phân lập và nhận diện một số dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột từ nước thải lò bún lệ châu, thành phố sóc trăng

70 638 0
phân lập và nhận diện một số dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột từ nước thải lò bún lệ châu, thành phố sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (CHƢƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN) PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TINH BỘT TỪ NƢỚC THẢI LÒ BÚN LỆ CHÂU, THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. NGUYỄN HỮU HIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN CHẾ MINH NGỮ MSSV: 3102760 Lớp: CNSH Tiên Tiến K36 Cần Thơ, tháng 12/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (CHƢƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN) PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TINH BỘT TỪ NƢỚC THẢI LÒ BÚN LỆ CHÂU, THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. NGUYỄN HỮU HIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN CHẾ MINH NGỮ MSSV: 3102760 Lớp: CNSH Tiên Tiến K36 Cần Thơ, tháng 12/2014 PHẦN KÝ DUYỆT NGƢỜI HƢỚNG DẪN SINH VIÊN PGS.TS. Nguyễn Hữu Hiệp Chế Minh Ngữ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM TẠ Trong trình học tập Viện NC&PT Công nghệ Sinh học-Đại học Cần Thơ, nhận quan tâm sâu sắc từ gia đình giúp đỡ to lớn từ thầy cô bạn bè. Những điều giúp vượt qua khó khăn hoạc tập hoàn thành tốt chương trình học luận văn mình. Với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm tạ đến: Cha mẹ, người ngày đêm tảo tần lo cho đầy đủ suốt bốn năm đại học. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hiệp, Phó Trưởng Bộ môn Công nghệ Sinh Học Vi sinh vật-Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học-Đại học Cần thơ, người tận tình hướng dẫn thực luận văn tốt nghiệp truyền dạy cho đạo lý, kiến thức kinh nghiệm sống quý báo giúp trưởng thành có ích sống. ThS. Trần Thị Xuân Mai, cố vấn học tập lớp Công nghệ sinh học tiên tiến khóa 36, người quan tâm theo dõi trình học tập rèn luyện tôi. Ths. Mai Thi, Giám đốc Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng, người hỗ trợ phần lớn vật tư thí nghiệm tạo điều kiện thực tập thuận lợi cho suốt trình thực luận văn. Chị Dương Ngọc Thúy, Trưởng phòng Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng, người giúp có số liệu quý giá nước thải lò bún Lệ Châu, thành phố Sóc Trăng. Chị Trần Trà My chị Nguyễn Thị Thúy Duy, cán phòng thí nghiệm Vi sinh vật-Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học-Đại học Cần Thơ, người nhắc nhở đôn đúc thực luận văn tiến độ. Tập thể anh chị bạn làm việc phòng thí nghiệm Vi sinh vật, người chia khó khăn trình thực luận văn. Cuối xin gửi đến tất lời chúc sức khỏe an lành! Cần thơ, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Chế Minh Ngữ Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ TÓM TẮT Từ mẫu nước thải lò bún Lệ Châu, Thành phố Sóc Trăng, 24 dòng vi khuẩn phân lập môi trường chuyên biệt với nguồn carbon tinh bột (1%). Tất dòng vi khuẩn có hoạt tính catalase số có khả sinh acid. Số dòng vi khuẩn có khả di động môi trường bán lỏng 19 dòng số dòng vi khuẩn Gram (+) dòng. Tám số 24 dòng vi khuẩn có khả tổng hợp amylase. Những dòng vi khuẩn có khả tổng hợp amylase tốt D2, D15 D16. Dòng D15 D16 chọn để khảo sát tăng trưởng giải trình tự vùng gen 16S rRNA. Kết giải trình tự so sánh ngân hàng liệu NCBI cho thấy dòng D15 Bacillus cereus với độ tương đồng 97% dòng D16 Bacillus flexus với độ tương đồng 89%. Hai loài vi khuẩn có khả phân hủy tinh bột tốt ứng dụng để xử lý nước thải chứa tinh bột. Từ khóa: Amylase, Bacillus cereus, Bacillus flexus, lò bún tinh bột Công nghệ Sinh học i Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC PHẦN KÝ DUYỆT . LỜI CẢM TẠ . TÓM LƢỢC i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu . CHƢƠNG 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Sơ lƣợc nƣớc thải công nghiệp 2.1.1. Nước thải công nghiệp ảnh hưởng nước thải công nghiệp . 2.1.2. Đặc điểm nước thải công nghiệp . 2.2. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải (Dƣơng Nguyên Khang, 2014) . 2.2.1. Các phương pháp xử lý . 2.2.2. Phương pháp vi sinh hiếu khí (Lê Phi Nga Schwitzguebels, 2014) 2.3. Sơ lƣợc nƣớc thải từ sở sản xuất bún . 2.3.1. Giới thiệu bún nghề làm bún 2.3.2. Quy trình sản xuất bún tươi 2.3.3. Nước thải từ sở sản xuất bún . 