4.1.1 Khái quát về đất nƣớc Mỹ
Nhắc đến Mỹ không ai là không nghỉ đến một đất nƣớc gắn liền với vị thế cƣờng quốc kinh tế hàng đầu thế giới hay ngƣời ta thƣờng gắn cho đất nƣớc này cái tên gọi thân thiện “xứ sở tự do”. Mỹ là một quốc gia có đa sắc tộc với nhiều dân nhập cƣ trên thế giới và có rất nhiều tiểu Bang ở xứ sở này. Tính đến 2013, đất nƣớc này đã có hơn 50 Bang, lãnh thổ kéo dài từ bờ Đông sang bờ Tây và vùng lãnh thổ trên biển. Mỹ có một lịch sự phát triển đất nƣớc khá lâu đời và phát triển vƣợt bật làm nên một đất nƣớc phồn thịnh và văn minh bậc nhất nhƣ ngày hôm nay.
Tên nước: Mỹ (America) hay còn đƣợc gọi là Hoa Kỳ.
Thủ đô: Washington là thủ đô tập trung dân thiểu số đông nhất ở đất
nƣớc Mỹ. Washington phát triển mạnh về dịch vụ thƣơng mại và đã trở thành một trong những nơi hàng đầu về lĩnh vực đầu tƣ bất động sản trên thế giới, xếp sau London, New York và Paris.
Ngôn ngữ: tiếng Anh Đơn vị tiền tệ của Mỹ: USD
Vị trí địa lý: với diện tích 9.327.614 km2, đƣờng bờ biển dài 22.680 km, Mỹ nằm ở Tây Bán cầu với 50 tiểu Bang tiếp giáp nhau trên lục địa Bắc Mỹ. Phía đông là Đại Tây Dƣơng, phía Tây là Thái Bình Dƣơng, phía Bắc giáp với Canada, phía Nam giáp với Mexico và có quần đảo Hawai tại Thái Bình Dƣơng và đất nƣớc này có chung biên giới với Canada và Mexico.
Khí hậu: vì Hoa Kỳ có diện tích lớn và có nhiều địa hình rộng lớn nên
Hoa Kỳ gần nhƣ có tất cả các loại khí hậu. Khí hậu ôn hòa có ở đa số các vùng, khí hậu nhiệt đới ở Hawaii và miền Nam Florida, khí hậu địa cực ở Alaska, nửa khô hạn trong Đại Bình nguyên phía Tây kinh tuyến 100 độ, khí hậu hoang mạc ở Tây Nam, khí hậu Địa Trung Hải ở duyên hải California và khô hạn ở Đại Bồn địa. Thời tiết khắt nghiệt thì hiếm khi thấy và các tiểu Bang giáp ranh Vịnh Mexico thƣờng bị đe dọa bởi bão và phần lớn lốc xoáy của thế giới xảy ra trong Hoa Kỳ Lục địa, chủ yếu là miền Trung Tây.
37
Tài nguyên: khoảng 25% đất trồng trọt quanh năm của Hoa Kỳ đƣợc
dùng để trồng cây phục vụ xuất khẩu. Ngoài ra, đất nƣớc này có khả năng đáp ứng phần lớn nhu cầu khổng lồ về nguyên liệu thô cho công nghiệp trong nƣớc. Hoa Kỳ có tiềm năng trở thành nhà cung cấp chủ yếu về một số nguyên liệu thô phi nông nghiệp và là nhà xuất khẩu than hàng đầu trên thế giới.
Dân số: tổng dân cƣ ở Mỹ là 314,64 triệu ngƣời (thống kê năm 2012),
xếp thứ 3 trên toàn thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ. Mật độ dân số theo thống kê năm 2012 là 33,7 ngƣời/km2 .Tốc độ tăng dân số của nƣớc Mỹ đạt ở mức trung bình trên thế giới tuy nhiên lại là cao nhất so với các nƣớc đang phát triển.
Tôn giáo: Mỹ là một trong những quốc gia đa dạng về tôn giáo nhất trên
thế giới với Kitô giáo, Do thái giáo, Hồi giáo, Phật giáo… và hàng loạt các tín ngƣỡng và lễ nghi. Đa số ngƣời Mỹ có quan niệm tôn giáo đóng một vai trò rất quan trọng trong cuộc đời của họ.
4.1.2 Chính trị Mỹ
Hoa Kỳ có một cấu trúc chính trị khá phức tạp với quyền phán xét đối với một hoạt động hay một Bang đƣợc chia cho nhiều cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khác nhau, một số cơ quan đƣợc bầu ra, một số là do chỉ định. Hoa Kỳ là một nƣớc cộng hoà liên bang thực hiện chế độ chính trị tam quyền phân lập và là một quốc gia đa Đảng. Mõi Bang có hệ thống Hiến pháp và pháp luật riêng nhƣng không đƣợc trái với Hiến pháp của Liên Bang. Cùng với chính phức tạp là hàng loạt các mức thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp cho các mặt hàng tiêu dùng áp đạt cho các quốc gia xuất khẩu vào đất nƣớc này.
