Thí nghiệm 4: Đánh giá ảnh hưởng của pH đến sự phân giải bã mía của H

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng phân giải bã mía của nấm men s cerevisiae h13 (Trang 33)

sự phân giải bã mía của H13

Mục đích: Xác định tỷ lệ nấm men thích hợp cho sự phát triển của nấm men trên cơ chất bã mía.

Bố trí thí nghiệm: Hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, 5 mức độ tương ứng với 5 tỷ lệ dịch tế bào nấm men (1%, 2,5%, 5%, 7,5%, 10%), nghiệm thức đối chứng không chủng nấm men.

Tiến hành:

 Nấm men được nuôi tăng sinh trong môi trường M2 với điều kiện ủ lắc ngang 40 vòng/phút ở 38oC trong 2 ngày.

 Chủng dịch nấm men mật số 106 tế bào/ml của các tỷ lệ tương ứng với từng nghiệm thức vào các bình tam giác chứa môi trường M3. Đem ủ lắc ngang 40 vòng/phút ở 38oC trong 3 ngày.

Chỉ tiêu theo dõi:

 Mật số tế bào nấm men sau nuôi cấy.

 Hàm lượng đạm ammoniac sinh ra trong dịch nuôi cấy.

 Hàm lượng vật chất khô.

 Phần trăm xơ thô được phân giải.

3.5.5. Thí nghiệm 4: Đánh giá ảnh hưởng của pH đến sự phân giải bã mía của H13 của H13

Mục đích: Xác định pH thích hợp cho nấm men H13 phát triển.

Bố trí thí nghiệm: Hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, 6 mức độ tương ứng với 6 môi trường có trị số pH lần lượt là 3, 4, 5, 6, 7 và 8, nghiệm thức đối chứng không chủng nấm men.

Chuyên ngành Công nghệ sinh học 22 Viện NC&PT Công nghệ sinh học

 Nấm men được nuôi tăng sinh trong môi trường M2 với điều kiện ủ lắc ngang 40 vòng/phút ở 38oC trong 2 ngày.

 Chủng dịch nấm men mật số 106 tế bào/ml với tỷ lệ thích hợp đã xác định vào các bình tam giác chứa môi trường M3 có pH tương ứng với các nghiệm thức. Đem ủ lắc ngang 40 vòng/phút ở 38oC trong 3 ngày.

Chỉ tiêu theo dõi:

 Mật số tế bào nấm men sau nuôi cấy

 Hàm lượng đạm ammoniac sinh ra trong dịch nuôi cấy.

 Hàm lượng vật chất khô.

 Phần trăm xơ thô được phân giải.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng phân giải bã mía của nấm men s cerevisiae h13 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)