Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ KIM NÊN THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế ngoại thương Mã số ngành: 52310106 Tháng 12 – 2013 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ KIM NÊN MSSV: 4105218 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Mã số ngành: 52310106 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN XUÂN VINH Tháng 12-2013 ii LỜI CẢM TẠ Em xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới quý Thầy trường Đại học Cần Thơ nói chung Quý Thầy cô khoa Kinh tế - quản trị kinh doanh nói riêng dạy dỗ, dìu dắt em suốt trình học tập nghiên cứu Nhà trường Quý Thầy cô tận tâm dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu để em có hành trang vững vàng bước vào sống xây dựng tương lai Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Xuân Vinh, người dành nhiều thời gian, công sức dạy tận tình, hướng dẫn ý kiến đóng góp vơ q báu Thầy giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, Anh Chị cán công nhân viên Trung tâm giới thiệu việc làm Đồng Tháp tận tình quan tâm giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu nghiên cứu để em sớm hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Phú Hiếu (Phó giám đốc TT GTVL), anh Nguyễn Văn Hiệp (Trưởng phòng tư vấn việc làm) Anh, Chị phòng Tư vấn việc làm tạo điều kiện tốt để giúp em có nhìn thực tế lĩnh vực xuất lao động, cung cấp số liệu, giải thích cho em hiểu điều em cịn thắc mắc Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực iii TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP v MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Sự hình thành phát triển thị trường hàng hoá sức lao động quốc tế 2.1.3 Các hình thức xuất lao động 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất lao động 2.1.5 Vai trò xuất lao động 2.1.6 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất lao động 11 2.1.7 Hạn chế xuất lao động 12 2.1.8 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước xuất lao động 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 14 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM ĐỒNG THÁP 16 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP 16 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 16 vi 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 18 3.1.3 Mốt số thuận lợi khó khăn tồn 26 3.2 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM ĐỒNG THÁP 28 3.2.1 Lịch sử hình thành Trung tâm 28 3.2.2 Chức năng-Nhiệm vụ Trung tâm 29 3.2.3 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân 30 3.2.4 Lĩnh vực hoạt động sản phẩm chủ lực trung tâm 32 3.2.5 Định hướng phát triển trung tâm thời gian tới 33 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 34 4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- THÁNG ĐẦU 2013 34 4.1.1 Tổng quan tình hình dân số, lao động Việt Nam 34 4.1.2 Thực trạng XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2010 – tháng đầu 2013 36 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN THÁNG ĐẦU 2013 40 4.2.1 Đặc điểm tình hình chung Tỉnh Đồng Tháp 40 4.2.2 Thực trạng hoạt động xuất lao động Tỉnh 41 4.2.3 Đặc điểm lao động xuất 46 4.2.4 Hình thức xuất 48 4.2.5 Thị trường xuất 51 4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2010 – THÁNG ĐẦU NĂM 2013 56 4.3.1 Nhân tố khách quan 56 4.3.2 Nhân tố chủ quan 57 4.4 ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI KHÓ KHĂN CỦA HOẠT ĐỘNG XKLĐ GIAI ĐOẠN 2010 – THÁNG ĐẦU NĂM 2013 59 4.4.1 Đánh giá tổng quan hoạt động XKLĐ Việt Nam 59 vii 4.4.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn hoạt động XKLĐ địa bàn tỉnh Đồng Tháp 62 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐỒNG THÁP 64 5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP 65 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 65 5.2.1 Đẩy mạnh công tác thông tin – tuyên truyền, đặt tiêu số lượng lao động cho địa phương 65 5.2.2 Chuẩn bị nguồn lao động có nghề ngoại ngữ theo yêu cầu thị trường, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn lao động 65 5.2.3 Củng cố phát triển thị trường tiếp nhận lao động 66 5.2.4 Tăng cường pháp chế, công tác quản lý bảo vệ người lao động nước ngoài, thực chế thưởng, phạt nghiêm minh để khắc phục yếu kém, vi phạm chấp hành kỷ cương pháp luật người lao động 67 5.2.5 Tiếp tục đẩy mạnh triển khai mô hình liên kết doanh nghiệp địa phương để có nguồn lao động đáp ứng thị trường 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 6.1 KẾT LUẬN 70 6.2 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Dân số lao động Đồng Tháp giai đoạn 2010-2012 21 Bảng 3.2 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi lao động năm 2012 .22 Bảng 3.3 Số học sinh phổ thông thời điểm 30/9/2012 24 Bảng 3.4 Số sinh viên trung cấp, cao đẳng, đại học tỉnh Đồng Tháp năm 2012 .25 Bảng 4.1 Dân số, lao động Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012 33 Bảng 4.2 Cơ cấu lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012 34 Bảng 4.3 Số lượng lao động XKLĐ giai đoạn 2010 - 2012 35 Bảng 4.4 Cơ cấu xuất lao động theo thị trường 37 Bảng 4.5 Số lượng LĐXK giai đoạn 2002-2009 .42 Bảng 4.6 Số lượng lao động xuất tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010-2012 43 Bảng 4.7 Số lượng lao động xuất tháng đầu năm 2012-2013 45 Bảng 4.8 Cơ cấu XKLĐ theo giới tính tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010 - 2013 .46 Bảng 4.9 Cơ cấu XKLĐ theo doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2013 48 Bảng 4.10 Cơ cấu XKLĐ theo ngành nghề giai đoạn 2010 -2013 49 Bảng 4.11 Cơ cấu XKLĐ theo địa bàn giai đoạn 2010 - 2012 50 Bảng 4.12 Cơ cấu XKLĐ theo thị trường gia đoạn 2004-2009 51 Bảng 4.13 Thị trường LĐXK giai đoạn 2010-2013 52 ix DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Tăng trưởng GDP tỉnh Đồng Tháp 2010 - 2012 19 Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế Đồng Tháp 2010, 2011, 2012 .20 Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức TT GTVL Đồng Tháp .29 Hình 4.1 Số lượng LĐXK tháng đầu năm 2012, 2013 38 Hình 4.2 Cơ cấu XKLĐ theo thị trưởng tháng đầu năm 2013 .38 x hình lao động giản đơn lao động có tay nghề khí, điện, lắp ráp điện tử, may mặc, y tá, giúp việc gia đình, thuyền viên có nhu cầu cao đòi hỏi người lao động phải có trình độ tay nghề ngoại ngữ định Đối với ngành đỏi hỏi trình độ cao tin học, vi sinh học lao động nước phát triển có điều kiện thâm nhập vào thị trường nước phát triển, có thường đường nhập cư, du học lại làm việc, Ấn Độ nước có kinh nghiệm thành tích lĩnh vực b) Khả cạnh tranh lao động Việt Nam so với nước xuất lao động khác Chính phủ nhiều nước coi xuất lao động chiến lược quốc sách lâu dài nên có chương trình quốc gia xuất lao động Thực xã hội hoá triệt để, coi công việc thường xuyên xã hội Thiết lập máy quản lý Nhà nước hoàn chỉnh, bao gồm quan hữu trách, đại diện công ty xuất lao động nước sở tại, số nước có tuỳ viên lao động quan đại diện nước Hệ thống luật lệ quy định minh bạch, chặt chẽ, thơng thống tạo chủ động cho người lao động doanh nghiệp Chính phủ khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xuất lao động kể hình thức di cư, thăm thân nhân, tự tìm kiếm việc làm nước ngồi Việc xã hội hoá xuất lao động Việt Nam cịn hạn chế, thể khía cạnh: số lượng địa bàn chủ lực, nghèo loại hình lao động, chưa triển khai mạnh mẽ phổ cập yêu cầu kiến thức chuyên môn, tay nghề, ngoại ngữ, văn hoá, lối sống nước sở cho người lao động trước họ làm việc nước ngồi, chủ yếu xuất thơ, chưa khai thác, đầu tư cho xuất lao động có tay nghề cao chuyên gia, kỹ sư máy tính, theo cơng trình thầu So với nước khác, máy tuyển dụng đưa lao động Việt Nam nhiều phiền hà, chi phí để lao động nước ngồi cịn q cao, tốn kém, đặc biệt người nghèo, bao gồm nhiều khâu chi phí khác tiền làm thủ tục giấy tờ ( hộ chiếu, khám sức khoẻ, giấy tờ tư pháp ), tiền đặt cọc, chi phí đào tạo, thường lên tới hàng chục triệu đồng, tạo gánh nặng vật chất, sức ép lên người lao động, phải tìm cách hồn bù lại nhanh số tiền chi phí Vì vậy, dẫn đến nhiều tiêu cực, vượt rào, vi phạm pháp luật nước sở lao động Trong đó, ngồi việc hỗ trợ đào tạo qua hệ thống trung tâm đào tạo định hướng ngoại ngữ, tay nghề trước đi, nước xuất lao động khác cịn có hình thức hỗ trợ thiết thực cho người lao động 60 cung cấp thông tin miễn phí, cấp giấy phép nhanh với chi phí thấp (khoảng 100 USD cho thời kỳ lao động), không đánh thuế thu nhập người lao động nước ngoài, miễn thuế chuyển tiền nước, quy định giới hạn số tiền người lao động phải đặt cọc mức hợp lý, lập quỹ phúc lợi xã hội để hỗ trợ tư pháp, trợ giúp vật chất cho người lao động bị tai nạn, trả tiền vé nước, phụ cấp cho gia đình họ gặp khó khăn Việc áp dụng sách khuyến khích xuất lao động linh hoạt hoàn cảnh, điều kiện cụ thể c) Đánh giá số khó khăn hoạt động xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2010 – tháng đầu 2013 Thị trường lao động chủ yếu tập trung vào số thị trường cũ Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc…; loạt thị trường tiềm có thu nhập cao khác Mỹ, Anh, Pháp chưa chạm tới Nếu có vài doanh nghiệp ký kết hợp đồng trực tiếp, cịn thực tế Việt Nam chưa có cung thức Trong giai đoạn nay, tìm hiểu thị trường cách dè dặt, chưa có sách mang tính chiến lược, bứt phá… Lao động xuất chủ yếu lao động thủ công, tay nghề chưa cao Theo báo cáo Cục Quản lý lao động nước, tỷ lệ lao động qua đào tạo xuất nước nước ta đạt 15% Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lao động, nguồn thu cho ngân sách cho thân người lao động Bên cạnh đó, ngành nghề mà có sử dụng nhiều lao động xuất hạn chế ngành xây dựng, vận tải biển, khán hộ công giúp việc gia đình, thuyền viên tàu cá, dệt may…; ngành nghề địi hỏi tay nghề trình độ ngành cơng nghệ thơng tin, tài chính, ngân hàng, điều dưỡng, y tá… số lượng lao động Việt Nam cịn khiêm tốn Bài tốn nhằm giải trình độ người lao động vấn đề đưa bàn luận họp Quốc hội Bởi Việt Nam xuất phát điểm từ đất nước nông, lối sống, tác phong người Việt Nam bị ảnh hưởng mãnh mẽ nông nghiệp canh tác lúa nước Đây khó khăn mà khắc phục sớm chiều; cần phải có phối hợp chặt chẽ nhân dân phủ Một thực tế đáng buồn nguồn lao động Việt Nam bị lãng phí lớn Có nhiều người lao động phải chờ XKLĐ Trung tâm hay Cơng ty XKLĐ khơng có đủ chức Trung tâm, Công ty XKLĐ “ma” Nguồn lao động chủ yếu 61 người nông dân chờ mong hội để thay đổi sống Tuy nhiên, niềm hy vọng nhiều người ngày bị mai chiêu thức lừa đảo tinh vi khoản nợ chồng chất vay để nộp tiền đặt cọc Và thêm vào hàng loạt rủi ro khác như: không XKLĐ sau thời gian dài chờ đợi lấy lại số tiền đặt cọc, có phần nhỏ, lao động bị bỏ rơi ngày gia tăng Từ năm 2007 đến nay, Bộ xử phạt vi phạm hành nhiều doanh nghiệp, phạt tiền 86 lượt, tạm đình hoạt động xuất lao động tháng với doanh nghiệp, tạm đình thực hợp đồng đơn vị, phạt cảnh cáo 85 doanh nghiệp Hiện có Ban quản lý lao động nước ngồi có nhiệm vụ quản lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, xử lý vấn đề phát sinh 4.4.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn hoạt động XKLĐ địa bàn tỉnh Đồng Tháp 4.4.2.1 Thuận lợi Quy mô lực lượng lao động lớn, nguồn lao động dồi dào, trẻ, động, cung lao động lớn Chất lượng lao động ngày nâng cao, khả đáp ứng nhu cầu ngày khắc khe thị trường nhập lao động Hình thức ngành nghề cung ứng lao động cho nước đa dạng, số lao động làm việc nước thuận lợi, đa số thực theo hợp đồng cung ứng lao động, có thời gian hợp đồng từ năm trở lên đến năm Cơ chế xuất lao động đổi từ chế tập trung sang chế thị trường, tổ chức trực tiếp tìm kiếm thị trường, ký kết thực hợp đồng cung ứng lao động, chế bước phù hợp với chế tiếp nhận lao động thị trường lao động quốc tế Quản lý nhà nước công tác xuất lao động thiết lập tăng cường: Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật xuất lao động tạo hành lang pháp lý thơng thống cho tổ chức xuất lao động chủ động tìm kiếm thị trường Thủ tục hành xuất lao động thay đổi theo hướng thuận tiện, đơn giản 4.4.2.2 Khó khăn Các kinh tế giới hồi phục, diễn biến khó lường Vẫn cịn bị ảnh hưởng khủng hoảng nợ công số quốc gia châu Âu, nên thị trường lao động quốc tế bị thu hẹp, làm cho cạnh tranh quốc gia cung ứng lao động vốn gay gắt trở nên gay gắt 62 Đồng thời, làm ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường Việt Nam nói chung, Đồng Tháp nói riêng Ý thức kỷ luật chấp hành pháp luật lao động Việt Nam nói chung, Đồng Tháp nói riêng yếu Tâm lý chung hướng vào thị trường có thu nhập cao, tiêu chuẩn mà nước sử dụng lao động đòi hỏi cao Hàn Quốc Nhật Bản, nhận thức lao động chưa cao, trình độ ngoại ngữ tay nghề nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Đặc biệt ý thức kỷ luật chấp hành pháp luật yếu Hậu tình trạng ạt bỏ hợp đồng ngồi cư trú bất hợp pháp số thị trường Hàn quốc, Đài Loan nảy sinh nhiều vụ việc nghiêm trọng họ không đủ lực bảo vệ thân, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực Hơn nữa, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh lao động Việt Nam chủ sử dụng lao động khó khăn cho việc ta đưa lao động sang thị trường thời gian tới Người lao động gặp nhiều khó khăn tay nghề hạn chế, khả giao tiếp ngoại ngữ, hiểu biết pháp luật, khả thích nghi với văn hóa nước bạn Chưa hiểu rõ quyền lợi, gặp vấn đề bóc lột hay khó khăn liên hệ với ai, quan nào… mong muốn xuất cảnh sớm Bên cạnh đó, số lao động cịn có suy nghĩ sai lầm XKLĐ, họ nghĩ qua bên nước ngồi làm cơng việc nhẹ nhàng mà lương cao, lười lao động Nhưng thực tế, công việc giống Việt Nam thu nhập cao (tùy đơn hàng, quốc gia nhập LĐ) Các lao động xuất đem ngoại tệ cho đất nước, có điều kiện học hỏi nâng cao tay nghề, kinh nghiệm cho thân, giúp ích nhiều cho kinh tế Nhưng sau nước, nhiều người khơng bố trí vào công việc phù hợp để tận dụng vốn kỹ kinh nghiệm q giá tích lũy xuất ngoại Đây điều đáng tiếc, lãng phí khả lao động xuất Về cơng tác quản lý: Chính sách ban hành chưa đồng bộ, sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, thị trường, sách tín dụng, sách đầu tư tạo nguồn lao động xuất khẩu, sách khuyến khích người lao động sau nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tạo việc làm mới, sách khen thưởng tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích xuất lao động chưa hướng dẫn Việc đầu tư tạo mở thị trường xuất lao động chưa quan tâm, chưa có biện pháp nghiên cứu mở rộng thị trường Việc tổ chức quản lý chưa có phối hợp kiểm tra kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ quan 63 chức năng, tồn tượng tiêu cực ảnh hưởng đến uy tín tổ chức giới thiệu lao động làm việc nước Thủ tục hành số khâu cịn rườm rà, gây phiền hà tốn cho người lao động Còn hạn chế việc chủ động đầu tư mở rộng thị trường, lực kinh nghiệm thị trường Công tác thông tin tuyên truyền xuất lao động cịn hạn chế, nhiều lao động chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng Chính sách hỗ trợ vốn cho đối tượng sách người nghèo chưa thực hiện, khơng có ngân hàng người nghèo cho vay hỗ trợ đặc biệt chế độ vay tín chấp chưa triển khai thực theo Quyết định số 40 Thống đốc Ngân hàng Việt Nam 64 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐỒNG THÁP 5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP Những thuận lợi, khó khăn, nhân tố tác động đến thực trạng XKLĐ Đồng Tháp giai đoạn 2010- tháng đầu 2013 phân tích chương trước 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 5.2.1 Đẩy mạnh công tác thông tin – tuyên truyền, đặt tiêu số lượng lao động cho địa phương Đổi công tác thông tin xuất lao động đến tận người dân với nhiều hình thức phù hợp Tăng cường hợp tác chặt chẽ với quan thông tin đại chúng trung ương, địa phương để người lao động có đủ thơng tin chủ động trang bị cho điều kiện muốn làm việc nước ngoài, đặc biệt kiến thức pháp luật, tay nghề ngoại ngữ đầy đủ, kịp thời: + Chủ trương sách Đảng Nhà nước, quy định pháp luật xuất lao động chuyên gia nhằm tạo nhận thức đắn cấp, ngành người lao động + Thông tin nhu cầu, điều kiện thị trường tiêu chuẩn lao động để người lao động chủ động đầu tư học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế + Đưa tin, liên quan đến hoạt động xuất lao động chuyên gia tạo điều kiện cho công tác ổn định phát triển thị trường lao động nước, tạo cạnh tranh doanh nghiệp lao động ta thị trường quốc tế Tổng kết phổ biến mơ hình, cách làm hay, có hiệu hoạt động xuất lao động chuyên gia, đồng thời kiên đấu tranh với tượng tiêu cực, vi phạm xuất lao động chuyên gia đồng thời đảm bảo quan hệ hợp tác, đối ngoại với nước, không làm phương hại đến phát triển thị trường 5.2.2 Chuẩn bị nguồn lao động có nghề ngoại ngữ theo yêu cầu thị trường, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn lao động Sơ kết rút kinh nghiệm triển khai mạnh việc đấu thầu giao tiêu kinh phí dạy nghề cho trường có lực đào tạo tốt nhất, nhằm đào tạo đón đầu, tạo nguồn lao động với nghề mà thị trường cần 65 Hợp tác với số trường nghề (kể trường đại học), ngược lại, trường nghề hợp tác với số doanh nghiệp XKLĐ để tư vấn, tuyển chọn, tạo điều kiện cho số học sinh, sinh viên có nguyện vọng XKLĐ tham gia tuyển chọn Trong trường hợp cần thiết, bổ túc thêm nghề, ngoại ngữ cho ứng viên theo yêu cầu đối tác nước Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội đơn vị có nguồn lao động cung cấp, phối hợp với Chính quyền cấp huyện xã, sở đào tạo, sở sản xuất để tuyển chọn người lao động có đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, gia đình chấp hành tốt pháp luật Nhà nước Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, cần tăng cường công tác tuyển chọn, tạo nguồn Tuân thủ tiêu chuẩn tuyển chọn, phát triển mơ hình phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp dịch vụ quyền địa phương để tuyển chọn lao động có nhận thức tốt thực có nhu cầu làm việc nước Thực tốt việc đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động trước xuất cảnh Doanh nghiệp cần chủ động nâng cấp chất lượng đào tạo, giáo dục định hướng sở chương trình khung mà quan quản lý nhà nước quy định, sử dụng hiệu giảng điện tử mẫu mà Hiệp hội cung cấp; Đồng thời bổ sung ví dụ thực tế, điển hình tốt, trường hợp vi phạm người lao động nước ngồi hậu xấu Có chế cán theo dõi chặt chẽ trình đào tạo, để phát hiện, loại trừ tiếp người lao động biểu ý thức tổ chức kỷ luật Tiếp tục thực chương trình hỗ trợ đào tạo lao động xuất từ nguồn chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề, từ Quỹ hỗ trợ việc làm nước có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở đào tạo lao động trước làm việc nước Đồng thời, triển khai chương trình đặt hàng đào tạo với đối tác 5.2.3 Củng cố phát triển thị trường tiếp nhận lao động Khai thác tối đa nhu cầu lao động thị trường tiềm thị trường truyền thống Bên cạnh đó, đẩy mạnh khai thác nhu cầu lao động lĩnh vực nghề mới, địi hỏi trình độ cao tay nghề ngoại ngữ, nghề lĩnh vực y tế, dịch vụ Nghiên cứu phát triển thị trường châu Âu, đồng thời củng cố thị trường truyền thống thông qua việc triển khai biện pháp ngăn ngừa lao động bỏ hợp đồng, lao động hết hạn hợp đồng không nước, lại làm việc bất hợp pháp Kiên xử lý vi phạm cá nhân doanh nghiệp để chấn chỉnh hoạt 66 động đưa lao động làm việc nước ngoài, nhằm hạn chế nạn cị mồi, lừa đảo, nhằm giảm chi phí cho người lao động 5.2.4 Tăng cường pháp chế, công tác quản lý bảo vệ người lao động nước ngoài, thực chế thưởng, phạt nghiêm minh để khắc phục yếu kém, vi phạm chấp hành kỷ cương pháp luật người lao động Ban hành chế, sách khen thưởng, xử phạt nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật xuất lao động, đồng thời phải xử lý nghiêm khắc, chí buộc phải đưa nước trường hợp không thực tốt cam kết hợp đồng bỏ trốn khỏi doanh nghiệp sống lưu vong làm việc bất hợp pháp Xử lý nghiêm người lao động có hành vi vi phạm pháp luật: tự phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn lao động bất hợp pháp, coi thường kỷ luật lao động gây hậu xấu với doanh nghiệp Nhà nước Các trường hợp tự phá vỡ hợp đồng bỏ trốn sống lưu vong lao động bất hợp pháp cần thiết phải có biện pháp ngăn chặn sau: Kết hợp tổng hợp biện pháp răn đe, tuyên truyền pháp luật người lao động trước Phối kết hợp chủ sử dụng lao động quản lý gốc hộ chiếu giấy tờ liên quan người lao động thời gian lao động nước sở Quản lý chặt chẽ tiền lương người lao động cách không trực tiếp trả cho người lao động mà chuyển thẳng doanh nghiệp Kết hợp quan hữu quan truy tìm lao động phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn sống lưu vong lao động bất hợp pháp Khi bắt phải đưa nước để xử lý kịp thời xử lý nước sở pháp luật nước quy định Đối với trường hợp cố ý vi phạm gây hậu xấu, cần phải cương xử lý pháp luật biện pháp kinh tế, cấm vĩnh viễn không phép tái xuất lao động hình thức Ban hành chế sách bồi thường đặc biệt với lao động bị lừa đảo bị đưa nước mà lỗi người lao động gây Đối với doanh nghiệp có lao động bị trả nước cần tìm hiểu, điều tra làm rõ lý người lao động bị buộc phải nước để có biện pháp xử lý bồi thường kịp thời Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, sửa đổi bổ sung Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước văn hướng dẫn Ban hành sách giải việc làm cho lao động hồn thành hợp đồng trở nước hạn 67 Tăng cường công tác quản lý lao động Việt Nam làm việc nước ngồi cơng tác cán bộ, đồng thời với việc nghiên cứu phát triển mơ hình quản lý lao động nước hiệu Đẩy mạnh tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm lĩnh vực đưa lao động làm việc nước Áp dụng cách làm "Cam kết bảo lãnh với người nhà lao động", gia đình người lao động phải liên đới chịu trách nhiệm người lao động bỏ trốn Việc bỏ trốn người lao động thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nơi gia đình người lao động cư trú nhằm làm uy tín người thân gia đình có lao động bỏ trốn Đây học hữu ích để gia đình cẩn trọng cho em họ xuất lao động Triển khai thoả thuận ký hợp tác lao động để bảo vệ quyền lợi cho người lao động; thúc đẩy đàm phán ký kết thỏa thuận với nước khác Kiểm tra, giám sát doanh nghiệp việc ký kết hợp đồng với đối tác nước bảo đảm điều kiện theo quy định để làm sở cho việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý nước, quan đại diện ngoại giao với đại diện doanh nghiệp nước Triển khai thực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp xuất lao động theo kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 5.2.5 Tiếp tục đẩy mạnh triển khai mơ hình liên kết doanh nghiệp địa phương để có nguồn lao động đáp ứng thị trường Cần tăng cường đối thoại với quốc gia tiếp nhận việc cơng nhận lẫn trình độ, kiểm tra kỹ tương thích tiêu chuẩn Trên sở đó, xây dựng hiệp định chi tiết thỏa thuận quốc gia hợp tác lao động xúc tiến ký kết nhiều thỏa thuận quốc gia với nước tiếp nhận Doanh nghiệp cần giữ mối liên hệ thường xuyên với đối tác nước ngồi để nắm thơng tin người lao động định kỳ thơng báo cho gia đình họ hình thức thích hợp Các địa phương tổ chức sơ kết, đánh giá việc triển khai, rút kinh nghiệm thí điểm mơ hình liên kết thời gian qua để đưa công tác xuất lao động thành công viêc thường xuyên địa phương 68 Nhân rộng mơ hình tất tỉnh, thành phố tạo chuyển biến đồng nhận thức xác định trách nhiệm ngành, cấp đoàn thể trị địa phương việc đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia Cải tiến thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp q trình thực mơ hình liên kết tuyển lao động địa phương 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Xuất lao động hoạt động dịch vụ Việt Nam nói chung, Đồng Tháp nói riêng đem lại nhiều lợi ích lớn (nguồn ngoại tệ lớn, góp phần giải việc làm, hội tốt để NLĐ học hỏi kinh nghiệm, tác phong làm việc công nghệ nước bạn…) Từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013, cơng tác XKLĐ Tỉnh có nhiều biến động theo chiều hướng giảm dần (năm 2020 138 LĐ, năm 2011 125 LĐ, năm 2012 68, tháng đầu năm 2013 18 LĐ) ảnh hưởng hậu khủng hoảng kinh tế giới, trị bất ổn số quốc gia, thay đổi cung cầu lao động nước, thay đổi chủ trương đạo UBND tỉnh sách hỗ trợ XKLĐ,… Hiện tại, Việt Nam hợp tác đưa lao động làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, hoạt động XKLĐ Đồng Tháp chủ yếu thị trường truyền thống như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Đài Loan Cơ cấu ngành lao động đa dạng lao động Đồng Tháp chủ yếu tập trung vào ngành nông nghiệp, sản xuất chế biến… Về hình thức xuất khẩu, chủ yếu hình thức lao động phổ thơng, làm việc chân tay, chưa có tín hiệu xuất chun gia Sự thay đổi sách số thị trường, yêu cầu lao động ngày khắt khe gây khó khăn cho cơng tác xuất lao động tỉnh Đồng Tháp 6.2 KIẾN NGHỊ Đề nghị Ban đạo XKLĐ tỉnh, thành phố hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp việc chuẩn bị nguồn triển khai hoạt động XKLĐ địa bàn UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo cấp quyền quan chức trực thuộc tăng cường giáo dục, vận động nhân dân thực quy định Nhà nước xuất lao động, giáo dục em thực hợp đồng; đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp tạo nguồn lao động có chất lượng; tăng cường quản lý hoạt động xuất lao động địa bàn, ngăn chặn hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, doanh nghiệp đến hoạt động xuất lao động Đề nghị địa phương có biện pháp tuyên truyền, vận động nhân dân thực quy định Nhà nước, vận động em bỏ hợp đồng nước Đưa tiêu vận động số người tham gia xuất lao 70 động vào chương trình Nơng thôn mới, đặc tiêu khen thưởng giống nghĩa vụ Đối với người lao động, chủ động tìm hiểu thơng tin phong tục, tập qn, điều kiện chế độ, sách pháp luật, quyền trách nhiệm NLĐ tham gia XKLĐ Chủ động việc học, trao dồi ngoại ngữ, nâng cao tay nghề trình độ Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, Ngành, Đoàn thể: - Bộ Lao động Thương binh Xã hội: + Có kế hoạch thực giải pháp cụ thể chấn chỉnh công tác quản lý xuất lao động Xây dựng quy chế, chế cho số doanh nghiệp ngồi quốc doanh thí điểm tham gia xt lao động + Nghiên cứu sách bảo hiểm xã hội người lao động làm việc nước + Phối hợp với Bộ, Ngành, Địa phương, Đoàn thể, doanh nghiệp sở đào tạo, tổ chức công tác đào tạo nguồn lao động chuyên gia chất lượng cao + Phối kết hợp với Bộ Ngoại giao, quan đại diện Việt Nam nước lập kế hoạch tổ chức triển khai kế hoạch khai thông quan hệ lao động, nhằm mở rộng thị trường lao động nước xử lý vấn đề liên quan tới lợi ích người lao động quốc gia + Tổ chức kiểm tra, tra thường xuyên hoạt động xuất lao động doanh nghiệp, tổ chức tham gia xuất lao động, nhằm phát hiện, chấn chỉnh xử lý kịp thời vi phạm thuộc quan hệ lao động - Bộ Ngoại giao: + Thông qua hoạt động ngoại giao, đưa vấn đề hợp tác lao động vào nội dung chương trình làm việc gặp gỡ, đàm phán song phương, đa phương nước, đưa vào Hiệp định, Văn kiện hợp tác Kinh tê Văn hoá Khoa học kỹ thuật + Chỉ đạo quan đại diện Việt Nam nước ngồi thu thập thơng tin, tìm kiếm hội mở rộng thị trường lao động, tham gia quản lý nhà nước lao động địa bàn + Phối kết hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức khảo sát thị trường, xây dựng Hiệp định thoả thuận khung hợp tác lao động với nước có nhu cầu tiếp nhận lao động, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp xuất lao động khảo sát, thẩm định đối tác hợp tác 71 - Bộ Tài chính: + Phối hợp Bộ, Ngành, Địa phương xây dựng quỹ phát triển thị trường lao động nước + Phối kết hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định phí môi giới xuất lao động phù hợp với thơng lệ quốc tế, tuỳ theo tình hình thị trường - Ngân hàng: + Tiếp tục triển khai phát triển sách, chế tín dụng cho vay ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi, thông thống cho người nghèo, đối tượng sách xuất lao động nước - Bộ Công an Bộ Tư pháp: +Tiếp tục cải cách thủ tục việc xác nhận hồ sơ thời gian quy định cho người lao động làm việc nước ( Xác nhận lý lịch tư pháp, phiếu làm hộ chiếu cấp sở ; Thủ tục hồ sơ xuất cảnh thuyền viên ; Cấp hộ chiếu với ký hiệu riêng cho lao động chuyên gia làm việc nước ngoài) + Phối hợp với Bộ, Ngành Địa phương có liên quan kiểm tra, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật thuộc quan hệ dân - Bộ Giáo dục Đào tạo: + Chỉ đạo tăng cường chất lượng đào tạo ngoại ngữ từ cấp học phổ thông, tạo sở tốt ngoại ngữ cho nguồn nhân lực tham gia xuất lao động + Chủ trì phối hợp Bộ, Ngành liên quan xây dựng đề án đào tạo đưa chuyên gia lao động nước ngồi - Bộ Quốc phịng có đề án việc đưa đội xuất ngũ tham gia xuât lao động - Bộ Y tế: + Chỉ đạo bệnh viện tăng cường nâng cao chất lượng khám sức khoẻ cho người xuất lao động + Thống mức phí khám sức khoẻ tổ chức khám xác, chặt chẽ, thuận tiện, kịp thời cho người lao động 72 - Các Bộ, Ngành, Đồn thể Địa phương có doanh nghiệp xuất lao động: + Sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp xuất lao động sở hoạt động có hiệu khả phát triển + Tăng cường quản lý, kiểm tra, tra, nhằm ngăn ngừa xử lý kịp thời hành vi, vi phạm hoạt động xuất lao động doanh nghiệp trực thuộc địa bàn quản lý + Thành lập quỹ phát triển thị trường nước Bộ, Ngành, Địa phương nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển thị trường, đặc biệt doanh nghiệp xuất lao động tham gia đấu thầu nước để tạo đựơc nhiều việc làm cho người lao động + Đầu tư đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán đáp ứng mở rộng thị trường quản lý hoạt động xuất lao động chuyên gia + Chấn chỉnh, xếp lại doanh nghiệp hoạt động xuất lao động Bộ, Ngành, Địa phương theo hướng rà soát lại hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động có hiệu qủa, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật quy định xuât lao động tiếp tục đàu tư phát triển ngược lại + Tăng cường quản lý, kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp xuất lao động trực thuộc việc ký kết, tổ chức thực hợp đồng chấp hành pháp luật, quy định xuất lao động để kịp thời chấn chỉnh xử lý kịp thời hành vi, vi phạm doanh nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích người lao động trật tự an ninh xã hội 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Thanh, 2013 Xuất lao động – Đơi điều cần bàn Tạp chí Việc làm ngồi n ớc, số 1/2013, trang 2-5 Lê Văn Tùng, 2010 Xu t lao động Việt Nam – Thực trạng triển vọng 2010 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngoại thương Hà Nội Nguyễn Lương Đoàn, 2003 Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xu t lao động Việt Nam năm tới Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Văn Ngữ, 2012 Hoạt động xu t lao động Việt Nam sang Đài Loan Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế Hà Nội Nguyễn Phú Hiếu, 2011 Phân tích hoạt động dạy nghề TTGTVL ĐT Luận văn tốt nghiệp Đại học Đồng tháp Phan Thị Ngọc Khuyên, 2010 Giáo trình kinh tế đối ngoại Đại học Cần Thơ Tổng cục thống kê, 2012 Niên giám thống kê 2012 Hà Nội: Nhà xuất thống kê Tổng cục thống kê, 2012 Báo cáo lao động việc làm 2012 Hà Nội: Nhà xuất thống kê Tô Xuân Dân Vũ Chí Lộc, 1997 Quan hệ kinh tế quốc tế: Lý thuyết thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Đại học kinh tế Hà Nội 10 Tỉnh ủy Đồng Tháp, 2011 Văn kiện Ban Chấp hành Đảng tỉnh ĐT khóa IX 11 UBND tỉnh Đồng Tháp, 2007 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp 2020 12 Và số trang Web: Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2013 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến xuất lao động < http://old.voer.edu.vn/module/kinhte/dac-diem-va-cac-nhan-to-anh-huong-den-xuat-khau-lao-dong.html> [Ngày truy cập: 17 tháng năm 2013] Nguyễn Băng Sơn, 2010 Nhìn lại xuất lao động Đồng Tháp [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2013] 74 ... động xuất lao động Vậy xuất lao động tỉnh Đồng Tháp có đặc điểm nào? Phải làm để thúc đẩy hoạt động xuất lao động? Để trả lời câu hỏi trên, em định chọn đề tài ? ?Thực trạng xuất lao động địa bàn tỉnh. .. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- THÁNG ĐẦU 2013 4.1.1 Tổng quan tình hình dân số, lao động Việt... khó khăn hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn từ năm 2010 đến tháng đầu nằm 2013 - Mục tiêu 3: Đề giải pháp để nâng cao hoạt động xuất lao động cho tỉnh Đồng Tháp thời gian