1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xuất khẩu lao động tại Việt Nam giai đoạn 2006.doc

4 706 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

Thực trạng xuất khẩu lao động tại Việt Nam giai đoạn 2006

Trang 1

Thực trạng lao động xuất khẩu tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009

09/04/2010 9:33 SA 2325 lượt xem

Hiện nay, xuất khẩu lao động được đánh giá là một trong những ngành dịch vụ đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế cho xã hội nóichung và đất nước nói riêng Tuy nhiên, người lao động trong điều kiện hiện nay không chỉ đơn thuần có thể làm việc mà phảibiết làm đúng cách nghĩa là người lao động phải có kỹ năng, và phải có kiến thức Hay nói một cách khác, người lao động cầnphải được đào tạo một cách bài bản trước khi tham gia vào thị trường lao động.

Việt Nam với ưu thế là một nước có nguồn nhân lực dồi dào (85.789.573 triệu người – theo số liệu của Tổng Cục Dân số ngày1.4.2009); trong đó lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn Theo kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu thị trường lao động,Đại học Leicester (CLMS), kết hợp với VCCI và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), thì 3,5% lực lượng lao động nằm trong độ tuổi16 - 18 và 39% trong độ tuổi 19 - 25 Điều này có nghĩa là một bộ phận lớn lực lượng lao động Việt Nam là lao động trẻ Nhưng

theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 30/6/2009 chỉ có gần 15% lao động trẻ Việt

được đào tạo và hầu như rất ít lao động có tay nghề cao Vì vậy, để có thể sử dụng triệt để ưu thế về lao động, Việt Namcần phải xem xét và thực hiện công tác đào tạo cho người lao động càng sớm càng tốt

ố liệu được lấy từ D ữ kiện thế giới của CIA bản 2005 và được cập nhật từ tháng 2 năm 2005, hiện nay trên thế giới có 193quốc gia/ vùng lãnh thổ với tổng dân số là 6.372.797.742 người Hiện tại Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu lao động sang tổng sốlà gần 40 quốc gia/vùng lãnh thổ tương đương với 21% thị phần của Việt Nam trên thị trường xuất khẩu lao động Như vậy, ta cóthể thấy lợi thế một nước đông dân chưa được khai thác triệt để.

Biểu đồ 1: Thị phần xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới

Tiêu điểm

2010 - 2020: LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG SẼ TĂNG LÊN GẦN 57 TRIỆU NGƯỜI

NHỮNG NGÀNH HỌC XÃ HỘI ĐANG CẦN

Nhân lực cho ngành y tế ở ĐBSCL: Kỳ1: Khủng hoảng thiếu

Bí quyết của những người hay được tăng lương

Năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam là trên 2,8%

Những nghề không dễ đeo đuổi“Khát” nhân lực ngành tài nguyên môi trường

Một số giải pháp đào tạo nhân lực cho khu kinh tế Vũng Áng

Sinh viên CNTT: 100% lúng túng chọn nghề

Thành phố Hồ Chí Minh: Tháng 8/2010 có nhu cầu tuyển dụng trên 30 nghìn lao động

Trang 2

Nếu ta hình dung 193 quốc gia và vùng lãnh thổ là một thị phần lớn tương đương với 100% thì thị phần của Việt Nam chiếm lĩnhtrong lĩnh vực xuất khẩu lao động là 40 quốc gia/vùng lãnh thổ, tương đương với 21% Nhìn trên biểu đồ hình tròn có thể thấy thịphần của Việt Nam chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ Điều này đồng nghĩa với việc 79% thị phần còn lại hoặc là đã thuộc về quốc giakhác hoặc là còn để trống Như vậy cơ hội cho chúng ta còn rất nhiều Vấn đề là làm thế nào chúng ta giành lại hoặc chiếm lĩnhđược 79% thị phần còn lại Đây thực sự là một câu hỏi khó bởi vấn đề chính để giải quyết cho câu hỏi này lại nằm ở nguồn nhânlực của chúng ta.

Từ năm 2006 đến nay, ngành xuất khẩu lao động của Việt Nam đã có những tín hiệu đáng mừng Tính đến cuối năm 2008, theosố liệu tổng hợp của Cục Quản lý lao động ngoài nước, tổng số lao động xuất khẩu của Việt Nam tại tất cả các thị trường là554.685 người Số lượng lao động xuất khẩu lao động qua các năm tăng một cách đều đặn.

Bảng 1: Lượng xuất khẩu lao động tại các thị trường

Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước

Năm 2008 tăng so với năm 2006 là 14848 người (tương đương với 119%), và so với 2007 tăng 10363 người (tương đương với113%) Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ, nên tốc độ tăng củanăm 2008 chậm hơn 5,6% so với tốc độ tăng của năm 2007 Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều công ty phá sản, nền kinh tế đìnhtrệ thì con số trên đã thể hiện những nỗ lực hết mình của chính phủ và các ban ngành đối với sự phát triển ngành xuất khẩu laođộng Cho đến nay, khủng hoảng kinh tế vẫn còn đang là một rào cản đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thì ngànhxuất khẩu lao động vẫn vươn lên để hoàn thành chỉ tiêu năm 2009 xuất khẩu 90.000 người lao động [1] Theo báo cáo 8 thángnăm 2009 của Cục quản lý lao động ngoài nước, tổng số lao động đi xuất khẩu lao động đạt 45.634 người tương đương với50,2% so với định mức đặt ra của năm 2009.

Bảng 2: Lao động xuất khẩu trong 8 tháng năm 2009

Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước

Con số này cũng đánh dấu những bước tiến của ngành xuất khẩu lao động trong quá trình nền kinh tế suy thoái Đó là thành quảcủa quá trình nỗ lực không ngừng tìm đầu ra cho thị trường lao động nước nhà Nhưng trong cái được của ngành xuất khẩu laođộng của Việt Nam, ta cũng thấy nhiều nhược điểm Thứ nhất, thị trường lao động của chúng ta chủ yếu tập trung vào một số thịtrường cũ như Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc…; trong đó một loạt các thị trường tiềm năng có thu nhập cao khác như Mỹ, Anh,Pháp thì chúng ta vẫn chưa chạm tới được Nếu có thì cũng chỉ là một vài doanh nghiệp ký kết hợp đồng trực tiếp, còn thực tế thìViệt Nam chưa có một cung chính thức nào Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta mới chỉ đang tìm hiểu các thị trường đó một cáchdè dặt, chưa có những chính sách mang tính chiến lược, bứt phá… Thứ hai, lao động của chúng ta xuất khẩu chủ yếu là laođộng thủ công, tay nghề chưa cao Theo báo cáo của Cục Quản lý lao động ngoài nước, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo xuất khẩuđi các nước của nước ta chỉ đạt 15% Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lao động, nguồnthu cho ngân sách và cho chính bản thân người lao động.

Bảng 3: Tổng hợp lao động và ngành nghề

Đơn vị: người

Trang 3

Thị trườngNgành nghề2006Số LĐXK đã qua đào tạo20072008Tổng

Trang 4

Thị trườngNgành nghề2006Số LĐXK đã qua đào tạo20072008Tổng

Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước

Ngành nghề mà chúng ta có sử dụng nhiều lao động xuất khẩu cũng chỉ hạn chế như ngành xây dựng, vận tải biển, khán hộcông và giúp việc gia đình, thuyền viên tàu cá, dệt may…; trong khi đó các ngành nghề đòi hỏi tay nghề và trình độ như cácngành công nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng…thì số lượng lao động của Việt Nam còn khiêm tốn Bài toán nhằm giải quyếttrình độ của người lao động đang là một vấn đề được đưa ra bàn luận tại các cuộc họp của Quốc hội Bởi Việt Nam xuất phátđiểm từ một đất nước thuần nông, mọi lối sống, tác phong của người Việt Nam đều bị ảnh hưởng mãnh mẽ bởi nền nông nghiệpcanh tác lúa nước Đây là một trong những khó khăn mà chúng ta không thể khắc phục trong một sớm một chiều; cần phải có sựphối hợp chặt chẽ giữa nhân dân và chính phủ.

Share|Đầu trang

Xuất khẩu lao động của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế (1272 lượt xem)

Đôi nét về tình hình xuất khẩu lao động ở đồng bằng sông Cửu Long trong những năm gần đây (634 lượt xem)

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w