3.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ tiền thân là xí nghiệp hợp tác kinh doanh Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ thành lập năm 2007 là đơn vị trực thuộc Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ và công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An chuyên chế biến thủy sản xuất khẩu.
Đƣợc sự cho phép của Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ và Công ty cổ phần Xuất Khẩu Long An từ ngày 01 tháng 03 năm 2008 xí nghiệp hợp tác kinh doanh XNK Cần Thơ chính thức chuyển đổi pháp nhân và chính thức lấy tên là Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CAFISH).
Cafish đƣợc UBND quận Bình Thủy ký quyết định thành lập và cấp giấy phép kinh doanh số 5702000084 ngày 1/3/2007 với các thông tin nhƣ sau:
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY
SẢN CẦN THƠ - CAFISH
Tên tiếng anh: CANTHO IMPORT EXPORT FISHERY LIMITED
COMPANY
Logo:
Loại hình pháp lý: Công ty TNHH.
Trụ sở: Lô 4, KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Quận Bình Thủy, Thành phố
Cần Thơ, Việt Nam.
Tel: 84 (710) 3743 865-3242 031 Fax: 84 (710) 3743 869
Email: cafish@vnn.vn
15
3.1.2 Sản phẩm và thị trƣờng xuất khẩu
Hoạt động chính của Công ty là chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu. Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ yếu là tôm và cá tra. Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà công ty sản xuất để đáp ứng theo tiêu chuẩn cũng nhƣ kích cỡ, mẫu mã sao cho phù hợp với nhà nhập khẩu. Sản phẩm xuất khẩu của Cafish ngày càng chất lƣợng và đa dạng hơn.
Sản phẩm tôm
Tôm HOSO (tôm sú nguyên con đông lạnh)
Tôm HLSO (tôm sú bỏ đầu, còn vỏ, còn đuôi đông lạnh)
16 Tôm PTO (tôm sú bỏ vỏ, chừa đuôi đông lạnh)
Tôm NOBASHI
Trong đó, tôm NOBASHI sản phẩm giá trị gia tăng phục vụ chủ yếu cho khách hàng Nhật Bản.
Các sản phẩm cá tra
17 Cá tra FILLET
Nguồn: Cafish.com.vn
Hình 3.1 Tổng hợp hình ảnh cho sản phẩm của Cafish
Tôm là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Công ty, chiếm tỷ trọng rất lớn cả về số lƣợng lẫn kim ngạch xuất khẩu. Và thị trƣờng xuất khẩu chính của Cafsih là Nhật Bản, chiếm hơn 60% các sản phẩm của công ty. Kế đến đó là Mỹ, EU… và vào năm 2013 Cafish đang dần khai khác thị trƣờng tiềm năng mới Trung Đông và Bắc phi.
0 10 20 30 40 50 60 70
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
12,21 10,48 6,04 63,87 57,47 67,56 22,18 30,53 22,66 1,74 1,52 3,74 Tỷ t rọ n g (% ) EU Nhật Mỹ Khác
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu hàng năm của Công ty TNHH Cafish
Hình 3.2 Cơ cấu các thị trƣờng xuất khẩu của Cafish năm 2010 – 2012 Thị trƣờng Nhật Bản luôn chiếm tỷ trọng cao trong các mặt hàng tôm xuất khẩu của Cafish trong suốt thời giai từ 2010 – 2012. Với văn hóa ƣa chuộng thủy sản tƣơi sống, Nhật Bản vẫn còn là điểm đến hấp dẫn cho Cafish trong thời gian tới mặc dù có nhiều biến động dữ dội vào năm 2011 làm cho tỷ trọng giảm xuống còn 57,47% so với năm 2010 là 63,87%. Tuy nhiên, tình
18
hình kinh tế có phần khả quan hơn, tiêu dùng thủy sản ở Nhật đã tăng lên vào năm 2012 đã làm tăng thị phần xuất khẩu tôm của Cafish lên 67,56%.
Là thị trƣờng nhập khẩu số một trên thế giới Mỹ cũng là điểm đến hấp dẫn cho Cafish với tỷ trọng hàng năm đạt hơn 20% từ 2010 – 2012. Đáng chú ý là năm 2011, tỷ tọng mặt hàng tôm xuất khẩu của Công ty sang thị trƣờng Mỹ đạt hơn 30% tăng khá vƣợt trội so với năm 2010 chỉ 22,18% và là thị trƣờng duy nhất có tỷ trọng tăng trong các thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của Cafish ở thời điểm khủng hoảng này. Qua đây, ta có thể thấy đƣợc lƣợng tiêu thụ ở Mỹ là rất lớn không chỉ riêng về thủy sản mà kể cả mặt hàng tiêu dùng khác. Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế 2011 tác động không nhỏ đến tiêu dùng của quốc gia này và với chính sách thắt chặt chi tiêu, ƣu tiên dùng hàng trong nƣớc đã làm cho tỷ trọng tôm xuất khẩu của Công ty xuống còn 22,66% vào năm 2012. Mỹ không chỉ áp đặt các hàng rào kỹ thuật, các tiêu chuẩn chất lƣợng cao cho sản phẩm của Cafish mà thị trƣờng này còn gây nhiều trở ngại cho xuất khẩu của Việt Nam không riêng gì Cafish với hàng loạt thuế chống bán phá giá rồi đến thuế chống trợ cấp xuất khẩu. Đây thực sự là một sức ép không hề nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam trong đó có Cafish, dù cho lƣợng tiêu thụ ở thị trƣờng này là rất lớn, rất tiềm năng. Nhƣng liệu thị trƣờng Mỹ có còn thực sự hấp dẫn và thu hút tôm xuất khẩu của Cafish trong thời gian tới? Bởi lẻ, nhìn chung đối với xuất khẩu ở Việt Nam thì thị trƣờng Mỹ chƣa bao giờ hết biến động.
EU cũng là một trong những thị trƣờng nhập khẩu tôm chủ yếu của Cafish, tuy nhiên tỷ trọng ở thị trƣờng này liên tục giảm vào năm 2011 và 2012. Vào năm 2010 con số này đạt 12,21% xếp hàng thứ 3 sau Nhật và Mỹ, đến năm 2011 tỷ trọng thị phần ở EU giảm xuống còn 10,48% và 6,04% vào năm 2012. Nguyên nhân cho sự sụt giảm liên tục ở thị trƣờng này là biến động của cuộc khủng hoảng nợ công vào năm 2011 vào kéo dài đến năm 2012. Thêm vào đó sức ép từ thiếu hụt nguồn nguyên liệu, đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nƣớc làm ảnh hƣởng sản lƣợng xuất khẩu cũng nhƣ cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Cafish trong giai đoạn này.
Bên cạnh các thị trƣờng chủ lực của Công ty, Cafish còn xuất khẩu sang một số thị trƣờng khác nhƣ Hồng Kông, Malaysia, Singapore…. Tuy nhiên, các thị trƣờng này chiếm tỷ trọng không đáng kể cho xuất khẩu tôm của Cafish. Trong năm 2010 và 2011 tỷ trọng xuất khẩu tôm của Công ty ở các quốc gia này luôn nhỏ hơn 2%, tuy nhiên đã tăng lên gần 4% vào năm 2012. Cùng với định hƣớng xâm nhập vào thị trƣờng mới Trung Đông và Bắc Phi (nhƣ Kuwait, Kyrgyzstan, Quatar, Ai Cập) đây là một vấn đề cần đƣợc quan
19
tâm để Công ty có thể đảm bảo lƣợng tiêu thụ tôm xuất khẩu và ổn định đầu ra trong thời gian tới.
Tình hình 6 tháng đầu năm 2013 ở các thị trƣờng này hầu nhƣ không có biến động lớn đến xuất khẩu tôm của Cafish. Nhật Bản vẫn là thị trƣờng hàng đầu với tỷ trọng 58,86% tuy có giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trƣớc là 64,15% và Mỹ vẫn là thị trƣờng khó tính và gây nhiều trở ngại cho xuất khẩu tôm của Công ty. Tuy nhiên, với lƣợng tiêu thụ thủy sản lớn và tăng trƣởng trở lại sau khủng hoảng, thị trƣờng Mỹ đã chiếm thị phần đáng kể cho xuất khẩu tôm của Cafish thời điểm đầu năm 2013. Chỉ có 6 tháng đầu năm 2013, mà tỷ trọng tôm xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ đã tăng khá nhanh đạt mức 36,30%. Và với tiềm năng phát triển ở các thị trƣờng Trung Đông và Bắc Phi có thể sẽ làm thay đổi cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu ở Cafish trong thời gian tới.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 3.2.1 Cơ cấu tổ chức
Là một hệ thống các mối quan hệ hoạt động chính thức bao gồm nhiều công việc riêng lẻ và tập thể của Công ty. Sự chia nhỏ công việc nhằm chỉ rõ trách nhiệm của mõi cá nhân và thấy đƣợc hiểu quả làm việc của họ. Song, sự kết hợp nhiều công việc lại với nhau cho thấy mọi ngƣời phải cùng làm việc nhƣ thế nào để đạt đƣợc hiểu qua cao nhất.
3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
Bộ máy quản lý của Cafish gồm
Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc, Ban Giám đốc chịu
trách nhiệm việc điều hành mọi hoạt động của Công ty.
Các phòng ban: trong mõi phòng điều có 1 Trƣởng phòng (hoặc tổ
trƣởng phụ trách tổ nghiệp vụ), làm việc theo sự phân công của Giám đốc, những ngƣời còn lại là nhân viên phụ trách từng công việc riêng biệt.
20
Nguồn: công ty Cafish 2012
Hình 3.3 Sơ đồ bộ máy quản lý của Cafish
Chức năng của ban giám đốc
Giám đốc: là ngƣời có quyền điều hành cao nhất tại Công ty, quản lý
điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty. Tổ chức các mối quan hệ kinh tế với khách hàng thông qua hợp đồng kinh tế. Đƣa ra các biện pháp thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch sao cho đảm bảo việc kinh doanh của Công ty có hiệu quả. Giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm toàn diện trƣớc pháp luật Nhà nƣớc và tập thể cán bộ công nhân viên của mình.
Phó Giám đốc nhân sự: điều động bố trí nhân sự vào các vị trí thích hợp
theo chức năng của từng nhân viên trong Công ty. Quản lý nhân sự, thực hiện chế độ chính sách, thi đua khen thƣởng và tổ chức việc thu mua nguyên liệu cho phân xƣởng chế biến.
Phó Giám đốc tài chính: thay mặt Giám đốc giải quyết các vấn đề liên
quan đến tài chính. Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Tham mƣu cho Giám đốc về các hoạt động sử dụng vốn, tài sản, vật tƣ và giá thành sản phẩm.
Phó Giám đốc kỹ thuật: là ngƣời đƣợc Giám đốc chỉ định đại diện để giải
quyết các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, máy móc, công nghệ, vật tƣ. Tham mƣu cho Giám đốc về chất lƣợng sản phẩm và thay mặt giám đốc xem xét các vấn đề về kỹ thuật. Phó Giám đốc tài chính Giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng TC- HC Tổ cung ứng Quản đốc Tổ điện máy Phòng kỹ thuật Phó Giám đốc nhân sự Phó Giám đốc kỹ thuật
21
Chức năng các phòng ban
Phòng kế toán: dƣới sự lãnh đạo của Kế toán trƣởng thực hiện nhiệm vụ
pháp lệnh về thống kê tài sản, kế toán trong sản xuất kinh doanh để đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất, tình hình thu chi, cuối kỳ lập báo cáo quyết toán, báo cáo tổng hợp để báo cáo với cơ quan cấp trên và chịu trách nhiệm trƣớc báo cáo của mình.
Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm nghiên cứu xây dựng kế hoạch và
phƣơng án kinh doanh cho Công ty. Tổ chức nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng để nắm bắt những thông tin cần thiết một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đồng thời, có nhiệm vụ cho quá trình giao dịch với khách hàng nhằm am hiểu khách hàng và thị trƣờng để có thể xúc tiến quá trình thƣơng mại và mở rộng thị trƣờng ở một thời điểm phù hợp nhất. Song, ở Cafish phòng kinh doanh phải đảm nhiệm luôn công tác xuất nhập khẩu và quản lý tập chung hồ sơ xuất khẩu của Công ty. Quản lý, điều phối và chịu trách nhiệm trong suốt quá trình vận tải cả đƣờng bộ lẫn đƣờng biển để đảm bảo cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa của Công ty đƣợc đúng tiến độ và hiệu quả.
Phòng tổ chức – hành chính: thực hiện quản lý về lao động, tiền lƣơng,
bảo hiểm và các chế độ quy định của Nhà nƣớc. Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên, tổ chức thực hiện tích cực các phong trào thi đua khen thƣởng của Công ty. Tiến hành tổ chức, quản lý và trực tiếp giải quyết công việc quản trị văn phòng, văn thƣ, quản lý cơ sở vật chất của Công ty. Phân tích hoạt động liên quan đến tình hình tài chính của Công ty thƣờng xuyên.
Tổ cung ứng: thu mua, cung cấp nguyên liệu cho nhu cầu chế biến sản
phẩm phục vụ cho xuất khẩu. Đánh giá vùng nuôi thủy sản, chất lƣợng nguyên liệu đầu vào phù hợp với tiêu chuẩn của các nƣớc nhập khẩu. Lập ra vùng nuôi thủy sản cho Công ty khi có biến động về nguyên liệu nhƣ: giá cả, sản lƣợng, chất lƣợng…
Quản đốc: tổ chức sản xuất theo sự chỉ đạo của Ban Giám đốc. Chịu
trách nhiệm tổ chức thực hiện các qui phạm về sản xuất và vệ sinh ở các phân xƣởng.
Tổ cơ điện: tham mƣu cho Giám đốc về tình hình hoạt động và sử dụng
máy móc, thiết bị của Công ty. Chịu trách nhiệm về tình hình hoạt động của toàn bộ các máy móc, thiết bị và tổ chức quản lý, sử dụng, kiểm tra, hƣớng dẫn, sữa chữa các loại máy móc thiết bị đảm bảo liên tục cho sản xuất và bảo quản của Công ty. Thƣờng xuyên cải tiến kỹ thuật, vận hành, bão trì nhằm
22
khai khác và vận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị. Thực hiện báo cáo định kỳ và các phát sinh có liên quan cho Giám đốc Công ty.
Phòng kỹ thuật: giám sát và chịu trách nhiệm về chƣơng trình quản lý
chất lƣợng HACCP. Xây dựng yêu cầu kỹ thuật sản phẩm, quy trình sản xuất, thiết kế, phát triển sản phẩm, kiểm tra chất lƣợng hàng hóa trƣớc khi xuất hàng. Kiểm tra việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện lấy mẫu kiểm tra kháng sinh, kiểm tra vệ sinh và bán thành phẩm ở từng công đoạn.
3.2.3 Tình hình nhân sự
Cafish luôn đặc biệt quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm khi đƣa chúng ra thị trƣờng nƣớc ngoài nhằm giữ vững niềm tin của khách hàng và uy tín của Công ty trên thị trƣờng nội địa lẫn quốc tế. Để làm đƣợc điều này không chỉ đòi hỏi máy móc, kỹ thuật tiến bộ mà thêm vào đó là sự chuyên nghiệp, khéo léo của đội ngủ lao động và sự hợp tác chặc chẻ, quản lý tốt của tất cả cán bộ nhân viên.
Tình hình lao động của Cafish khá ổn định và bễn vững. Công ty đặc nặng về khả nâng chuyên môn và tay nghề thực tế hơn là bằng cấp lý thuyết xuông. Và lao động phổ thông ở Cafish chiếm tỷ trọng rất cao hơn 80% trong tổng lao động của Công ty. Đƣợc biểu hiện cụ thể qua bảng sau.
Bảng 3.1: Tình hình lao động của Cafish năm 2012 – 6/2013
Cơ cấu lao động Số lƣợng
(ngƣời)
Trình độ lao động
Đại học Cao đẳng -Trung cấp Phổ thông
Lao động gián tiếp 95 64 31 -
Lao động trực tiếp 394 - - 394
Tổng số lao động 489 64 31 394
Tỷ trọng (%) 100 13,1 6,3 80,6
Nguồn: Phòng tổ chức hành chánh - Công ty TNHH Cafish 2012 – 6/2013
Qua bảng trên ta có thể thấy đƣợc tổng số lao động của Công ty Cafish là 489 ngƣời. Một con số chƣa thật sự lớn cho ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Gần 500 lao động nhƣng chỉ với 95 lao động gián tiếp chiếm 19,43% và 394 lao động trực tiếp chiếm tới 80,57%. Ta có thể thấy đƣợc có sự trên lệch không nhỏ giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp ở Cafish. Để có đƣợc sản phẩm chất lƣợng và theo đúng yêu cầu đề ra, Công ty luôn phải cố gắn và nỗ lực không ngừng. Cùng với máy móc thiết bị tiên tiến là đội ngủ lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho thị trƣờng xuất khẩu. Họ
23
là phần đông và là nền tảng cho Công ty chiếm hơn 80% tỷ trọng, với mức độ lành ngề cao giúp Cho công ty có những sản phẩm mang tầm quốc tế.
Xét về gốc độ học vấn của nhân viên trong Công ty, ta có thể phân tích tình hình nhân sự của Cafish thông qua hình sau:
Nguồn: Phòng tổ chức hành chánh – Công ty TNHH Cafish 2013
Hình 3.4 Trình độ lao động Công ty TNHH Cafish năm 2013
Từ hình 3.2 ta có thể thấy đƣợc lao động trong Công ty ở bậc Đại học là 64 ngƣời, chiếm 13,1%; 31 lao động ở mức Cao đẳng – Trung cấp, chiếm 6,3% và 394 lao động ở mức phổ thông, đạt mức tỷ trọng cao nhất 80,6%. Tuy lao động phổ thông ở Cafish chiếm một tỷ trọng cao nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tiến độ phát triển và chất lƣợng sản phẩm của Công ty. Công ty luôn nâng cao trình độ chuyên môn và huấn luyện lao động một cách thƣờng xuyên để họ có