4.1.3 Kinh tế Mỹ
Nhắc đến Mỹ ngƣời ta lại nghỉ ngay về một sự phát triển vƣợt trội dựa trên dựa trên nguồn nợ công khổng lồ. Mỹ là một cƣờng quốc số một thế giới phát triển theo hƣớng kinh tế thị trƣờng. Thị trƣờng Mỹ nổi tiếng trong tiêu dùng từ trong nƣớc đến nhập khẩu và tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trên toàn thế giới xâm nhập thị trƣờng tiêu thụ lớn này. Tuy đứng đầu trong phát triển kinh tế nhƣng quốc gia này cũng đã gặp không ít trở ngại, cuộc khủng hoảng tài chính vào năm 2008 khiến cho nền kinh tế Mỹ có nhiều biến động và hơn 5 năm sau khủng hoảng, nền kinh tế số một thế giới vẫn chƣa hoàn toàn hồi phục. Vào năm 2009, GDP nƣớc này đã tăng trƣởng âm 2,8%, một dấu hiệu suy thoái cho kinh tế Mỹ vào thời điểm này. Nguyên nhân của tình trạng này là do các ngân hàng đã siết chặt nguồn vốn cho vay. Điều này dẫn đến các nhà nhập khẩu của Mỹ không thể nhập hàng với số lƣợng lớn
38
và thời hạn dài để cung cấp cho ngƣời tiêu dùng. Kết quả là việc hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trƣờng này cũng giảm sút đáng kể. Và cuộc chiến nâng trần nợ công năm 2011 còn khiến Mỹ lần đầu tiên bị hạ xếp hạng tín nhiệm. Do ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế nói trên nên kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ cũng bị ảnh hƣởng không nhỏ. Nhiều đơn đặt hàng với số lƣợng lớn và dài hạn xuất sang thị trƣờng này cũng giảm mạnh.
Nhƣng, sau khoảng thời gian dài khủng hoảng và suy thoái, xứ tự do này dần triển mình và kinh tế có dấu hiệu lạc quan hơn vào năm 2012 với sự tăng trƣởng 2,8% so với năm ngoái. Niềm tin doanh nghiệp vào đầu tƣ trong quý II năm 2013 đã đƣợc cải thiện. Thị trƣờng nhà đất ấm dần, chứng khoán cũng liên tiếp lập kỷ lục trong những tháng đầu năm 2013. Ngân sách Mỹ tháng 6/2013 lên cao nhất trong hơn năm năm qua và tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm đáng kể. Kinh tế Hoa Kỳ tuy khá biến động nhƣng với lƣợng tiêu thụ hàng đầu thế giới sẽ tạo cơ hội tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập và phát triển bền vững ở thị trƣờng đầy tiềm năng này. Tuy nhiên, với sự phát triển vƣợt trội và có khả năng chi phối đến sự phát triển của toàn thế giới, nền kinh tế Mỹ sẽ còn biến động và ảnh hƣởng đến toàn cầu nếu xã hội còn phát triển.
4.1.4 Văn hóa Mỹ
4.1.4.1 Nét đặc trưng văn hóa Mỹ
Mỗi một quốc gia đều có một nền văn hóa đặc trƣng và riêng biệt. Văn hóa Mỹ là một trong những nền văn hóa đa dạng và đặc sắc với lịch sự phát triển rất lâu đời và chịu ảnh hƣởng từ văn hóa Tây Âu, châu Á, châu Mỹ Latinh…. Khác với nền văn hóa đăc thù của Nhật Bản, văn hóa Mỹ đúc kết từ nhiều vùng miền khác nhau trên thế giới, bởi đất nƣớc này là nơi sinh sống của đa dạng các chủng tộc. Từ văn hóa của các nƣớc Tây Âu rồi đến văn hóa Đức, Ireland và Scotland, Mexico và gần hơn đó là nền văn hóa từ Châu Á, Châu Mỹ Latinh cũng có nhiều ảnh hƣởng làm nên một nền văn hóa đa sắc cho xứ sở này. Dù cho có sự đa dạng về văn hóa nhƣng Mỹ vẫn có một bản sắc văn hóa riêng trong cuộc sống và giao tiếp hàng ngày.
Đối với ngƣời Mỹ họ luôn coi trọng sự bình đẳng trong bất cứ mối quan hệ nào. Mọi ngƣời đều có tiếng nói để bảo vệ quyền lợi của mình ở xứ tự do này. Ngƣời Mỹ luôn có thái độ tôn trọng ngƣời lớn tuổi, lịch sự với phụ nữ và trẻ em.
Trong quan hệ giao tiếp của ngƣời Mỹ không quá khắt khe nhƣng qua đó nói lên phần nào tính cách và thái độ đối với ngƣời đối diện. Bắt tay là một cách chào hỏi phổ biến ở đây, tuy nhiên ngƣời Mỹ không có thói quen dùng cả
39
hay tay và họ thƣờng bắt tay thật chặt, dùng cả bàn tay để thể hiện sự thân thiện và nhiệt tình. Khi nói chuyện, ngƣời Mỹ thƣờng nhìn thẳng vào ngƣời đối diện và đứng không qúa gần, cử chỉ điệu bộ cũng thƣờng đƣợc dùng trong khi giao tiếp. Các vấn đề về tuổi tác, thu nhập, hôn nhân và tình hình chính trị là những điều cấm kị ở quốc gia này.
Khi nói đến tính cách ngƣời Mỹ và nền văn hóa Mỹ thì không thể không nhắc đến chủ nghĩa cá nhân. Ngƣời Mỹ tin tƣởng ở năng lực và đạo đức của từng cá nhân. Ở Mỹ, ngƣời ta thƣờng thích cuộc sống tự lập và trong họ luôn tồn tại ý trí làm giàu từ rất sớm.
Xứ Mỹ, hút thuốc là một vấn đề rất đƣợc quan tâm và có nhiều nguyên tắc. Ở đây cấm hoàn toàn việc hút thuốc tại những nơi công cộng, trong thang máy và trên các phƣơng tiện giao thông công cộng. Luật phát Mỹ cũng có quy định bất kỳ ai dƣới 27 tuổi mua thuốc lá đều phải trình thẻ căn cƣớc và chƣa đủ 18 tuổi thì không đƣợc phép mua.
Đối với ngƣời Mỹ, họ không quan trọng vấn đề tặng quà trong đàm phán thƣơng lƣợng. Tuy nhiên, họ vẫn thích những món quà mang đậm bản sắc dân tộc, nét đặc trƣng riêng về vùng miền, về văn hóa của quốc gia hơn là giá trị bên trong của nó. Và đặc biệt, ngƣời dân xứ này rất sùng đạo. Đây cũng là một trong những nét văn hóa khác lạ ở đất nƣớc phồn thịnh này.
Có thể nói yếu tố con ngƣời rất quan trọng trong việc phát triển xã hội. Cần phải cẩn trọng và am hiểu ngƣời Mỹ để tránh những sai phạm trong thƣơng lƣợng kinh doanh cũng nhƣ trong giao tiếp xã hội. Ngƣời Mỹ luôn có tính kỷ luật cao và một khối óc thực dụng. Song, sự đúng giờ tuyệt đối cũng là điều đƣợc mong đợi ở đất nƣớc khó tính này.
Một trong những đặc trƣng của ẩm thực Mỹ là phong cách chế biến hoàn toàn mới, kết quả của sự hợp nhất văn hóa từ nhiều dân tộc và vùng miền khác nhau và dần tạo nên một phong các rất riêng và rất thuần Mỹ. Hot Dog và Hamburger là hai loại ẩm thực mà khi nhắc đến mọi ngƣời không ai là không nghỉ ngay đây là ẩm thực đặc thù của Mỹ. Thức ăn nhanh vốn rất thông dụng ở Mỹ, nhƣng hiện nay trong khẩu vị của ngƣời Mỹ ngày càng có xu hƣớng khám phá các món ăn khác nhau ở châu Á.
4.1.4.2 Văn hóa tiêu dùng của Mỹ
Mỹ tuy là một thị trƣờng hấp dẫn với lƣợng tiêu thụ hàng xuất khẩu lớn nhƣng cũng gay không ít trở ngại cho các doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trƣờng này. Nhìn chung ngƣời Mỹ có mức sống cao, kinh tế phát triển vƣợt bật và với sự tinh tế do có cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hóa dịch vụ
40
trong và ngoài nƣớc, vì thế thế ngƣời Mỹ ngày càng kĩ tính, thích sản phẩm có độ tinh tế cao và khắt khe trong chất lƣợng hàng hóa.
Xã hội Mỹ đƣợc xem là một xã hội cạnh tranh cao với những con ngƣời đầu thực tế. Trong công việc và hợp tác kinh doanh, ngƣời Mỹ đánh giá cao hiệu quả công việc hơn là mối quan hệ nhƣ các nƣớc châu Á. Một yếu tố văn hóa tiêu dùng nữa đã biến Mỹ trở thành thị trƣờng tiêu thụ khổng lồ trên thế giới, đó là thói quen tiêu xài và nợ của ngƣời dân nƣớc này. Khác với các quốc gia Châu Á, ngƣời Mỹ không chú trọng tiết kiệm tiền mà họ rất phóng khoán và chịu chi, đây là cơ hội cho xuất khẩu của Việt Nam phát triển mạnh hơn ở thị trƣờng này.
Hoa Kỳ mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới. Có lẻ bởi sử phát triển nhanh và bản chất kĩ lƣỡng vốn có nên khi hợp tác với bất cứ đối tác nào, ngƣời Mỹ không chỉ quan tâm đến chất lƣợng mà còn chú ý đặc biệt đến giá cả. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng cảnh tranh về giá và vẫn đảm bảo chất lƣợng cao mới có thể hợp tác bền vững ở xứ sở này.
Thật sự là một thị trƣờng khó tính, nhu cầu và thị hiếu của ngƣời Mỹ còn bị chi phối theo từng mùa và tính đa dạng của sản phẩm. Với hầu hết các chủng loại và màu sắc hàng hoá, ngƣời Mỹ đều chọn lựa theo từng mùa là khác nhau. Do vậy, khi xuất khẩu vào thị trƣờng này doanh nghiệp nên chú trọng việc thay đổi thƣờng xuyên chủng loại, tính năng và đa dạng hóa sản phẩm cũng nhƣ màu sắc sản phẩm cho phù hợp. Đặc biết chú ý, Mỹ rất kị con số 13 vì thế khi đóng gói sản phẩm cần chú ý đến vấn đề này.
4.1.5 Quan hệ thƣơng mại Việt – Mỹ
Việt Nam là một quốc gia chƣa thật sự phát triển với nền kinh tế còn nhiều khó khăn và biến động, đặc biệt trong thời kì khủng hoảng kinh tế vào năm 2011 và kéo dài đến năm 2012. Tuy nhiên, Việt Nam luôn đƣợc đánh giá là quốc gia có sức hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên toàn thế giới. Với nền kinh tế phát triển nhanh chóng và trở thành cƣờng quốc số một trên thế giới Mỹ luôn muốn đẩy mạnh thị trƣờng phát triển của mình. Và Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ Hoa Kỳ. Với hơn hàng chục năm ngoại giao, hiện nay Hoa Kỳ đang đẩy mạnh hợp thƣơng mại và là đối tác quan trọng cho xuất khẩu của Việt Nam.
Theo thống kê của cục Hải Quan Việt Nam, tuy trị giá buôn bán hai chiều giữa Việt Nam với Mỹ chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ chƣa đến 1% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của thị trƣờng này nhƣng tính đến năm 2012 Mỹ là thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá lớn nhất của Việt Nam.
41
Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO vào năm 2007, thƣơng mại hàng hóa song phƣơng Việt – Mỹ có những bƣớc tiến đáng kể. Với việc không ngừng xúc tiến thƣơng mại từ hai phía thì Mỹ là đã đối tác lớn thứ hai của Việt Nam trên toàn thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc tính đến đầu năm 2013.
Nguồn: Tổng cục Hải Quan
Hình 4.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Mỹ giai đoạn 2009 – 2012 Theo số liệu từ hình trên cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ liên tục tăng từ năm 2009 đến năm 2012. Tuy chịu ảnh hƣởng từ biến động kinh tế trong nƣớc lẫn toàn cầu trong các năm nhƣng nhìn chung tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt – Mỹ vẫn duy trì ở mức cao vào năm 2011. Đến năm 2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa 2 quốc gia đã đạt đến con số 24,53 tỷ USD, tăng hơn 12% so với năm 2011 ở mức 21,47 tỷ USD. Cán cân thƣơng mại hàng hóa của Việt Nam trong hợp tác mua bán với Hoa Kỳ luôn duy trì mức thặng dƣ lớn. Cụ thể trong năm 2010, mức thặng dƣ lên đến mức 10 tỷ USD, cao gấp 26,5% so với năm 2009 con số này chỉ đạt 8,39 tỷ USD. Tuy kinh tế của 2 nƣớc còn nhiều biến động vào năm 2011 và 2010 nhƣng cán cân thƣơng mại ở 2 quốc gia vẫn tăng trƣởng tốt. Vào năm 2011 con số này là 12,41 tỷ USD và năm 2012 là 14,87 tỷ USD và đặc biệt vào năm 2012, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ là xuất siêu và giá trị lên đến 14,8 tỷ USD. Lý giãi cho sự phát triển vƣợt trội trong xuất khẩu của Việt Nam vào thời điểm này đó là nhờ kim
42
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ cao gấp 4 lần so với kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nƣớc từ thị trƣờng này và đây là một dấu hiệu tốt