủng nấm men môi trường pH = 8. Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 20: Số liệu thí nghiệm 5: Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả phân giải bã mía H13 Nghiệm thức Mật số (tb/ml) TB ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 7,89 7,79 7,82 7,91 7,97 8,01 7,81 7,80 7,78 7,80 7,68 7,79 5,57 5,40 5,64 7,83 ± 0,05 7,97 ± 0,05 7,80 ± 0,02 7,76 ± 0,07 5,54 ± 0,13 DM (%) 89,48 90,32 89,56 95,48 96,63 96,17 100,47 99,29 99,83 93,38 94,63 93,43 94,21 93,77 93,44 89,56 90,10 90,03 TB 89,79 ± 0,46 96,1 ± 0,58 99,86 ± 0,59 93,82 ± 0,71 93,81 ± 0,38 89,90 ± 0,29 CF giảm (%) 0,33 0,28 0,4 12,97 12,56 11,78 14,49 14,03 13,99 13,76 12,03 12,54 11,06 10,56 10,85 0,5 0,42 0,44 TB 0,34 ± 0,06 12,44 ± 0,60 14,17 ± 0,28 12,78 ± 0,89 10,82 ± 0,25 0,45 ± 0,04  ĐC: không chủng nấm men.  NT1: chủng nấm men sau đem ủ lắc ngang nhiệt độ 30oC.  NT2: chủng nấm men sau đem ủ lắc ngang nhiệt độ 35oC.  NT3: chủng nấm men sau đem ủ lắc ngang nhiệt độ 38oC.  NT4: chủng nấm men sau đem ủ lắc ngang nhiệt độ 40oC.  NT5: chủng nấm men sau đem ủ lắc ngang nhiệt độ 45oC. Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 21: Số liệu thí nghiệm 6: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả phân giải bã mía H13 Nghiệm thức Mật số (tb/ml) TB ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 7,74 7,70 7,70 7,88 7,88 7,91 8,06 7,96 7,96 7,81 7,85 7,87 7,77 7,82 7,75 7,71 ± 0,02 7,89 ± 0,02 7,99 ± 0,06 7,85 ± 0,03 7,78 ± 0,04 DM (%) 89,87 90,01 88,92 89,99 91,56 92,41 93,99 95,04 95,68 99,97 99,71 100,78 94,9 96,04 93,79 90,93 92,88 91,78 TB 89,6 ± 0,59 91,32 ± 1,23 94,9 ± 0,85 100,15 ± 0,56 94,91 ± 1,13 91,86 ± 0,98 CF giảm (%) 0,33 0,28 0,4 2,9 2,59 1,98 7,78 8,05 7,39 14,05 14,89 14,19 14,49 14,52 14,87 14,99 15,01 14,79 TB 0,34 ± 0,06 2,49 ± 0,47 7,74 ± 0,33 14,38 ± 0,45 14,63 ± 0,21 14,93 ± 0,12  ĐC: không chủng nấm men.  NT1: nấm men nuôi cấy ngày.  NT2: nấm men nuôi cấy ngày.  NT3: nấm men nuôi cấy ngày.  NT4: nấm men nuôi cấy ngày.  NT5: nấm men nuôi cấy ngày. Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỐNG KÊ Bảng 22: Kết thống kê mật số tế bào TN1 Bảng 24: Kết thống kê CF thí nghiệm Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 25: Kết thống kê mật số tế bào TN3 Bảng 26: Kết thống kê DM TN3 Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 27: Kết thống kê CF TN3 Bảng 28: Kết thống kê mật số tế bào TN4 Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 29: Kết thống kê DM TN4 Bảng 30: Kết thống kê CT TN4 Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 31: Kết thống kê mật số tế bào TN5 Bảng 32: Kết thống kê DM TN5 Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 33: Kết thống kê CF TN5 Bảng 34: Kết thống kê MSTB thí nghiệm Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 35: Kết thống kê DM TN6 Bảng 36: Bảng thống kê CF TN6 Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên sinh viên: Nguyễn Lê Bảo Trân Ngày, tháng năm sinh: 02/01/1992 Nơi sinh: Sa Đéc, Đồng Tháp Địa nay: 25 Nguyễn Trãi, khóm 1, phường 3, Sa Đéc, Đồng Tháp Điện thoại: 01283344423 Mail: tran102871@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Ngành đào tạo: Công nghệ Sinh học, chương trình tiên tiến Nơi đào tạo: Trường Đại Học Cần Thơ ---------------------- Chuyên ngành Công nghệ sinh học Viện NC&PT Công nghệ sinh học [...]... Ảnh hưởng của một s yếu tố lên khả năng phân giải bã mía của nấm men H13 được tiến hành 1.2 Mục tiêu đề tài Khảo s t ảnh hưởng của một s yếu tố lên khả năng phân giải bã mía của nấm men H13 Chuyên ngành Công nghệ sinh học 2 Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Bã mía Bã mía là các thành phần s i còn lại sau khi mía. .. cạnh đó các nguyên tố vi lượng như mangan, đồng, s t, kẽm, … cũng rất cần thiết cho quá trình sinh lý của tế bào 2.3.3.3 Đặc tính sinh s n của nấm men Theo Nguyễn Lân Dũng (1999), nấm men có hai hình thức sinh s n là sinh s n vô tính và sinh s n hữu tính Sinh s n vô tính: chủ yếu bằng hình thức nảy chồi (diễn ra ở hầu hết các chi nấm men) , hình thức phân