2.3.4. Lò bún Lệ Châu . 2.4. Sơ lƣợc tinh bột . 2.4.1.Tính chất vật lý trạng thái tự nhiên 2.4.2. Cấu trúc phân tử tinh bột . 2. 5. Hệ enzyme amylase phân hủy tinh bột 10 2.5.1. Hệ enzyme amylase 10 2.5.3. Phân loại enzyme amylase (Marc et al., 2002) . 10 2.5.4. Tính chất emzyme amylase . 10 2.5.5. Cơ chế phân hủy tinh bột 11 2.6. Một số chi vi khuẩn phân hủy tinh bột . 12 2.6.1. Vi khuẩn Bacillus sp. 12 2.6.2. Vi khuẩn Lactobacillus sp. . 13 Công nghệ Sinh học ii Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ 2.6.3. Một số dòng vi khuẩn phân hủy tinh bột khác 13 2.6.4. Một số ứng dụng vi khuẩn phân hủy tinh bột . 14 2.7. Tình hình nghiên cứu nƣớc 14 2.7.1. Trong nước 14 2.7.2. Ngoài nước 15 2.8. Các phƣơng pháp vi sinh 15 2.8.1. Phương pháp hộp trải (Nguyễn Văn Minh, 2008) 15 2.8.2. Phương pháp đếm sống nhỏ giọt (Hoben Somasegaran, 1982) 15 2.8.3. Phương pháp giếng thạch (Umesh et al., 1989) 16 2.8.4. Phương pháp thử nghiệm catalase (Nguyễn Lân Dũng, 2006) 16 2.8.5. Phương pháp thử Methyl red (Nguyễn Lân Dũng, 2006) . 16 2.9. Kỹ thuật P CR phƣơng pháp giải trình tự . 17 2.9.1. Kỹ thuật PCR 17 2.9.2. Giải trình tự . 18 CHƢƠNG 3. P HƢƠNG TIỆN VÀ P HƢƠNG P HÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Phƣơng tiện nghiên cứu 21 3.1.1. Địa điểm nghiên cứu tiến độ thực . 21 3.1.2. Vật liệu . 21 3.1.3. Dụng cụ thiết bị 21 3.1.4. Hóa chất môi trường 22 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.2.1. Phân lập vi khuẩn từ mẫu . 24 3.2.2. Đo kích thước vi khuẩn (Cao Ngọc Điệp Nguyễn Hữu Hiệp, 2002) 25 3.2.3. Kiểm tra khả di động vi khuẩn (Nguyễn Lân Dũng, 2006) 26 3.2.4. Nhuộm Gram (Cao Ngọc Điệp Nguyễn Hữu Hiệp, 2002) 26 3.2.5. Kiểm tra catalase . 27 3.2.6. Kiểm tra Methyl red 27 3.2.7. Thí nghiệm kiểm tra hoạt tính amylase (Nguyễn Lân Dũng, 2006) 27 3.2.8. Sự tăng trưởng vi khuẩn theo thời gian . 29 3.2.9. Khuếch đại vùng gene 16S rRNA 30 3.2.10. Giải trình tự . 32 3.2.11. Xử lý kết thí nghiệm 32 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 33 4.1. Kết phân lập đặc điểm hình thái . 33 4.1.1. Kết phân lập 33 Công nghệ Sinh học iii Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ 4.1.2. Đặc điểm hình thái 34 4.2. Đặc điểm sinh hóa vi khuẩn 39 4.3. Kết kiểm tra hoạt tính amylase 42 4.4. Sự tăng trƣởng vi khuẩn theo thời gian 44 4.5. Kết giải trình tự vùng gene 16S rRNA 45 4.5.1. Kết điện di 45 4.5.2. Kết nhận diện 46 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC . 54 Phụ lục 1. Các bảng hình 54 Bảng 10: Đường kính trung bình vòng halo khuẩn lạc Bảng 11: Hiệu số trung bình D-d Bảng 12: Kết đếm mật số Hình 26: Mật số ban đầu dòng D16 Hình 27: Mật số dòng D16 sau 12 Phụ lục 2. Kết thống kê a) Sự tăng trưởng dòng vi khuẩn D15 D16 b) Kết kiểm tra hoạt tính amylase Phụ lục 3. Kết giải trìh tự định danh vi khuẩn a) Trình tự gene 16S rRNA dòng D15 b) Trình tự gene 16S rRNA dòng D16 Công nghệ Sinh học iv Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Kết phân tích mẫu nước thải lò bún Lệ Châu . Bảng 2: Bố trí thí nghiệm xác định mật số vi khuẩn . 29 Bảng 3: Thành phần chất phản ứng PCR . 31 Bảng 4: Các giai đoạn phản ứng PCR . 31 Bảng 5: Đặc điểm khuẩn lạc 24 dòng vi khuẩn phân lập 34 Bảng 6: Đặc điểm tế bào vi khuẩn 24 dòng vi khuẩn phân lập . 36 Bảng 7: Kết kiểm tra đặc tính sinh hóa 39 Bảng 8: Những dòng vi khuẩn có hoạt tính amylase 43 Bảng 9: Kết nhận diện vi khuẩn 46 Công nghệ Sinh học v Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Quá trình sinh tổng hợp vi khuẩn Hình 2: Chất ô nhiễm bị biến đổi trực tiếp Hình 3: Chất ô nhiễm bị biến đổi gián tiếp Hình 4: Quy trình sản xuất bún tươi từ gạo tẻ . Hình 5: Nước thải từ làng bún gây ô nhiễm kênh rạch xung quanh Hình 6: Cấu trúc phân tử amylose (French, 1973) Hình 7: Cấu trúc phân tử amylopectin (French, 1973) . Hình 8: Cơ chế phân hủy tinh bột (Marc et al., 2002) 11 Hình 9: Vi khuẩn Bacillus cereus 12 Hình 10: Vi khuẩn Lactobacillus amylovorus (Nakamura, 1981) . 13 Hình 11: Sự chuyển hóa glucose vi khuẩn 16 Hình 12: Khoảng đổi màu Methyl red 16 Hình 13: Vị trí giếng môi trường kiểm tra hoạt tính amylase 28 Hình 14: Một số dạng khuẩn lạc vi khuẩn phân lập . 33 Hình 15: Khả chuyển động vi khuẩn môi trường bán lỏng 37 Hình 16: Hình nhuộm Gram vi khuẩn với độ phóng đại 1000 lần . 38 Hình 17: Hoạt tính catalase dòng D10 (+) 40 Hình 18: Hoạt tính catalase dòng D8 (++) 40 Hình 19: Hoạt tính catalase dòng D20 (+++) . 40 Hình 20: Kết kiểm tra Methyl red . 41 Hình 21: Kết kiểm tra hoạt tính amylase dòng vi khuẩn D15 42 Hình 22: Kết kiểm tra hoạt tính amylase dòng vi khuẩn D15 42 Hình 23: Mật số dòng vi khuẩn D15 D16 thời điểm 44 Hình 24: Đường tăng trưởng dòng vi khuẩn D15 D16 theo thời gian 45 Hình 25: Phổ điện di DNA dòng vi khuẩn D15 D16 . 45 Công nghệ Sinh học vi Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ 4.4. Sự tăng trƣởng vi khuẩn theo thời gian Mật số vi khuẩn khác biệt có ý nghĩa thống kê (5%) thời điểm 12 24 giờ. Ở thời điểm 12 mật số dòng D16 cao rõ rệt so mật số dòng D15 ngược lại thời điểm 24 giờ. Tuy nhiên, mật số dòng vi khuẩn D15 D16 có khác biệt ý nghĩa thống kê thời điểm 36 (Hình 23). Hình 23: Mật số dòng vi khuẩn D15 D16 thời điểm Vì mật số ban đầu dòng vi khuẩn có khác biệt ý nghĩa thống kê nên khác biệt mật số dòng vi khuẩn 12 24 liên quan chủ yếu đến tốc độ tăng trưởng chúng. Dựa vào mật số ta tính tốc độ tăng trưởng dòng vi khuẩn sau: - Giai đoạn 0-12 giờ: kD15=0,65 (lần/giờ), kD16=0,75 (lần/giờ). Dễ thấy kD16>kD15 nên giai đoạn dòng D16 phát triển nhanh dòng D15. - Giai đoạn 12-24 giờ: kD15=0,19 (lần/giờ), kD16=0,03 (lần/giờ). Dễ thấy kD15>kD1 nên giai đoạn dòng D15 phát triển nhanh dòng D16. Ở giai đoạn 0-12 vi khuẩn phát triển nhanh, đường tăng trưởng dòng vi khuẩn hướng lên có độ dốc lớn. Vi khuẩn phát triển nhanh giai đoạn môi trường nhiều dinh dưỡng. Trong giai đoạn đường tăng trưởng dòng D16 có độ dốc cao đường tăng trưởng dòng D15. Ở giai đoạn 12-24 phát triển tiếp tục, độ dốc đường tăng trưởng nhỏ so với giai đoạn trước vi khuẩn bắt đầu vào pha cân nồng độ chất dinh dưỡng môi trường giảm đáng kể. Trong giai đoạn 12-24 giờ, đường tăng trưởng dòng D15 có độ dốc cao đường tăng trưởng dòng D16. Bước qua giai đoạn 12-36 giờ, đường tăng trưởng dòng xuống cho thấy giai đoạn vi khuẩn dòng vào pha chết môi trường gần hết chất dinh dưỡng (Hình 24). Công nghệ Sinh học 44 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Hình 24: Đƣờng tăng trƣởng dòng vi khuẩn D15 D16 theo thời gian Thí nghiệm rõ mật số vi khuẩn thời điểm phụ thuộc vào mật số ban đầu tốc độ tăng trưởng vi khuẩn. Tốc độ tăng trưởng vi khuẩn định nồng độ chất dinh dưỡng có môi trường. Theo đó, nồng độ chất dinh dưỡng cao tốc độ tăng trưởng vi khuẩn cao ngược lại. 4.5. Kết giải trình tự vùng gene 16S rRNA 4.5.1. Kết điện di Đối chứng âm (nước cất lần) band chứng tỏ nước cất sử dụng trình làm mẫu cho trình PCR điện di không bị tạp nhiễm. Thang chuẩn rõ ràng đối chứng dương có band vị trí 1500bp chứng tỏ gel điện di có chất lượng tốt. Do kết điện di đáng tin cậy. Cặp mồi chuyên biệt nhận diện khuếch đại vùng gene 16S rRNA. Giếng D15 giếng D16 có band vị trí khoảng 1500bp nghĩa trình PCR khuếch đại vùng gene 16S rRNA sản phẩm trình PCR dùng để giải trình tự (Hình 25). Hình 25: Phổ điện di DNA dòng vi khuẩn D15 D16 Công nghệ Sinh học 45 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ 4.5.2. Kết nhận diện Bảng 9: Kết nhận diện vi khuẩn STT Vi khuẩn Kết nhận diện Độ tƣơng đồng D15 97% D16 Bacillus cereus strain BVC14 16S ribosomal RNA gene, partial sequence Bacillus flexus strain NBRC 15715 16S ribosomal RNA gene, partial sequence 89% Dòng D15 có độ tương đòng 97% với vi khuẩn Bacillus cereus so sánh trình tự gen 16S rRNA dòng với trình tự gene 16S rRNA ngân hàng liệu NCBI (Bảng 9). Theo Vilain et al. (2006) Bacillus cereus loài vi khuẩn Gram (+), hình que, di động, kỵ khí không bắt buộc. Các ghi nhận cho thấy dòng D15 vi khuẩn Gram (+), hình que (dài), di động sống môi trường có khí oxy. Kết giải trình tự đặc điểm hình thái, sinh hóa cho thấy dòng D15 Bacillus cereus. Sự đa dạng di truyền vi khuẩn ảnh hưởng môi trường sống địa lên kiểu gene chúng. Theo nghiên cứu Sanjoy et al. (2009) Bacillus cereus loài vi khuẩn có khả phân hủy tinh bột tốt. Ngoài Bacillus cereus dùng để sản xuất amylase sử dụng công nghiệp (Sivakumar et al., 2012). Dòng D16 có độ tương đồng 89% với vi khuẩn Bacillus flexus so sánh trình tự gen 16S rRNA dòng với trình tự gene 16S rRNA ngân hàng liệu NCBI (Bảng 9). Theo Erkin et al. (2008) Pal et al. (2014) Bacillus flexus loài vi khuẩn Gram (+), hình que, di động, kỵ khí không bắt buộc. Quá trình thí nghiệm cho thấy dòng D16 vi khuẩn Gram (+), hình que (dài), di động sống môi trường có khí oxy. Kết giải trình tự đặc điểm hình thái, sinh hóa cho thấy dòng D16 Bacillus flexus. Sự đa dạng di truyền vi khuẩn ảnh hưởng môi trường sống địa lên kiểu gene chúng. Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy Bacillus flexus vi khuẩn có khả phân hủy tinh bột có tiềm ứng dụng cao. Theo nghiên cứu Erkin et al. (2008) Bacillus flexus loài vi khuẩn có khả phân hủy tinh bột tốt môi trường kiềm. Năm 2013, Jinglong Bu Yun-Hae Kim nghiên cứu sử dụng Bacillus flexus để xử lý nước thải có nồng độ COD cao với kết 81,04% COD loại bỏ. Công nghệ Sinh học 46 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Trong 24 dòng vi khuẩn phân lập từ mẫu nước thải lò bún Lệ Châu, Tp. Sóc Trăng, dòng vi khuẩn có hoạt tính amylase mạnh D15 D16. Kết nhận diện cho thấy dòng D15 Bacillus cereus (độ tương đồng 97%) dòng D16 Bacillus flexus (độ tương đồng 89%). Hai dòng vi khuẩn có khả phân hủy tinh bột tốt. 5.2. Đề nghị Khảo sát điều kiện sinh trưởng tối ưu dòng vi khuẩn D15 D16 nhiệt độ, pH nồng độ dinh dưỡng. Nghiên cứu sử dụng dòng vi khuẩn D15 D16 vào xử lý nước thải lò bún Lệ Châu, Tp. Sóc Trăng. Công nghệ Sinh học 47 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Ngọc Điệp Nguyễn Hữu Hiệp. 2002. Giáo trình thực tập Vi sinh vật đại cương. Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ, trang 11- 45. Dương Nguyên Khang. 2014. Công nghệ xử lý nước thải. ĐH Nông Lâm Tp.HCM, trang 25-45. Lê Phi Nga Schwitzguebels, J. 2014. Bài giảng môn Công nghệ Sinh học môi trường. Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chính Minh. Nguyễn Hữu Hiệp Nguyễn Thị Hải Lý. 2012. Phân lập khảo sát dòng vi khuẩn phân hủy tinh bột từ ao nước thải làng nghề sản xuất bột gạo Sa Đéc-Đồng Tháp. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 21: 37-44. Nguyễn Văn Minh. 2008. Giáo trình thực tập vi sinh sở. Khoa công nghệ Sinh học, Trường Đại học mở TP. Hồ Chí Minh, trang 80-100. Phạm Thị Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Hoàng Ngô Thị Tường Châu. 2013. Khảo sát bước đầu vi sinh vật phân giải tinh bột số ao nuôi tôm thuộc đầm SamChuồn, Phú Vang, Thừa Thiên Huế. Hội Nghị toàn quốc lần thứ V Sinh thái Tài nguyên sinh vật, trang 1116-1121. Tống Thành Trung, Nguyễn Ngọc Duy, Lê Văn Hảo Đỗ Duy Hiển. 2010. Bún tươi. Tiểu luận tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm, Đại học bách khoa Đại học quốc gia TP. HCM, trang 3-15. Trần Nhân Dũng. 2011. Sổ tay Thực hành sinh học phân tử. Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ. Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng. 2014. Kết thử nghiệm mẫu nước thải lò bún Lệ Châu, TP. Sóc Trăng. Vũ Thị Hương Lan. 2010. Nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả phân hủy tinh bột ứng dụng xử lý nước thải sản xuất nui. Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ Sinh học, Đại học Kỹ thuật công nghệ TP. HCM, trang 1-61. Công nghệ Sinh học 48 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Agić, D., G. Bukvic, S. Grljušić, D. Bešlo, J. Horvatić and D. Novoselović. 2009. Effect of pH on α-Amylase Activity and Early Seedling Growth of Red Clover. Notulae Botanicae Horti Agrobotanici Clui-napoca, 37: 77-80. Amutha, K and K. Priya. 2011. Effect Of pH, Temperature And Metal Ions On Amylase Activity From Bacillus subtilis Kcx 006. International Journal of Pharma and Bio Sciences, 2: 40-413. Arvinder, K., K. Manjeet, L.S. Manohar and Zabeer. 2012. Isolation, characterization and identification of bacterial strain producing amylase. Journal of Microbiology and Biotechnology Research, 2: 573-579. Barberio C., R. Fani, A. Raso, A. Carli and M. Polsinelli. 1994. DNA fingerprinting of yeast strains by restriction enzyme analysis. Res Microbiol, 145:659-66. Das, S., S. Singh, V. Sharma and M.L. Soni. 2011. Biotechnological applications of industrially important amylase enzyme. International Journal of Pharma and Bio Sciences, 2(1):486-496. Erkin, R., Z. Jian, L. Xiaojun, S. Jun and S. Lei. 2008. Isolation and identification of an alkaliphilic Bacillus flexus XJU-3 and analysis of its alkaline amylase. Acta Microbiologica Sinica, 48:750-756. French, D. 1973. Chemical and physical property of starch. Journal of Animal Science, 3: 1048-1561. Hannes, M. 1988. Purification and some properties of the extracellular α-amylasepullulanase produced by Clostridium thermohydrosulfuricum. Biochemistry Journal, 250: 813-818. Hoben, H.J and P. Somasegaran.1982. Comparison of the pour, spread, and drop plate methods for enumeration of Rhizobium spp. in inoculants made from presterilized peat. Applied Environment Microbiology, 44:1246-1247. Jeong-Hwa, C., I. Wan-Taek., L. Qing-Mei, Y. Jae-Soo, S. Jae-Ho, R. Sung-Keun and R. Dong-Hyun. 2007. Planococcus donghaensis sp. nov., a starch-degrading bacterium isolated from the East Sea, South Korea. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 57: 2645-2650. Công nghệ Sinh học 49 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Jinglong Bu and Yun-Hae Kim. 2013. Isolation and Characterization of a Bacillus flexus Strain Used in Alkaline Wastewater Treatment. Advanced Materials Research, 750: 1381-1384. Konsula, Z and M. Liakopoulou-Kyriakides. 2003. Hydrolysis of starches by the action of an α-amylase from Bacillus subtilis. Process Biochem, 39:1745-1749 Lane, D. J. 1991. 16S/23S rRNA sequencing.In the Nucleic acid techniques in bacterial systematics. E. Stackebrandt and M. Goodfellow, eds. New York, NY, John Wiley and Sons, pp.115-175. Marc, J.E.C., V.D. Maarel, B.V.D. Veen, C.M. Uitdehaag, H. Leemhuis and L. Dijkhuizen. 2002. Properties and applications of starch-converting enzymes of the amylase family. Journal of Biotechnology, 94: 137-155. Mary, T., G. Priest and J. Stark. 1980. Characterization of an Extracellular β-Amylase from Bacillus megaterium sensu stricto. Journal of General Microbiology, 118: 67-72. Morlon-Guyot, J., P. Guyot, B. Pot, I. Jacobe de Hautl and M. Raimbaultl. 1998. Lactobacillus rnanihotivorans sp. nov., a new starch-hydrolysing lactic acid bacterium isolated during cassava sour starch fermentation. International Journal of Systematic Bacteriology, 48: 1101-1109. Myungjin, L., W. Sung-Geun, P. Joonhong and Y. Soon-Ae. 2010. Dyadobacter soli sp. nov., a starch-degrading bacterium isolated from farm soil. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 60: 2577-2562. Nakamura, L. 1981. Lactobacillus amylovorus, a New Starch-Hydrolyzing Specie from Cattle Waste-Corn Fermentations. International Journal of Systematic Bacteriology, 31: 56-63. Pal, Kartick, Mondal, Naba, Chatterjee, Soumendranath, Ghosh, Tuhin; Datta and Jayanta. 2014. Characterization of fluoride-tolerant halophilic Bacillus flexus NM25 (HQ875778) isolated from fluoride-affected soil in Birbhum District, West Bengal, India. Environmental Monitoring & Assessment,186: 698-699. Reddy, P., G. Reddy and G. Seenaya. 1999. Production of thermostable β-amylase and pullulanase by Clostridium thermosulfurogenes SV2 in solid-state fermentation: Công nghệ Sinh học 50 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Sreening of nutrients using Plackett-Burman design. Bioprocess engeneering, 21: 175-179. Robyt, J. 2005. Inhibition, activation, and stabilization of α-amylase family enzymes. Biologia, 16:17-26. Ronald, M. A. 2010. Handbook of Microbiology media. In the Taylor and Francis Group, Vol IV, ‘CRC Press’, eds. United States, pp.911-912. Rong-Jen, S., H. Hui-Chen and J. Chii-Ling. 2003. Improving the Thermostability of Raw-Starch-Digesting Amylase from a Cytophaga sp. by Site-Directed Mutagenesis. Applied Environment Miocrobiology, 69: 2383-2385. Sanchez-Gonzalez, M., A Blanco-Gamez, A., A. Escalante, G. Valladares, C. Olvera and R. Parra. 2011. Isolation and characterization of new facultative alkaliphilic Bacillus flexus strains from maize processing waste water (nejayote). Letters in Applied Microbiology, 52:413-412. Sanjoy, D, P.K. Surendran and T. Nirmala. 2009. PCR-based detection of enterotoxigenic isolates of Bacillus cereus from tropical seafood. Indian J Med Res,12:9 316-320. Shengwei, H., S. Ping and Z. Hongyu. 2012. Isolation and Identification of Celluolytic Bacteria from the Gut of Holotrichia parallela Larvae. International Journal of Molecular Science, 13: 2563-2577. Sivakumar, T., T. Shankar, P. Vijayabaskar, J. Muthukumar and E. Nagendrakannan. 2012. Amylase Production Using Bacillus cereus Isolated from a Vermicompost Site. International Journal of Microbiological Research, 3: 117-123. Sulaiman, A.A., S. Yasser, Mostafa, A. Saleh, Eifan, A. Saad, Alamri and H. Abd – Latif. 2014. Isolation of Thermoalkalophilic-α-amylase Producing Bacteria and Optimization of Potato Waste Water Medium for Enhancement of α-amylase Production. Advances in Life Science and Technology, 20: 2231-3168. Taniguchi, H. and Y. Honnda. 2009. Amylases. In Applied Microbiology: Industrial. Ishikawa Prefectural University, Nonoichi, Ishikawa, Japan, pp. 159-173. Tapan, K., M. Yana, P. Pahari and T. Bhattacharya. 2006. The Effect of Temperature, pH, and Salf on Amylase in Heliodiaptomus viduus (Gurney) (Crustacea:Copepoda:Calanoida). Turk J Zool, 30: 187-195. Công nghệ Sinh học 51 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Umesh, K. S., F. Rehena and K. Nand. 1989. A baiting technique for the isolation of bacteria producting starch-hydrolysing enzymes. Letters in Applied Microbial, 8: 33-35. Venkata, E and G. Divakar. 2013. Production of Amylase by using Pseudomonas aeruginosa isolated from Garden Soil. International Journal of Advances In Pharmacy, Biology and Chemistry Research Article, 2: 4681-4688. Vilain, S., Y. Luo, M. Hildreth and V. Brozel. 2006. Analysis of the Life Cycle of the Soil Saprophyte Bacillus cereus in Liquid Soil Extract and in Soil. Applied Environmental Microbiology, 72: 4970-4977. Vishnu, C., G. Seenaya and G. Reddy. 2000. Direct conversion of starch to L(+) lactic acid by amylase producing Lactobacillus amylophilus GV6. Bioprocess engineering, 23: 155-158. Công nghệ Sinh học 52 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Trang web Nguyễn Lân Dũng Đinh Thúy Hằng. 2006. Phương pháp thực nghiệm dùng để định tên loài vi khuẩn. http://vietsciences.free.fr (22/5/2014). http://www.baothuathienhue.vn/?gd=1&cn=369&newsid=2-0-39806 (24/6/2014). http://tainguyenmoitruong.com.vn/lang-bun-phu-do-bao-gio-het-o-nhiem.html (25/6/2014). http://www.tularemianetwork.com/SharedDocs/Bilder/InfAZ/Bacillus_cereus (26/5/2014) . http://vi.wikipedia.org/wiki/Pseudomonas_aeruginosa (27/5/2014). http://xetnghiemdakhoa.com/diendan/showthread.php?tid=3563 (01/6/2014). http://famsbc.wordpress.com/ (20/6/2014). http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%BAn. (23/6/2014). Công nghệ Sinh học 53 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC Phụ lục 1. Các bảng hình Bảng 10: Đƣờng kính trung bình vòng halo khuẩn lạc STT Vi Đƣờng kính khuẩn lạc (d) (mm) khuẩn Đƣờng kính vòng halo (D) (mm) lần lần lần TB lần lần lần TB D1 5,33 - - - D2 10 10 11 10,33 21 21 20 D3 6,00 - - - D4 5,00 - - - D5 4,00 - - - D6 4,00 - - - D7 6,67 13 12 12 12,33 D8 8,33 15 15 15 15,00 D9 6,00 - - - 10 D10 7,00 - - - 11 D11 8,00 - - - 12 D12 8,33 - - - 13 D13 4,67 - - - 14 D14 5,00 - - - 15 D15 11 10 11 10,67 25 25 25 25,00 16 D16 12 11 12 11,67 28 28 27 27,67 17 D17 10 9,33 19 20 19 19,33 18 D18 10 11 11 10,67 15 15 13 14,33 19 D19 5,00 - - - - 20 D20 10 11 10 10,33 19 20 19 19,33 21 D21 4,00 - - - - 22 D22 4,00 - - - - 23 D23 4,00 - - - - 24 D24 6,67 - - - - 25 Đối 19 20 20 19,67 chứng 10 10 20,67 9,67 (VD2) Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 11: Hiệu số trung bình D-d Hiệu số (mm) Vi khuẩn có hoạt tính Lặp lại Lặp lại Lặp lại D2 11 11 10,33 D7 5,67 D8 6,67 D15 14 15 14 14,33 D16 16 17 15 16,00 D17 10 10 10 10,00 D18 3,67 D20 9,00 VD2 10 10 9,67 TB Bảng 12: Kết đếm mật số Mật số (104 CFUs/ml) Thời gian VK D15 D16 Công nghệ Sinh học (giờ) TB Lặp lại Lặp lại Lặp lại 0,6 0,8 0,8 0,74 12 200 140 160 166,67 24 820 800 760 793,34 36 380 440 525 413,34 0,8 0,6 1,2 0,87 12 440 420 520 460,00 24 640 620 580 613,34 36 320 360 340 340,00 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Hình 26: Mật số ban đầu dòng D16 Hình 27: Mật số dòng D16 sau 12 Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Phụ lục 2. Kết thống kê a) Sự tăng trƣởng dòng vi khuẩn D15 D16 Analysis of Variance for Mật số (10^4cfu/ml), using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P VK 604 604 604 0,70 0,416 Thời gian (giờ) 1492992 1492992 497664 574,22 0,000 VK*Thời gian (giờ) 185129 185129 61710 71,20 0,000 13867 867 Error 16 13867 Total 23 1692592 S = 29,4394 R-Sq = 99,18% R-Sq(adj) = 98,82% CV=8,45% Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence Thời gian VK (giờ) N Mean Grouping D15 24 793,333 D16 24 613,333 D16 12 460,000 C D15 36 413,333 C D D16 36 340,000 D D15 12 166,667 D16 0,867 F D15 0,733 F A B E Means that not share a letter are significantly different. b) Kết kiểm tra hoạt tính amylase One-way ANOVA: Hiệu số D-d versus Vi khuẩn Source DF SS MS F P 370,741 46,343 59,58 0,000 0,778 Vi khuẩn Error 18 14,000 Total 26 384,741 S = 0,8819 R-Sq = 96,36% R-Sq(adj) = 94,74% CV=8,27% Grouping Information Using Tukey Method Vi khuẩn N Mean Grouping D16 16,000 A D15 14,333 A D2 10,333 B D17 10,000 B VD2 9,667 B D20 9,000 B C D8 6,667 D7 5,667 D E D18 3,667 E C D Means that not share a letter are significantly different. Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Phụ lục 3. Kết giải trìh tự định danh vi khuẩn a) Trình tự gene 16S rRNA dòng D15 >141110-06_N03_F33_F.ab1 1461 (dòng 15) TGGCAATGCGCTTCCTATACATGCAGTCGAGCGAATGGATTAGAGAGCTT GCTCTTATGAAGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGC CCATAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATAACAT TTTGAACCGCATGGTTCGAAATTGAAAGGCGGCTTCGGCTGTCACTTATG GATGGACCCGCGTCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGG CAACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAG ACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATG GACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGCTTTCGGGT CGTAAAACTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCTAGTTGAATAAGCTGGC ACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGC CGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTATCCGGAATTATTGGGCGTAAAG CGCGCGCAGGTGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCACGGCTCAACCG TGGAGGGTCATTGGAAACTGGGAGACTTGAGTGCAGAAGAGGAAAGTGGA ATTCCATGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATATGGAGGAACACCAGTGG CGAAGGCGACTTTCTGGTCTGTAACTGACACTGAGGCGCGAAAGCGTGGG GAGCAAACAGGATTAAATACCCTGGTAGTCCACCCCGTAAACAATGAGTG CTAAGTGTTGAAGGGTTCCCCCCTTAATGCTGAAGTAACCCATTAATCAT CCCCCCCGGGAGTACGCCCCCAGGCTTAAACTCAAAAGAATTGAACGGGG CCCGCCCACCCTTGGACCATTTGGTTGATTCTATCCACCCCAAAAACTTA ACACGGCTTGGAGTCGCTTTAAACCCAAAAAATAGGGTTTCGCTTCCCGA CCAAGGTCCAGTTGGGCAGGGTTGCTTGTCTCCCCACCCGAAGGTTGGGT AAGTCGCCAACCTCCCAACCCTGGCCTTTTTTCCTTTTATTTTGGGAATT AGGGAATTCCCGTGGAACCCCGGAAAAAGGGGGAGGGGTGTGTAATTGCC CTTTTAACCCCCGTTAATGCGGGGCCAACGGTGGTAAGTGGGGAACCACC AACGGGAAAGAGGGGGGGGGGTCTTTTAAAAAAAGGGGGCGTGAGCGTTG GAAGCACATAAAAGAAAAAAGATATTCCGTGGTGAAGCTCGGTTCTTAAT TCCTCCTGCCGGCTCGCCCACCAACCCAAAAGAATTATGCCTGTGTTTTG TTGTCGTGCCGGTCGGAAAGCGCATACAAGGAAAAAAAAAAAAGGAAAGA AAGACGCAGGGGGGGGGGAAAAAGGGGGACAAGGGGGGGAGGGCGGGAA AGAAGGAAGGAA Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ b) Trình tự gene 16S rRNA dòng D16 >141110-06_J04_F37_F.ab1 1098 TGCATGGCGGGTGCTAATACATGCAGTCGAGCGAACTGATTAGAAGCTTG CTTCTATGACGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGCAACCTGCC TGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGAGCTAATACCGGATAACATT TTCTCTTGCATAAGAGAAAATTGAAAGATGGTTTCGGCTATCACTTACAG ATGGGCCCGCGGTGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCCCCAAGGC CACGATGCATAGCCCACCTGAGAGGGGGATCGGCCACTCTGGGACTGACA CACCTCCCACACTCCTACCGGAGGGCGCACTTTGGAATCTTCCCCAATGG ACGAAAGTCTGACCGAACCACGGCCCCTGGATTATGGAGGGTTTCCGGGT CATCACAAGAGTGGTTAGGAAAAAAAAGTGCAAGAGTGTTGCTGGACCTC GACGGGAAACCCCATATTGCCGGGGTGACAAAGTGGCCAGACCCGGAAAG TTTACGGGTGGGTGATATCAAACATATGGTCACAATTGTGCGGGGCGGTT CATTCCTCTGAGGTGAGTCCTGCGACGTACTCGAGGGGAGTGTAAATGGG GAGCTGAGCGAGAAGGGCGGAACACTTCACGTGAGCAGTAACTGTAAGAG TGTGGACCACGCTACTAACATGTTGCTCTCGGCTGTCCGCCGCACGGCGT TAAGACAGAGAGCACCAGCACACTGGTGTGGTCACTCGCACACATATGAC GGTCAGTGGAATCGTCTCTCTCTTAGCGTGAGTTCACGATTACGATGCCC CCGCGATGAGCCGGAGATTGAATCAAAGAATAACCGCGGCCCCCCATCGT CCAATAGTCGTGAATCGTGCACCTAAGATCTACGGGGCTGGAATCATTAC ACTGTTATAGGTGGTCCCTCAGGGAAAATTACTGTGTCTTGTTGCCCAAC CAAGTTTGAAAGCAGGTGCTCCCCCCGGGGATTTGCTTAATTCCCCTAAG GGGAACCAAGGGACCCAGAAAACGGGGAGGGGGAACCTTGGACAACCCTT AAGGGGGAACTCTTCCAGGGGATCAACGCAAAACGGGGGCCCTTTAAT Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học [...]... tiền và hiệu quả xử lý cao Để có thể ứng dụng phương pháp vi sinh vào xử lý nước thải ở cơ sở sản xuất bún thì bước đầu tiên là phân lập những dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột mạnh từ chính nước thải đó Vì vậy đề tài Phân lập và nhận diện một số dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột từ nước thải lò bún Lệ Châu, Thành phố Sóc Trăng được thực hiện 1.2 Mục tiêu Phân lập và nhận diện. .. nghiên cứu phân lập các dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột tại làng nghề sản xuất bột gạo tại thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu cho kết quả 4 dòng vi khuẩn phân hủy tinh bột mạnh trong đó dòng 935 và VD2 có khả năng xử lý đến 97% lượng tinh bột có trong nước thải chỉ sau 24 giờ Năm 2010, Vũ Thị Hương Lan phân được 6 dòng vi khuẩn phân hủy tinh bột mạnh từ nước thải sản xuất nui Các dòng này... Vật liệu Mẫu nước thải từ quá trình sản xuất bún của lò bún Lệ Châu (140, Đường Điện Biên Phủ, Phường 6, TP Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng) Yêu cầu khoa học: nước thải chứa nhiều tinh bột và lò bún này chưa từng sử dụng bất cứ chế phẩm vi sinh nào để xử lý nước thải Chọn lấy mẫu nước thải đang trong giai đoạn phân hủy Lấy nước thải từ độ sâu 30-0cm Thu 500ml nước thải, trữ trong chai thủy tinh có nắp vặn... phu Bún gồm có hai loại là bún tươi và bún khô, trong đó bún tươi phổ biến hơn Các món ăn từ bún tươi rất đa dạng và được phân thành hai loại là bún nước và bún khô Một số món bún nước nổi tiếng như bún nước lèo ở Sóc Trăng, bún cá ở An Giang, bún thang ở Hà Nội, v.v Nghề làm bún thuộc nhóm ngành nghề truyền thống có từ lâu đời Những cơ sở sản suất bún có mặt hầu hết ở các tỉnh thành trong cả nước. .. nhận diện được một số dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột từ nước thải lò bún Lệ Châu, TP Sóc Trăng Công nghệ Sinh học 1 Vi n NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lƣợc về nƣớc thải công nghiệp 2.1.1 Nƣớc thải công nghiệp và ảnh hƣởng của nƣớc thải công nghiệp Nước thải công nghiệp là nước được thải ra sau... soli có khả năng phân hủy tinh bột mạnh từ đất ruộng Arvinder et al (2012) đã phân lập được 6 dòng vi khuẩn phân hủy tinh bột mạnh từ cánh đồng trồng khoai tây SulaimanvA Alrumman et al (2014) đã phân lập được dòng vi khuẩn Bacillus axarquiensis trong nước thải của nhà máy chế biến khoai tây Saudi Snack Foods Company Vi khuẩn này được ứng dụng để xử lý nước thải của nhà máy đó 2.8 Các phƣơng pháp vi. .. Đại học Cần Thơ vi khuẩn có sức sống cao, dễ nuôi cấy và có khả năng có khả năng phân hủy tinh bột tốt (Sanjoy et al., 2009 Một số loài vi khuẩn khác thuộc chi này cũng có khả năng phân hủy tinh bột như Bacillus subtilis (Konsula et al., 2003), Bacillus megaterium (Mary et al., 1980) và Bacillus flexus (Jian et al., 2009) 2.6.2 Vi khuẩn Lactobacillus sp Lactobacillus sp là những loài vi khuẩn Gram dương,... et al., 1998), và Lactobacillus amylophilus (Vishnu et al., 2000), v.v Chúng có khả năng tiết ra enzyme α-amylase và một số enzyme khác để chuyển hóa tinh bột thành những sản phẩm có chứa acid lactic Hình 10: Vi khuẩn Lactobacillus amylovorus (Nakamura, 1981) 2.6.3 Một số dòng vi khuẩn phân hủy tinh bột khác Ngoài những loài vi khuẩn kể trên, những loài vi khuẩn sau đây cũng có khả năng tiết ra hệ... chọn ra những dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột dựa vào đường kính vòng halo không bắt màu với dung dịch Lugol xung quanh khuẩn lạc trên môi trường kiểm tra hoạt tính amylase Tinh bột hòa tan trong môi trường đặc tạo phức với dung dịch Lugol tạo màu tím xanh Những vi khuẩn phân hủy tinh bột sẽ tiết ra hệ enzyme amylase phân hủy tinh bột xung quanh khuẩn lạc Tinh bột khi đã bị phân hủy bởi hệ... Hai dòng này có thể phân hủy tốt protein, lipid và cellulose Điều đó cho thấy tiềm năng xử lý nước ô nhiễm ở những ao nuôi tôm, nơi có nhiều chất thải hữu cơ như tinh bột, cellulose, protein và lipid 2.7.2 Ngoài nƣớc Planococcus donghaensis, một dòng vi khuẩn phân hủy tinh bột được phân lập từ vùng biển phía đông Hàn Quốc bởi Jeong-Hwa et al (2007) Myungjin et al (2010) đã phân lập được dòng vi khuẩn . phân lập những dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột mạnh từ chính nước thải đó. Vì vậy đề tài Phân lập và nhận diện một số dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột từ nước thải lò bún. lò bún Lệ Châu, Thành phố Sóc Trăng được thực hiện. 1.2. Mục tiêu Phân lập và nhận diện được một số dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột từ nước thải lò bún Lệ Châu, TP. Sóc Trăng. . TIẾN) PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TINH BỘT TỪ NƢỚC THẢI LÒ BÚN LỆ CHÂU, THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VI N THỰC HIỆN PGS.TS.

Ngày đăng: 16/09/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan