Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH HỮU HOÀNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh tế ngoại thƣơng Mã số ngành: 52340120 8-2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH HỮU HOÀNG MSSV: 4105200 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TH.S NGUYỄN THỊ KIM HÀ 8-2013 LỜI CẢM TẠ Khoảng thời gian dài em gắn bó trƣờng ĐHCT với tháng thực tập Công ty Cafish giúp em có nhiều kiến thức bổ lý thuyết chuyên môn lẫn thực tiễn giúp em có thêm trải nghiệm hữu ích suốt thời gian sinh viên trƣờng. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô tận tình giảng dạy em thời gian qua em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Kim Hà, ngƣời hƣớng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành tốt đề tài “Phân tích nhân tố tác động đến tình hình xuất tôm Công ty TNHH XNK Cần Thơ – Cafish vào thị trƣờng Mỹ”. Tuy tháng thực tập, nhƣng em cảm nhận đƣợc thân thiện, nhiệt tình từ phía Công ty Cafish, đặc biệt anh Lê Thanh Tín nhiệt tình dẫn em cung cấp cho em tài liệu cần thiết suốt trình thực tập. Do kiến thức hạn chế, thời gian tìm hiểu chƣa nhiều, chƣa sâu nên đề tài tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Quý thầy cô, cô chú, anh chị Cafish để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối em xin chúc quý Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ Cô Chú, Anh Chị Công ty Cafish có nhiều sức khỏe nhiều thành công sống. Cần Thơ, ngày.… tháng.… năm …. Ngƣời thực Huỳnh Hữu Hoàng i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Huỳnh Hữu Hoàng ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày .… tháng .… năm …. Thủ trƣởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu . Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Phƣơng pháp luận 2.1.1 Xuất hàng hóa 2.1.2 Các hình thức xuất . 2.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất hàng hóa . 2.1.4 Các tiêu đánh giá tình hình xuất . 10 2.1.5 Mô tả phƣơng pháp phân tích 11 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu . 12 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 13 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỦY SẢN CAFISH 14 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 14 3.1.1 Lịch sử hình thành 14 3.1.2 Sản phẩm thị trƣờng xuất 15 3.2 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân Công ty . 19 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 19 3.2.2 Chức nhiệm vụ phận . 19 iv 3.2.3 Tình hình nhân . 22 3.3 Mục tiêu hoạt động Công ty 24 3.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Cafish từ 2010 – 6/2013 . 24 3.4.1 Tình hình doanh thu . 27 3.4.2 Tình hình chi phí 29 3.4.3 Tình hình lợi nhuận 31 3.5 Một số thuận lợi khó khăn Công ty 28 3.5.1 Thuận lợi . 32 3.5.2 Khó khăn . 33 3.6 Định hƣớng phát triển Công ty . 34 Chƣơng 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CAFISH VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ 36 4.1 Tổng quan thị trƣờng Mỹ 36 4.1.1 Khái quát đất nƣớc Mỹ 36 4.1.2 Chính trị Mỹ 37 4.1.3 Kinh tế Mỹ 37 4.1.4 Văn hóa Mỹ 38 4.1.5 Quan hệ thƣơng mại Việt – Mỹ 40 4.2 Tình hình xuất tôm Cafish sang Mỹ từ 2010 – 6/2013 42 4.2.1 Tình hình thu mua nguyên liệu sản xuất sản phẩm Cafish 42 4.2.2 Tình hình xuất tôm Cafish sang thị trƣờng Mỹ ba năm 2010 – 6/2013 47 4.3 Các nhân tố tác động đến tình hình xuất tôm Cafish vào thị trƣờng Mỹ 58 4.3.1 Các nhân tố bên . 58 4.3.2 Các nhân tố bên . 66 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TÔM CỦA CAFISH SANG THỊ TRƢỜNG MỸ . 82 5.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Công ty . 82 5.1.1 Điểm mạnh 82 v 5.1.2 Điểm hạn chế 83 5.1.3 Cơ hội 83 5.1.4 Thách thức 84 5.2 Ma trận SWOT . 86 5.2.1 Chiến lƣợc SO . 87 5.2.2 Chiến lƣợc ST . 88 5.2.3 Chiến lƣợc WO . 88 5.2.4 Chiến lƣợc WT . 89 5.3 Giải pháp đẩy mạnh hiệu xuất Công ty Cafish 90 5.3.1 Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu . 90 5.3.2 Giải pháp Marketing, phân phối hệ thống thông tin . 91 5.3.3 Giải pháp tài . 92 5.3.4 Giải pháp chất lƣợng giá sản phẩm . 93 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 95 6.1 Kết luận 95 6.2 Kiến nghị 96 6.2.1 Đối với Công ty Cafish . 96 6.2.2 Đối với Nhà nƣớc . 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 98 PHỤ LỤC 99 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Ma trận SWOT 12 Bảng 3.1: Tình hình lao động Cafish năm 2012 – 6/2013 22 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh của Cafish 2010 – 2012 . 26 Bảng 3.3: Doanh thu Công ty Cafish giai đoạn 2010 – 2012 . 27 Bảng 3.4: Chi phí Công ty Cafish giai đoạn 2010 – 2012 29 Bảng 3.5: Lợi nhuận Công ty giai đoạn 2010 – 2012 . 31 Bảng 4.1: Sản lƣợng tôm nguyên liệu thu mua Cafish 2010 – 2012 42 Bảng 4.2: Sản lƣợng sản xuất tôm thành phẩm Cafish 2010 – 2012 46 Bảng 4.3: Sản lƣợng kim nghạch xuất tôm sang Mỹ Cafish giai đoạn 2010 – 2012 47 Bảng 4.4: Sản lƣợng tôm xuất sang Mỹ Cafish tháng đầu năm 2013 49 Bảng 4.5: Kim ngạch xuất tôm sang Mỹ Cafish tháng đầu năm 2013 . 50 Bảng 4.6: Cơ cấu mặt hàng tôm xuất sang Mỹ Công ty Cafish giai đoạn 2010 – 2012 52 Bảng 4.7: Tình hình nguồn vốn Cafish giai đoạn 2010 – 2012 62 Bảng 4.8: Ma trận IFE Công ty Cafish . 65 Bảng 4.9: Tỷ giá USD/VND năm 2010 – 2012 66 Bảng 4.10: Ma trận EFE yếu tố bên Cafish 80 Bảng 5.1: Ma trận SWOT Cafish 86 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Tổng hợp hình ảnh cho sản phẩm Cafish . 15 Hình 3.2 Cơ cấu thị trƣờng xuất Cafish năm 2010 – 2012 17 Hình 3.3 Sơ đồ máy quản lý Cafish . 20 Hình 3.4 Trình độ lao động Công ty TNHH Cafish năm 2013 . 23 Hình 4.1 Kim ngạch xuất nhập Việt – Mỹ năm 2009 – 2012 . 41 Hình 4.2 Các tỉnh cung ứng nguyên liệu Công ty Cafish năm 2011 . 44 Hình 4.3 Sản lƣợng kim ngạch xuất tôm sang thị trƣờng Mỹ Cafish giai đoạn 2010 – 2012 48 Hình 4.4 Cơ cấu phƣơng thức toán quốc tế Cafish giai đoạn 2010 – 6/2013 57 Hình 4.5 Tỷ giá USD/VND 12 tháng năm 2011 . 67 viii Chiến lược ổn định tài Công ty cần tận dụng khoản thuế ƣu đãi, hỗ trợ nhà nƣớc với khoản thu từ chênh lệch tỷ giá USD/VND cao ổn định để trì nguồn vốn cho hoạt động sản xuất đƣa sản phẩm thị trƣờng nƣớc ngoài. Chi phí cho hoạt động kinh doanh Cafish năm cao, khả tài Công ty chƣa ổn định. Do phần lớn nguồn vốn Công ty vay ngắn hạn từ ngân hàng, mà tình hình kinh tế bất ổn phá sản số doanh nghiệp ngành tạo nên sức ép từ phía ngân hàng làm mức lãi suất cho vay tăng cao có dè chừng, kĩ tính tín dụng. Vì thế, Cafish cần biết cách khắc phục hạn chế, nắm bắt hội trƣớc mắt để có định hƣớng đắn cho trình phát triển bền vững Công ty. Chiến lược tận dụng lợi nước đẩy mạnh cạnh tranh giá Giá sản phẩm Cafish phụ thuộc nhiều từ chi phí nguồn nguyên liệu yếu tố ảnh hƣởng. Khan nguồn nguyên liệu hay nhu cầu thị trƣờng tăng, cạnh tranh gay rắt ngành hay lạm phát cao dễ làm cho giá xuất Công ty biến động bất ổn. Có thể nói, Cafish chƣa có khả cạnh tranh giá so với đối thủ ngành nƣớc. Để đƣa sản phẩm đến khách hàng với mức giá hợp lý vừa đảm bảo lợi nhuân cho Công ty vừa có đƣợc hài lòng từ khách hàng, Cafish cần ổn định chi phí sản xuất từ việc nắm bắt hội vị trí địa lý, trị ổn định hay sách hổ trợ xuất nƣớc. 5.2.4 Chiến lƣợc WT Chiến lược thu hẹp sản xuất Tình hình lạm phát cao, cạnh tranh gay gắt hay đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nguồn liệu nguyên bất ổn đe dọa đến hoạt động xuất không riêng Cafish mà cho tất doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. Trƣớc nguy này, Cafish cần thu hẹp sản xuất, Công ty nên tập chung vào mặt hàng yếu, sản phẩm giá trị gia tăng loại bỏ hoạt động chƣa đem lại hiệu cho Công ty. Cafish cần cân nhắc xem đâu thị trƣờng hấp dẫn, tiềm đâu đối tƣợng khách hàng đem lại lợi cho xuất Công ty thời gian qua. Bởi lẻ, Cafish nhiều hạn chế hoạt động Marketing phân phối sản phẩm, hệ thống thông tin, chƣa có phận nghiên cứu phát triển với khả tài chƣa ổn định. Cafish cần nghiêm túc khắc phục điểm yếu để ngăn chặn mối đe dọa từ bên gây bất lợi cho Công ty lúc nào. 89 Chiến lược tiếp cận khách hàng tạo lợi cạnh tranh Với hạn chế hoạt động Marketing, nghiên cứu phát triển nhƣ hệ thống thông tin tạo nên rào cản cho Cafish chặn đƣợc xây dựng thƣơng hiệu suốt năm qua. Cạnh tranh gay rắt với gia nhập ngành đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đe dọa đến trình phát triển Công ty. Vì vậy, Cafish cần xây dựng chiến lƣợc tiếp cận khách hàng tạo lợi cạnh tranh để bƣớc bƣớc cho trình phát triển bền vững thị trƣờng quốc tế. 5.3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY Muốn phát triển mạnh bền vững thị trƣờng giới, trƣớc tiên Cafish cần biết mạnh vốn có để tận dụng cách triệt để, đồng thời phải hiểu đƣợc hạn chế khiến hoạt động xuất Công ty nhiều bất cập thời gian qua. Tình hình tiêu thụ thủy sản biến động dần phục hồi sau khủng hoảng năm 2011, hội cho xuất tôm Cafish sang thị trƣờng Mỹ nhƣ thị trƣờng tiềm khác. Tuy nhiên, cạnh tranh ngành thực khóc liệt, đặc biệt suy thoái kinh tế làm thắt chặt tiêu dùng, chiến lƣợc tiêu thụ hàng nƣớc hay khắt khe chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm thị trƣờng xuất khẩu. Đồng thời, khan nguồn nguyên liệu tình hình dịch bệnh, diện tích nuôi trồng thủy sản giảm . làm sức ép cạnh tranh trở nên gay rắt. Chính thế, Cafish cần tìm giải pháp cụ thể phù hợp để đe dọa từ bên đến tình hình xuất Công ty trở nên vô nghĩa. 5.3.1 Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu Để trình sản xuất Công ty đƣợc hiệu ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào chiến lƣợc cấp bách cần thiết cho phát triển bền vững Công ty. Nguồn tôm đầu vào tỉnh ĐBSCL biến động năm qua, đặc biệt vào thời điểm khủng hoảng kinh tế năm 2011 với dịch bệnh EMS làm diện tích nuôi tôm tỉnh nhìn chung giảm mạnh. Do đó, Cafish cần có giải pháp cụ thể để chủ động tiếp cận, tìm kiếm nguồn nguyên liệu xúc tiến công tác thu mua nhằm đảm bảo đủ nguồn tôm đầu vào đáp ứng cho sản xuất, thời điểm nhu cầu thủy sản toàn cầu tăng trở lại vào tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013. - Cafish nên thƣờng xuyên theo dõi biến động nuôi trồng thủy sản để có nhìn đắn tình hình nuôi trồng tôm nƣớc. Đồng thời, Công ty nên ký trƣớc hợp đồng thu mua dài hạn với đại lý hay 90 hộ nuôi trồng để hạn chế rủi ro nguy tăng giá tình trạng khan nguyên liệu đầu vào. - Việc xem xét xây dựng vùng nuôi tôm phục vụ cho trình sản xuất chế biến biện pháp khả cho Cafish tình trạng nay. Điều vừa đảm bảo đƣợc chất lƣợng lƣợng kháng sinh cho phép, vừa đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào đƣợc ổn định không làm gián đoạn hoạt động xuất Công ty. - Công ty nên giữ vững mối quan hệ với đại lý nhƣ hộ nuôi trồng thủy sản tỉnh ĐBSCL. Thƣờng xuyên kiểm tra giống nuôi, lƣợng kháng sinh hay môi trƣờng kỹ thuật nuôi trồng . để đảm bảo đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào không bị nhiễm tạp chất, phù hợp với yêu cầu khắt khe ngƣời tiêu dùng. - Đồng thời, Cafish cần có sách thu mua khoa học hiệu nhằm giảm thiểu tối đa chi phí trình thu mua. Cần bố trí trạm thu mua vùng nuôi phải đảm bảo đƣợc độ tƣơi cho tôm, giảm thiểu rủi ro lƣợng tôm chết suốt trình vận chuyển. 5.3.2 Giải pháp Marketing, phân phối hệ thống thông tin - Hoạt động Marketing Cafish thời gian qua chƣa đƣợc trọng chƣa mang lại hiệu cao. Do vậy, muốn tạo dựng thƣơng hiệu thị trƣờng quốc tế Công ty cần có hệ thống Marketing riêng biệt với phận chuyên môn hoạt động nhằm nâng cao hiệu hoạt động tăng sức cạnh tranh cho Công ty. - Cần có chiến lƣợc quảng bá sản phẩm, xúc tiến bán hàng tạo niềm tin khách với sản phẩm Công ty. Đƣa thông tin cần thiết tay ngƣời tiêu dùng thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: tivi, báo chí, tạp chí thủy sản hay tham gia vào hội chợ triển lãm để tạo thêm hội gặp gỡ đối tác trực tiếp đƣa sản phẩm Công ty đến với khách hàng đầy tiềm năng. Đây hội cho Cafish thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với nhà nhập để hợp tác lâu dài ổn định. - Để ổn định mở rộng lƣợng khách hàng hay tạo lợi cạnh tranh thị trƣờng quốc tế Cafish cần am hiểu nhu cầu thị hiếu khách hàng để xây dựng kế hoạch phù đánh vào văn hóa tiêu dùng quốc gia. Đồng thời, cần hệ thống lại thị trƣờng xuất hấp dẫn tiềm cho xuất tôm Công ty, từ có chiến lƣợc phù hợp nhằm tạo đƣợc ƣa chuộng hài lòng khách hàng thị trƣờng xuất khẩu. 91 - Để tạo dựng thƣơng hiệu thị trƣờng quốc tế đòi hỏi Cafish phải trọng đầu tƣ từ trang thiết bị máy móc đại đến chất lƣợng nguồn nguyên liệu lao động tay nghề cao để tạo sản phẩm đạt chuẩn đáp ứng nhu cầu ngày khó tính ngƣời tiêu dùng. Do đó, ứng dụng công nghệ đại hay thƣơng mại điện tử hoạt động kinh doanh xu hƣớng chung để hội nhập phát triển doanh nghiệp Việt Nam kể Cafish. Bên cạnh đó, Công ty nên thƣờng xuyên cập nhật thông tin thị trƣờng để hoàn thiện sản phẩm phát triển sâu trƣờng quốc tế. - Cafish nên học hỏi kinh nghiệm từ đối thủ cạnh tranh để tránh mắt phải sai lầm không đáng có. Điều giúp cho hoạt động Marketing Công ty có hiệu tốn hơn. - Trong nhiều năm qua, Cafish chƣa tạo dựng đƣợc kênh phân phối Mỹ hay thị trƣờng xuất khác, vấn đề đƣa sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng gặp không khó khăn tốn nhiều chi phí. Công ty nên thiết lập mối quan hệ ký hợp đồng dài hạn với nhà phân phối lớn, có uy tín để giảm bớt rủi ro sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp ngành. - Để có sản phẩm đảm bảo hài lòng khách hàng theo biến động thời điểm thị trƣờng xuất khẩu, khâu nghiên cứu phát triển có tầm ảnh hƣởng quan trọng. Nó giúp Công ty có bƣớc tiến đột phá sản phẩm, tạo điểm riêng biệt danh tiếng so với đối thủ cạnh tranh. Có lẻ, thời gian tới Cafish nên thành lập phòng nghiên cứu phát triển thị trƣờng, giúp Công ty thực sảo sát, nghiên cứu dòng sản phẩm tân tiến phù hợp với tình hình biến động tiêu thụ tôm xuất Công ty. 5.3.3 Giải pháp tài - Nguồn vốn yếu Cafish khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng, để đảm bảo lƣu thông vốn cho hoạt động sản xuất Công ty cần tạo dựng mối quan hệ bền chặt xây dựng niềm tin, uy tín nhà đầu tƣ tín dụng này. Và nhƣ dự án kế hoạch kinh doanh Công ty thời gian tới đƣợc cụ thể hóa khả thi thuận tiện huy động vốn từ ngân hàng nƣớc. - Tận dụng tối đa hỗ trợ sách xuất khẩu, thuế ƣu đãi hay trợ cấp xuất nhằm phần bù đắp khoản chi phí tăng cao biến động giá nguyên liệu đầu vào hay lạm phát mức cao để Công ty cạnh tranh tốt giá so với đối thủ cạnh tranh ngành. 92 - Cắt giảm chi phí sản xuất không cần thiết góp phần tiết kiệm đƣợc khoản vốn giúp cho hoạt động kinh doanh. Nên có sách đãi ngộ tốt với mức lƣơng, thƣởng thích đáng sách nâng cao tay nghề cho công nhân để giữ chân lao động làm việc lâu dài nhằm hạn chế công sức, thời gian chi phí cho việc đào tạo lại. Đồng thời, Công ty cần tổ chức thu mua nguyên liệu chặt chẽ hơn, thƣờng xuyên bảo dƣỡng sửa chữa máy móc, thiết bị để tạo sản phẩm chất lƣợng giảm thiểu đƣợc phần phụ phẩm trình sản xuất. Điều có ý nghĩa lớn cạnh tranh giảm chi phí sản xuất cho Công ty. - Có kế hoạch cụ thể sử dụng vốn định kỳ hàng quý, hàng tháng đồng thời trọng giám xác chặt chẻ hợp đồng xuất để đảm bảo khả toán nguồn vốn lƣu thông Cafish đạt đƣợc hiểu hơn. 5.3.4 Giải pháp chất lƣợng giá sản phẩm - Tuy chất lƣợng sản phẩm điểm yếu Cafish, nhƣng với xã hội không ngừng phát triển kéo theo khắt khe, tin tế tiêu dùng thúc dục Công ty đổi đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng tốt với văn hóa tiêu dùng khác nƣớc xuất khẩu. - Một vấn đề quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chọn lựa sản phẩm ngƣời tiêu dùng mẫu mã bao bì sản phẩm. Mẫu mã, bao bì cần phải đẹp mắt, thu hút đƣợc tầm nhìn khách hàng nhƣng đồng thời đảm bảo đƣợc đầy đủ thông tin cách sử dụng, thành phần chất . cần đặc biệt ý đến ngôn ngữ ghi bao bì. Dù xuất sang thị trƣờng Mỹ hay thị trƣờng lớn khác, vần đề môi trƣờng đƣợc quan tâm, Công ty nên sử dụng bao bì dễ phân hủy thân thiệt với môi trƣờng để lấy đƣợc thiện cảm nhiều từ khách hàng quốc tế. - Thêm vào đó, Công ty nên trọng sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng nhƣ tôm Sushi Nobishi, không dòng sản phẩm đƣợc xứ sở hoa anh đào ƣa chuộng mà đƣợc đánh giá cao thị trƣờng tiêu thụ lớn nhƣ Mỹ, đồng thời với sản phẩm giá trị gia tăng đem lại lợi nhuận cao tạo lợi cạnh tranh cho Cafish. Trong cạnh tranh gay rắt nhƣ giá yếu tố quan trọng có sức ảnh hƣởng đến thành Công ty thƣơng trƣờng. Chính thiết lập giải pháp cạnh tranh giá phù hợp thời điểm cần thiết cho Cafish để phát triển bền vừng thị trƣờng nƣớc ngoài. 93 - Áp dụng giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu giải pháp tài để tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất tăng sức cạnh tranh giá cho sản phẩm Công ty thị trƣờng xuất khẩu. - Giá xuất lệ thuộc nhiều vào chi phí chế biến sản phẩm, chi phí cao Công ty khó cạnh tranh giá so với đối thủ ngành. Vì thế, Cafish cần tiết kiệm bao bì đóng gói, chọn nhà cung ứng có giá cạnh tranh thấp nhƣng đảm bảo chất lƣợng, đồng thời nên tránh lãng phí chi phí điện, nƣớc, điện thoại không cần thiết. - Về chi phí vận chuyển Cafish nên kí hợp đồng dài hạn với hãng tàu để đƣợc mức giá ƣu đãi ổn định hơn. Song, Công ty nên nắm bắt thông tin giá thị trƣờng xuất nhƣ giá đối thủ cạnh tranh để đƣa chiến lƣợc định giá hợp lý với khách hàng. - Tận dụng lợi lao động giá rẻ nƣớc cách hiệu giúp Công ty giảm chi phí sản xuất cạnh tranh giá tốt thời gian tới. 94 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Cafish tên quen thuộc cho xuất thủy sản Việt Nam. Hoạt động đƣợc năm, Cafish có nhiều kinh nghiệm đƣa sản phẩm Công ty thị trƣờng giới. Với chất lƣợng sản phẩm đạt chuẩn toàn cầu với tin thần trách nhiệm hợp tác quốc tế, Cafish có đƣợc tin tƣởng định khách hàng Mỹ thị trƣờng khó tính có nhiều trở ngại cho xuất thủy sản Việt Nam. Tuy vậy, tình hình xuất tôm Cafish sang thị trƣờng Mỹ gặp không biến động giai đoạn 2010 – 6/2013. Điều kéo theo lợi nhuận Công ty chịu ảnh hƣởng, cụ thể số giảm đáng kể vào năm 2011 2012 vào tháng đầu năm 2013 xuất Cafish sang thị trƣờng Mỹ tăng đáng kể, có nghĩa lợi nhuận Công ty đƣợc cải thiện so với năm trƣớc đó. Tuy nhiên với cạnh tranh gay rắt ngành thủy sản tình hình kinh tế biến động tin tình hình xuất Công ty bị tác động thời gian tới. Với việc “Phân tích nhân tố tác động đến tình hình xuất tôm Công ty TNHH XNK Cần Thơ – Cafish vào thị trƣờng Mỹ” cho thấy đƣợc Công ty thích ứng tốt với hội nhƣ đe dọa từ môi trƣờng bên ngoài. Với mạnh nỗi trội chất lƣợng sản phẩm trang thiết bị máy móc tạo hội cho Cafish giữ chân khách hàng, mở rộng thị trƣờng tạo sức ép cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành. Song, với nhiều nỗ lực phát triển, đẩy mạnh xuất nhƣng đến Công ty chƣa tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu thị trƣờng Mỹ nhƣ thị trƣờng khác. Hoạt động Marketing, hoạt động phân phối sản phẩm, hoạt động nghiên cứu phát triển Công ty suốt thời gian qua chƣa đƣợc trọng đầu tƣ đem lại hiểu chƣa cao. Bên cạnh đó, Công ty chƣa có khả cạnh tranh giá so với quốc gia khác toàn giới. Vì thế, Cafish cần có giải pháp cụ thể phù hợp kịp thời để sản phẩm Công ty đứng vững toàn cầu. 95 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Công ty Cafish Cần trọng đa dạng hóa sản phẩm sản phẩm giá trị gia tăng để đáp ứng nhu cầu ngày khó tính khách hàng, đặc biệt thị trƣờng Mỹ. Nguồn nguyên liệu đầu vào vấn đề gây không khó khăn cho Công ty. Cafish cần hợp tác giám xác chặt chẽ với đại lý cung cấp nguồn nguyên liệu, với hộ nuôi trồng để cung cấp nguồn tôm nguyên liệu kip thời chất lƣợng. Song, xây dựng vùng nuôi tôm riêng theo chuẩn quốc tế, đảm bảo lƣợng kháng sinh cho phép thân thiện với môi trƣờng điều cần thiết cho Công ty. Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, hãng tàu, ngân hàng . để đảm bảo cho trình hoạt động sản xuất xuất đƣợc thuận lợi hơn. Đồng thời, cần đảm bảo nguồn vốn để trang bị thiết bị máy móc tân tiến giúp nâng cao suất, tiết kiệm đƣợc thời gian chi phí cho Công ty. Nắm bắt thông tin thị trƣờng tình hình xuất tôm thƣờng xuyên am hiểu thị hiếu tiêu dùng khách hàng để sản phẩm Công ty có đƣợc niềm tin khách hàng dần tạo đƣợc thƣơng hiệu riêng cho Công ty. Thƣờng xuyên đào tạo nhân viên để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí Công ty. 6.2.2 Đối với nhà nƣớc Chính phủ cần có nhiều sách hỗ trợ xuất khẩu, giảm bớt thủ tục hành phức tạp công tác làm thủ tục xuất hàng hóa nhƣ xây dựng hệ thống pháp lý rõ ràng, thông thoáng nhằm bảo vệ doanh nghiệp xuất nƣớc. Tạo mối quan hệ tốt với quốc gia, đặc biệt nƣớc tiêu thụ thủy sớn lớn Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho xuất thủy sản nƣớc nhà. Cần liên kết chặt chẽ hộ nuôi tôm với doanh nghiệp để tạo nên đồng từ khâu nuôi trồng đến khâu chế biến xuất khẩu. Cần có sách khuyến khích hoạt động nuôi trồng thủy sản nhƣ: hỗ trợ kỹ thuật nuôi trồng, vốn, lãi suất vay hay đảm bảo đầu cho ngƣời nuôi. Đồng thời, Chính phủ nên có sách hổ trợ vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu. Nghiên cứu tạo nguồn giống chất lƣợng theo chuẩn toàn cầu. 96 Tích cực xây dựng thƣơng hiệu cho tôm Việt Nam, tăng cƣờng quảng bá hình ảnh thủy sản Việt Nam thị trƣờng giới. Tăng cƣờng tổ chức hội chợ thủy sản nƣớc tạo điều kiện cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có hội giới thiệu sản phẩm tìm kiếm khách hàng. 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình 1. Châu Huỳnh Lê, 2009. Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản Phương Đông. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 2. Dƣơng Hữu Hạnh, 2000. Kỹ thuật ngoại thương nguyên tắc thực hành. NXB Thống kê. 3. La Nguyễn Thùy Dung, 2010. Bài giảng Marketing Quốc tế. Đại học Cần Thơ Thành phố Cần Thơ. 4. Lê Thúy Hằng, 2009. Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần thủy sản Minh Hải. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 5. Ngô Đỗ Loan Đài, 2013. Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Cần Thơ – Caseamex giai đoạn 2010 – 2012. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 6. Nguyễn Đăng Khoa, 2013. Thực trạng hoạt động xuất gạo Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long_Xí nghiệp An Bình giai đoạn 2010 – 2012. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 7. Nguyễn Khoa Khôi Đồng Thị Thanh Phƣơng, 2008. Quản trị chiến lược. NXB Thống kê. 8. Phan Thị Ngọc Khuyên, 2009. Giáo trình Kinh tế Đối Ngoại. Đại học Cần Thơ Thành phố Cần Thơ. 9. Trần Hoài Thƣơng, 2013. Giải pháp thúc đẩy xuất sản phẩm tôm Công ty cổ phần thương mại dịch vụ xuất nhập Huỳnh Hương vào thị trường Hàn Quốc Nhật Bản. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 10. Võ Thanh Thu, 2011. Kỹ thuật kinh doanh xuất khập khẩu. NXB Tổng hợp TPCHM. Trang web 11. Bộ tài Việt Nam: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn 12. Hiệp hội Chế biến XK thủy sản VN: http://www.vasep.com.vn 13. Tổng cục Hải quan: www.customs.gov.vn 14. Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn 15. Tổng cục Thủy sản: http://www.fistenet.gov.vn 98 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn chuyên gia Phần Thông tin người trả lời Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Đơn vị công tác: Điện thoại: Chức vụ: Ngày vấn: Phần Xin chào quý Anh/Chị Công ty Cafish! Tôi tên: Huỳnh Hữu Hoàng, sinh viên năm cuối trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Kinh tế ngoại thƣơng. Tôi thực đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình xuất tôm Công ty TNHH XNK Cần Thơ – Cafish vào thị trƣờng Mỹ” có số thông tin cần đƣợc giúp đỡ từ phía quý Công ty. Rất mong quý Anh/Chị dành chút thời gian giúp hoàn thành bảng câu hỏi vấn. Các ý kiến trả lời đƣợc bảo mật tuyệt đối. Xin chân thành biết ơn giúp đỡ Anh/Chị từ phía quý Công ty. Xin chân thành cảm ơn! 99 Phần Câu 1. Anh/Chị vui lòng cho điểm tầm quan trọng cho yếu tố bên ảnh hƣởng đến thành công Công ty? Cách thức cho điểm nhƣ sau: thang điểm từ 0,0 không quan trọng đến 1,0 quan trọng. Stt Các yếu tố bên Chất lƣợng sản phẩm Khả tài Trình độ nhân Năng lực chế biến huy động nguồn nguyên liệu Hoạt động Maketing Hoạt động phân phối Hoạt động nghiên cứu phát triển Hoạt động hệ thống thông tin Đầu tƣ quảng bá thƣơng hiệu 10 Thiết bị máy móc 11 Khả trì mở rộng khách hàng 12 Khả cạnh tranh giá 13 Kinh nghiệm hoạt động Tổng cộng 100 Mức độ quan trọng Câu 2. Anh/Chị vui lòng cho điểm hệ số phân loại yếu tố bên để tìm điểm mạnh điểm yếu Công ty? Cách thức cho điểm nhƣ sau: Điềm yếu lớn nhất: Điểm yếu nhỏ nhất: Điểm mạnh nhỏ nhất: Điểm mạnh lớn nhất: Stt Các yếu tố bên Chất lƣợng sản phẩm Khả tài Trình độ nhân Năng lực chế biến huy động nguồn nguyên liệu Hoạt động Maketing Hoạt động phân phối Hoạt động nghiên cứu phát triển Hoạt động hệ thống thông tin Đầu tƣ quảng bá thƣơng hiệu 10 Thiết bị máy móc 11 Khả trì mở rộng khách hàng 12 Khả cạnh tranh giá 13 Kinh nghiệm hoạt động Tổng cộng 101 Hệ số phân loại Câu 3. Anh/Chị vui lòng cho điểm tầm quan trọng cho yếu tố bên ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động Công ty? Cách thức cho điểm nhƣ sau: thang điểm từ 0,0 không quan trọng đến 1,0 quan trọng. Stt Các yếu tố bên Tỷ giá USD/VND tăng Lạm phát cao Chính trị VN ổn định Quan hệ VN-Mỹ mở rộng Nhu cầu tiêu dùng thủy sản tăng Chính sách thuế ƣu đãi cho XK Yêu cầu an toàn thực phẩm cao Nguồn nguyên liệu bất ổn Cạnh tranh nƣớc 10 Cạnh tranh quốc tế 11 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 12 Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện 13 Vị trí giao thƣơng thuận lợi Tổng cộng 102 Mức độ quan trọng Câu 4. Anh/Chị vui lòng cho điểm hệ số phân loại yếu tố bên để thấy đƣợc Công ty phản ứng nhƣ từ tác động bên ngoài? Cách thức cho điểm nhƣ sau: Phản ứng yếu nhất: Phản ứng trung bình: Phản ứng trung bình: Phản ứng tốt nhất: Stt Các yếu tố bên Tỷ giá USD/VND tăng Lạm phát cao Chính trị VN ổn định Quan hệ VN-Mỹ mở rộng Nhu cầu tiêu dùng thủy sản tăng Chính sách thuế ƣu đãi cho XK Yêu cầu an toàn thực phẩm cao Nguồn nguyên liệu bất ổn Cạnh tranh nƣớc 10 Cạnh tranh quốc tế 11 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 12 Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện 13 Vị trí giao thƣơng thuận lợi Hệ số phân loại Tổng cộng Cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị. Chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe thành công sống. 103 Danh sách chuyên gia trả lời vấn Họ Tên Chức vụ Đoàn Văn Đông Giám Đốc Huỳnh Đăng Hiệp Phó GĐ Tài Lê Thanh Tín Nhân viên Kinh Doanh Lƣu Thanh Sang Phó Giám đốc Nhân Nguyễn Thị Thu Nhân viên Phòng TC - HC Nguyễn Minh Tuấn Nhân viên Kinh doanh Trần Hồng Diễm Nhân viên Phòng TC - HC Trần Văn Nam Nhân viên Kinh Doanh 104 [...]... cho xuất khẩu tôm của Công ty trong thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu tôm của Công ty Cafish vào thị trƣờng Mỹ giai đoạn 2010 – 6/2013 Từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của Công ty vào thị trƣờng này 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu tôm của Cafish vào thị. .. Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ thành lập năm 2007 là đơn vị trực thuộc Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ và công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An chuyên chế biến thủy sản xuất khẩu Đƣợc sự cho phép của Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ và Công ty cổ phần Xuất Khẩu Long An từ ngày 01 tháng 03 năm 2008 xí nghiệp hợp tác kinh doanh XNK Cần Thơ chính thức chuyển đổi pháp nhân. .. tài Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu tôm của Công ty TNHH XNK Cần Thơ – Cafish vào thị trƣờng Mỹ để có thể nhận định đƣợc đâu là nguyên nhân ảnh hƣớng đến hoạt động xuất khẩu của cafish trong hơn 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Qua đây, ta sẽ thấy đƣợc tầm quan trọng của các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài đã có ảnh hƣởng không nhỏ đến sự thành công của Công ty Song... khó khăn của Công ty khi xuất khẩu vào thị trƣờng này Từ những thực tiễn kết hợp với các các kết quả phân tích ở các mục tiêu trên, đề ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty 13 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỦY SẢN CAFISH 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Lịch sử hình thành Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ tiền thân là xí nghiệp hợp tác kinh... của Cafish vào thị trƣờng Mỹ giai đoạn từ 2010 – 6/2013 Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình xuất khẩu tôm của Công ty sang thị trƣờng thị trƣờng Mỹ giai đoạn 2010 – 6/2013 Mục tiêu 3: Đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty vào thị trƣờng Mỹ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu tại Công ty TNHH XNK Cần Thơ dựa trên những... một trong những vấn đề quan trọng ảnh hƣởng đến tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trƣờng thế giới và cụ thể là xuất khẩu tôm của Cafish trong thời gian qua? Và sự tác động của các nhân tố nào đến hoạt động xuất khẩu tôm của Công ty? Liệu thị trƣờng Mỹ vẫn còn tiếp tục là một trong những thị trƣờng quan trọng và đầy hấp dẫn cho xuất khẩu tôm của Cafish ở hiện tại và trong tƣơng lai? Để... là Công ty tập đoàn Thủy Hải Sản Minh Phú (MINH PHU SEAFOOD CORP), Công ty cổ phần XNK Thủy Sản Cần Thơ - Caseamex… Tuy chỉ mới thành thập vào năm 2007, nhƣng Cafish (Công ty TNHH XNK Thủy Sản Cần Thơ) cũng đã góp phần không nhỏ vào ngành thủy sản trong nƣớc cũng nhƣ trên thị trƣờng thế giới Với xuất khẩu tôm là chủ lực, chiếm 80% tổng sản lƣợng xuất khẩu và sự đa dạng trong sản xuất đã giúp các sản. .. 2010 đến năm tháng 6/2013 Thời gian thực tập làm đề tài từ ngày 12/08/2013 đến 18/11/2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan về tình hình xuất khẩu tôm của Công ty sang thị trƣờng Mỹ năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Đặc điểm và tiềm năng tiêu thụ của ngƣời dân Mỹ đối với sản phẩm tôm của Cafish Từ đó đi sâu nghiên cứu các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu của Công ty. .. miếng) 16 Cá tra FILLET Nguồn: Cafish.com.vn Hình 3.1 Tổng hợp hình ảnh cho sản phẩm của Cafish Tôm là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Công ty, chiếm tỷ trọng rất lớn cả về số lƣợng lẫn kim ngạch xuất khẩu Và thị trƣờng xuất khẩu chính của Cafsih là Nhật Bản, chiếm hơn 60% các sản phẩm của công ty Kế đến đó là Mỹ, EU… và vào năm 2013 Cafish đang dần khai khác thị trƣờng tiềm năng mới Trung Đông và Bắc phi... cơ sở vật chất của Công ty Phân tích hoạt động liên quan đến tình hình tài chính của Công ty thƣờng xuyên Tổ cung ứng: thu mua, cung cấp nguyên liệu cho nhu cầu chế biến sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu Đánh giá vùng nuôi thủy sản, chất lƣợng nguyên liệu đầu vào phù hợp với tiêu chuẩn của các nƣớc nhập khẩu Lập ra vùng nuôi thủy sản cho Công ty khi có biến động về nguyên liệu nhƣ: giá cả, sản lƣợng, chất . HOÀNG MSSV: 4105200 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH. TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH HỮU HOÀNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN. v trên, nên em Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu tôm của Công ty TNHH XNK Cần Thơ – Cafish vào thị trƣờng Mỹ có th nhnh n