hơn ba năm 2010 – 6/2013
Tình hình xuất khẩu của Cafish theo sản lượng và kim ngạch
Khi nhắc đến xứ sở Hoa Kỳ, ngƣời ta thƣờng hay liên tƣởng về một sự phát triển kinh tế vƣợt trội, một xã hội văn minh và một nền văn hóa đa sắc thu nhặt từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. Hoa Kỳ cũng đƣợc biết đến nhƣ là một quốc gia có lƣợng tiêu thụ hàng hóa lớn nhất thế giới. Đằng sau sự phát triển đó là tiềm ẩn số nợ công khổng lồ và sức ép với mức thuế chống bán phá giá và mức thuế chống trợ cấp xuất khẩu ở quốc gia này. Điều này cũng đồng nghĩa thúc đẩy ngƣời dân xứ Mỹ theo xu hƣớng tiêu dùng ngày càng khắc khe hơn. Một câu hỏi đặt ra là: “tại sao lại cần thị trƣờng Mỹ cho xuất khẩu tôm của Cafish?” trong khi đây thực sự là một thị trƣờng khó tính và gây không ít khó khăn cho Công ty và các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. Mỹ là một cƣờng quốc phát triển kinh tế hàng đầu thế giới, là một quốc gia tiêu thụ thủy sản có tầm cỡ và là đối tác thƣơng mại quan trọng với mối quan hệ Việt – Mỹ gắn bó lâu đời và phát triển quan hệ toàn diện vào năm 2013, tuy có những giai đoạn căng thẳng và phức tạp trƣớc đó. Đây cũng là lý do tại sao dù có nhiều biến động về tình hình nợ công và khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì Mỹ vẫn là thị trƣờng lớn cho xuất khẩu tôm của Cafish trong suốt từ 2010 đến 6 tháng năm 2013 và cũng lý giải đƣợc tại sao xuất khẩu tôm của Cafish cần thị trƣờng khó tính này. Cụ thể là sản lƣợng và kim nghạch xuất khẩu tôm sang thị trƣờng Mỹ luôn đạt ở mức cao chỉ sau Nhật Bản tuy có nhiều biến động qua các năm 2011, 2012 và 6 tháng 2013. Ta có thể thấy rỏ hơn biến động về sản lƣợng cũng nhƣ kim nghạch xuất khẩu tôm của Cafish sang thị trƣờng Mỹ giai đoạn 2010 – 2012 qua bảng 4.3 và hình 4.4 nhƣ sau.
Bảng 4.3: Sản lƣợng và kim nghạch xuất khẩu tôm sang Mỹ của Cafish giai đoạn 2010 – 2012 Năm 2010 2011 2012 Mức chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Sản lƣợng (tấn) 492,00 679,88 379,04 187,88 38,19 (300,84) (42,25) Kim ngạch (triệu USD) 5,99 9,44 5,41 3,45 57,60 (4,03) (42,69)
48
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Công ty TNHH Cafish
Hình 4.3 Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu tôm sang thị trƣờng Mỹ của Cafish 2010 – 2012
Sản lượng xuất khẩu
Từ hình trên, ta có thể thấy sản lƣợng tôm xuất khẩu của Cafish sang thị trƣờng Mỹ biến động liên tục qua các năm 2011 và 2012. Năm 2010, sản lƣợng tôm xuất khẩu của Cafish sang thị trƣờng Mỹ đạt ở mức khá cao trong tổng sản lƣợng tôm của Công ty, đạt 492,00 tấn bởi do chƣa có nhiều biến động trong tiêu dùng thủy sản ở Mỹ vào thời điểm này. Với sản phẩm tôm chất lƣợng và các yêu cầu về sinh an toàn thực phẩm đạt chuẩn toàn cầu, Cafish có lƣợng khách hàng khá ổn định duy trì và đảm bảo nguồn thu cho Công ty.
Đến năm 2011, do nhiều biến động và suy thoái của nền kinh tế đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản lƣợng xuất khẩu tôm của Cafish, cụ thể tiêu dùng thủy sản của Nhật Bản – thị trƣờng xuất khẩu tôm chính yếu của Cafish đã giảm mạnh làm cho sản lƣợng tôm xuất khẩu qua thị trƣờng này chỉ còn ở mức 1.441,58 tấn, giảm 6,17% so với năm 2010. Và điều này vô tình làm tăng sản lƣợng tôm xuất khẩu của Công ty sang thị trƣờng Mỹ, tăng từ 492,00 tấn năm 2010 lên 679,88 tấn 2011, tƣơng đƣơng tăng 38,19% so với năm trƣớc đó. Giải thích thêm cho sự tăng sản lƣợng ở thị trƣờng Mỹ là dù kinh tế có biến động thì ngƣời tiêu dùng xứ Mỹ vẫn cần tiêu thụ lƣợng tôm xuất khẩu từ các thị trƣờng trên thế giới và Cafish vẫn còn là đối tác hấp dẫn đối với khách hàng xứ tự do này. Thêm vào đó, sự sụt giảm tiêu thụ tôm của Cafish ở thị trƣờng Nhật Bản vào thời điểm này là do Nhật Bản phải chịu ảnh hƣởng rất
49
lớn từ thảm họa lịch sử với hai trận thiên tai đến cùng một lúc: động đất và sóng thần vào ngày 11/03/2011, đây là biến động ảnh hƣởng trực tiếp đến tiêu thụ thủy sản ở Nhật Bản, còn ở Mỹ thì lƣợng tiêu thụ vẫn còn đang rất lớn.
Bƣớc vào năm 2012, nền kinh tế thế giới nhìn chung có phần khả quan hơn và tiêu dùng dƣờng nhƣ đã tăng lên sau biến động mạnh vào năm 2011. Lƣợng tiêu thụ thủy sản ở Mỹ vẫn còn rất lớn vào năm này nhƣng sản lƣợng tôm xuất khẩu của Cafish sang thị trƣờng này lại giảm mạnh, chỉ đạt ở mức 379,04 tấn, đã giảm 300,84 tấn so với năm 2011. Một điều đáng tiếc cho Cafish khi nhu cầu tiêu thụ của Mỹ đã tăng lên mà sản lƣợng tôm của Công ty lại sụt lùi. Vậy, nguyên nhân là do đâu? Hệ quả của suy thoái kinh tế 2011 và sự tấn công của dịch bệnh làm giảm diện tích nuôi trồng thủy sản của một số tỉnh ĐBSCL với xấp xỉ 30% diện tích nuôi trồng bị bỏ trống và các hộ nuôi trồng phải đối mặt với các khoản chi phí đầu vào tăng, vì thế đã làm cho nguyên liệu tôm của Cafish giảm nghiêm trọng kéo theo sản lƣợng cũng sụt giảm đáng kể. Và tình trạng khan hiếm nguồn nguyên liệu cũng là tình trạng chung cho thủy sản Việt Nam 2012 và tiếp tục đe dọa cho xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp trong ngành vào thời gian tới. Chính vì thế mà sản lƣợng tôm xuất khẩu của Cafish sang thị trƣờng Mỹ năm 2012 đã giảm hơn 40% so với năm 2011.
Bảng 4.4: Sản lƣợng tôm xuất khẩu sang Mỹ của Cafish trong 6 tháng đầu năm 2013 Năm Chỉ tiêu 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Chênh lệch Giá trị % Sản lƣợng (tấn) 158,42 295,92 137,50 86,79
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Công ty TNHH Cafish 6 tháng đầu năm 2013
Tình hình xuất khẩu tôm sang thị trƣờng Mỹ của Công ty ở 6 tháng đầu năm 2013 có sự tăng trƣởng vƣợt trội, về mặt sản lƣợng đã tăng hơn 137,50 tấn so với cùng kỳ năm 2012. Cụ thể là 6 tháng đầu năm 2103 sản lƣợng tôm xuất khẩu sang Mỹ đạt 295,92 tấn, trong khi ở 6 tháng năm trƣớc đó chỉ có 158,42 tấn. Với lƣợng tiêu thụ rất lớn sau nhiều biến động ở các năm trƣớc, Mỹ vẫn là đối tác quan trọng và còn hấp dẫn cho xuất khẩu tôm của Công ty. Tuy có sự khắt khe về chất lƣợng cũng nhƣ các hàng rào kỹ thuật nhƣng với sự phát triển và uy tín trong hợp tác xuất khẩu Cafish đã có đƣợc niềm tin từ khách hàng khó tín này. Đồng thời, với sức ép từ các mức thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu từ Mỹ và sự cạnh tranh gay gắt trên toàn cầu đã loại bớt đi một số nhà xuất khẩu vào xứ sở này, điển hình là các doanh nghiệp
50
quốc gia Ecuador. Đây là nguyên nhân làm tăng trƣởng sản lƣợng tôm xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ, tăng 86,79% chỉ trong 6 tháng năm 2013.
Kim nghạch xuất khẩu
Đi theo sự biến động của sản lƣợng, kim ngạch xuất khẩu tôm của Cafish sang thị trƣờng Mỹ đã tăng vào năm 2011 và đến năm 2012 thì lại giảm mạnh so với năm 2011. Con số 5,99 triệu USD là kim ngạch xuất khẩu tôm của Cafish sang thị trƣờng Mỹ vào năm 2010, tuy chiếm tỷ trọng rất thấp ít hơn 1% tổng lợi nhuận của Công ty nhƣng cũng góp phần thu về ngoại tệ và đấy mạnh cơ hội phát triển cho Cafish ở thị trƣờng nƣớc ngoài. Đến năm 2011, con số này đã tăng khá cao lên mức 9,44 triệu USD, có nghĩa là tăng 3,45 triệu USD so với năm 2010. Mặt dù đối mặt với nhiều biến động và ảnh hƣởng nhƣ đã nói ở trên vào năm 2011, nhƣng kim ngạch xuất khẩu tôm của Cafish vẫn đi theo chiều hƣớng tốt. Điều này cho thấy đƣợc Mỹ vẫn còn rất tiềm năng cho xuất khẩu tôm của Cafish và các sảm phẩm giá trị gia tăng xuất khẩu qua thị trƣờng này đang dần có hiệu quả. Tuy nhiên, do khan hiếm nguồn nguyên liệu đã làm cho sản lƣợng lẫn kim ngạch đồng loạt giảm vào năm 2012. Và kim ngạch xuất khẩu tôm của Công ty sang thị trƣờng Mỹ chỉ đạt 5,41 triệu USD vào năm 2012, đã giảm đến 42,69% so với năm 2011.
Bảng 4.5: Kim ngạch xuất khẩu tôm sang Mỹ của Cafish trong 6 tháng đầu năm 2013 Năm Chỉ tiêu 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Chênh lệch Giá trị % Kim ngạch (triệu USD) 2,11 4,89 2,78 131,75
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Công ty Cafish 6 tháng đầu năm 2013
Một bƣớc phát triển đột phá cho xuất khẩu tôm của Cafish vào 6 tháng đầu năm 2013, có thể thấy rõ qua sự tăng mạnh ở thị trƣờng Mỹ cả về sản lƣợng lẫn kim ngạch. Chỉ tính đến 6 tháng đầu năm 2013 mà kim ngạch xuất khẩu tôm sang thị trƣờng Mỹ đạt 4,89 triệu USD xấp xỉ con số ở cả năm 2012, cũng có nghĩa là con số này lúc bấy giờ đã tăng rất nhanh, tăng 131,75% so với cùng kỳ năm trƣớc đó. Đây là một dấu hiệu tốt khởi đầu cho một sự phát triển hơn nữa ở năm 2013, đặc biệt là ở thị trƣờng Hoa Kỳ.
Nhìn chung, sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu tôm sang thị trƣờng Mỹ của Công ty Cafish có nhiều biến động nhƣng kết quả vẫn chấp nhận đƣợc với cả hai con số đều đạt mức khá cao và thặng dƣ cho Công ty trong gian đoạn
51
2010 – 6/2013. Thị trƣờng Mỹ vẫn là thị trƣờng tiêu thụ tôm lớn và hấp dẫn trong định hƣớng tƣơng lại của Cafish.
Theo cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu
Chú trọng vào hoạt động xuất khẩu, Cafish luôn phấn đấu để tạo ra những sản phẩm chất lƣợng theo đúng chuẩn mực yêu cầu của các khách hàng khó tính trên toàn cầu. Cafish biết và hiểu nhu cầu thị hiếu khách hàng vì thế mà đã có khá nhiều sản phẩm từ con tôm sú và tôm thẻ có mặt trên thị trƣờng thế giới trong suốt thời gian hoạt động của Công ty. Với gần 10 sản phẩm từ con tôm sú và tôm thẻ, nhƣng xuất khấu tôm chủ lực của Cafish thiên nhiều về con tôm sú với hơn 80% tỷ trọng từ 2 loại tôm này. Ta có thể thấy đƣợc tình hình kinh tế suy thoái và khan hiếm nguyên liệu ảnh hƣởng rất nhiều đến cơ cấu các mặt hàng của Cafish trong thời gian qua, nhƣng nhìn chung các sản phẩm từ tôm sú vẫn chiếm tỷ trọng cao và sản phẩm HLSO - Sú vỏ các loại ( HLSO – BLOCK, HLSO – IQF, HLSO – EZP) chiếm tỷ trọng cao nhất trong hơn 3 năm từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013.
52 SẢN PHẨM 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Triệu USD Tỷ trọng (%) Triệu USD Tỷ trọng (%) Triệu USD Tỷ trọng (%) Nghìn USD (%) Nghìn USD (%) 1/ TÔM SÚ (BT: Black tiger shrimp) 4,89 81,64 8,19 86,76 4,35 80,41 3,30 67,48 (3,84) (46,89)
1 NOBASHI 0,18 3,01 0,30 3,18 0,33 6,10 0,12 66,67 0,03 10,00
2 HOSO Sú nguyên con 0,12 2,00 0,13 1,38 0,04 0,74 0,01 8,33 (0,09) (69,23) 3 PTO-IQF Sú thịt chừa đuôi IQF 0,79 13,19 0,63 6,67 0,98 18,11 (0,16) (20,25) 0,35 55,56 4 HLSO Sú vỏ các loại 3,14 52,42 6,41 67,90 2,94 54,34 3,27 104,14 (3,47) (54,13) 5 PD Sú thịt đông 0,66 11,02 0,72 7,63 0,06 1,12 0,06 9,09 (0,66) (91,67) 2/ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Vannamei) 1,10 18,36 1,25 13,24 1,06 19,59 0,15 13,64 (0,19) (15,20)
COOKED PD/PTO 0,63 10,52 0,54 5,72 0,71 13,12 (0,09) (14,29) 0,17 31,48
PD/PTO 0,47 7.84 0,71 7,52 0,35 6,47 0,24 51,06 (0,36) (50,70)
Tổng 5,99 100 9,44 100 5,41 100 3,45 57,60 (4,03) (42,69)
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu hàng năm của công ty Cafish 2010 - 2012
53
Từ bảng trên, ta có thể thấy đƣợc tổng giá trị xuất khẩu từ các sản phẩm tôm của Công ty sang thị trƣờng Mỹ có sự biến động mạnh qua các năm 2011 và 2012, năm 2011 tăng 57,60% so với năm 2010 và năm 2012 con số này lại giảm rất đáng kể 42,69% so với năm trƣớc đó. Do khủng hoảng kinh tế và tình hình tiêu thụ thủy sản có nhiều biến động đã làm tổng giá trị tôm xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ tăng, giảm rất khá nhanh qua từng năm. Xét cụ thể từng mặt hàng, ta thấy sự biến động khá rõ nét giữa các sản phẩm tôm của Cafish trong thời gian qua. Điều đáng chú ý với xuất khẩu tôm của Cafish là khi đối mặt với suy thoái kinh tế 2011, hầu nhƣ sản lƣợng và giá trị xuất khẩu của Công ty đều giảm ở các thị trƣờng, kể cả Nhật Bản thị trƣờng chủ lực của Công ty, nhƣng với thị trƣờng Mỹ thì lại rất tăng trƣởng. Chỉ có 2 trong 7 sản phẩm xuất sang Mỹ là giảm giá trị vào thời điểm này và tỷ lệ giảm là không đáng kể. Tuy nhiên, nhìn chung đến 2012 giá trị tôm xuất khẩu của Công ty sang thị trƣờng Mỹ đã giảm đáng kể do khan hiếm nguồn nguyên liệu đầu vào và đây là một bất lợi cho xuất khẩu thủy sản của cả Việt Nam trong thời gian tới.
Sản phẩm giá trị gia tăng
NOBASHI: vốn chiếm tỷ trọng không cao trong tổng sản phẩm xuất khẩu
sang thị trƣờng Hoa Kỳ với 3,01% chỉ cao hơn tỷ trọng của sản phẩm HOSO vào năm 2010. Và giá trị thu về từ xuất khẩu NOBASHI năm 2010 là 0,18 triệu USD, một con số phản ánh lên đƣợc xuất khẩu sản phẩm giá trị gia tăng chƣa thật sự đƣợc đề cao và hiểu quả ở Cafish. Đến 2011, giá trị của xuất khẩu NOBASHI tuy vẫn đạt ở một mức thấp so với tổng giá trị xuất khẩu của Công ty nhƣng đã có tăng trƣởng so với năm trƣớc và đạt ở mức 0,30 triệu USD chiếm 3,18% tỷ trọng. Giá trị từ xuất khẩu NOBASHI tăng 0,12 triệu USD so với năm 2010 mặc dù có nhiều biến động kinh tế làm ảnh hƣởng đến tiêu dùng của Mỹ. Sở dĩ, xuất khẩu NOBASHI sang Mỹ tăng là do lƣợng tiêu thụ thủy sản ở quốc gia này còn rất lớn và ngƣời tiêu dùng đã trở nên khắt khe hơn, họ muốn chọn những sản phẩm có chất lƣợng và giá trị cao. Và hầu nhƣ các sản phẩm tôm xuất khẩu của Công ty qua thị trƣờng này điều tăng vào năm 2011. Tiếp theo sự tăng trƣởng 66,67% vào năm 2011 so với năm 2010, gía trị xuất khẩu sản phẩm giá trị gia tăng sang Mỹ lại tăng lên vào năm 2012 và đạt 0,33 triệu USD, chiếm tỷ trọng 6,10% cao hơn nhiều so với các năm trƣớc đó. Tuy chỉ tăng 10% so với năm 2011, nhƣng giá trị xuất khẩu NOBASHI của Công ty vào năm 2012 đã minh chứng đƣợc việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm có giá trị gia tăng là đúng đắn.
54
Sản phẩm từ tôm Sú
HLSO: Sú vỏ là sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất của Cafish trong giai
đoạn 2010 đến 2012. Giữ vai trò quan trọng trong các sản phẩm xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ với tỷ trọng hơn 50% ở mỗi năm, cụ thể là chiếm 52,42% và đã đem về cho Công ty 3,14 triệu USD vào năm 2010. Con số này biến động rất mạnh vào năm 2011 và 2012 do phải vừa phải đối mặt với các dịch bệnh, kiểm định chất kháng sinh, hóa chất ngày càng khắt khe, giá cả có sự biến động liên tục làm ảnh hƣởng tâm lý hộ nuôi trồng và dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu nghiêm trọng vào năm 2012. Nhƣ đã nói, trong khi các thị trƣờng xuất khẩu khác của Công ty có mức tăng trƣởng âm về giá trị vào năm 2011, thì xuất khẩu tôm sang Mỹ lại tăng và HLSO là mặt hàng có sự tăng trƣởng mạnh nhất với mức tăng 104,14% so với năm 2010. Cụ thể, giá trị xuất khẩu sản phẩm HLSO đạt 6,41 triệu USD và chiếm 67,90% vào năm 2011 và tăng 3,27 triệu USD so với năm 2010 chỉ đạt 3,14 triệu USD. Nhƣng đến năm 2012, giá trị xuất khẩu mặt hàng này lại đi theo chiều hƣớng ngƣợc