cắt (ở chi Schizosaccharomyces), bằng bào tử (ở... bào tử (ở chi Geotrichum, Sporobolomyces, Candida albicans) Sinh s n hữu tính: nấm men hình thành bào tử túi ở các chi Saccharomyces, Zygosaccharomyces và nhiều chi nấm men khác thuộc bộ Endomycetales Chuyên ngành Công nghệ sinh học 10 Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ 2.3.4 Saccharomyces cerevisiae Tế bào nấm men S cerevisiae được Meyen mô tả vào... Đường kính vòng tròn phân giải = đường kính vòng halo – đường kính lỗ đục Chuyên ngành Công nghệ sinh học 20 Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ 3.5.4 Thí nghiệm 3: Đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ dịch tế bào nấm men đến s phân giải bã mía của H13 Mục đích: Xác định tỷ lệ nấm men thích hợp cho s phát triển của nấm men trên cơ chất bã mía Bố trí thí nghiệm:... Cacbon Nấm men có thể s dụng đường làm nguồn cacbon, không s dụng trực tiếp tinh bột, cellulose, hemicellulose Nấm men Saccharomyces s dụng glucose, fructose, maltose, saccharose, galactose, không s dụng được pentose, lactose và melibiose  Nitơ Nguồn nitơ rất cần thiết cho việc tổng hợp các cấu tử trong tế bào Tuy nhiên nấm men không s dụng được nitrat, nguồn nitơ chính là muối amoni: amoni sunlfat,... 1987) Có khả năng lên men đường glucose, galactose, maltose, saccharose, rafinose và các dextrin đơn giản, không lên men lactose, manitol, không đồng hóa nitrate, không phân giải tinh bột Là loài nấm men hay được s dụng làm men bánh mì, lên men rượu, bia và hiện còn được s dụng làm probiotic phục vụ cho chăn nuôi gia s c và nuôi trồng thủy s n nhờ có khả năng chịu được acid dạ dày và muối mật tốt, đề... và muối mật tốt, đề kháng tự nhiên với kháng sinh 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới s sinh trưởng của nấm men trong điều kiện nuôi cấy thu sinh khối tế bào 2.3.5.1 Môi trường nuôi cấy Môi trường nuôi cấy thích hợp nhất cho nấm men cần có nguồn cacbonhydrate, nitơ, phospho, một s nguyên tố vi lượng như K, Mg, Na, Ca và vitamin Saccharomyces cerevisiae có khả năng phát triển trên môi trường mà nguồn cacbon... Mỗi vi sinh vật đều có khoảng nhiệt độ tối ưu cho s sinh trưởng và phát triển của chúng Với Saccharomyces cerevisiae, nhiệt độ tối ưu là 28 – 300C, trên 430C và dưới 280C thì s sinh s n của nấm men chậm hoặc dừng hẳn Ở 300C, nấm men hoang dại phát triển nhanh hơn S cerevisiae 2 – 3 lần, ở 35 – 380C chúng phát triển nhanh hơn 6 – 8 lần Ở nhiệt độ cao, hoạt tính của nấm Chuyên ngành Công nghệ sinh học... sinh học 12 Viện NC&PT Công nghệ sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 Trường Đại học Cần Thơ β-glucosidase hay β-D-glucoside glucohydrolase giải phóng phân tử Dglucose từ đường cellodextrin hòa tan và một loạt các glucoside khác 2.5 S lược về một s phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp đếm mật s vi sinh bằng buồng đếm hồng cầu Đây là phương pháp định lượng s tế bào nấm men dựa trên s ... (Schlesinger, 1991), gần một nửa s vật chất này chứa cellulose (Eriksson, 1990) Cellulose là một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử (C6H10O5)n, một polysaccharide gồm mạch thẳng từ hàng trăm đến hơn mười nghìn đơn phân Dglucose thông qua liên kết β-1,4 glycosidic (Crawford, 1981) Cellobiose là cấu trúc lặp của cellulose, với mỗi glucose xoay 180 độ so với các glucose bên cạnh Ở thực vật, cellulose . tài Ảnh hưởng của một s yếu tố lên khả năng phân giải bã mía của nấm men H13 được tiến hành. 1.2. Mục tiêu đề tài Khảo s t ảnh hưởng của một s yếu tố lên khả năng phân giải bã mía của nấm. tế bào nấm men đến s phân giải bã mía của H13 29 4.5. Ảnh hưởng của pH đến s phân giải bã mía của H13 32 4.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến s phân giải bã mía của H13 35 4.7. Ảnh hưởng của thời. NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT S YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI BÃ MÍA CỦA NẤM MEN S. cerevisiae H13 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH

Ngày đăng: 16/09/2015, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan