Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự của Công ty

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu tôm của công ty tnhh xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ vào thị trƣờng mỹ (Trang 31)

3.2.1 Cơ cấu tổ chức

Là một hệ thống các mối quan hệ hoạt động chính thức bao gồm nhiều công việc riêng lẻ và tập thể của Công ty. Sự chia nhỏ công việc nhằm chỉ rõ trách nhiệm của mõi cá nhân và thấy đƣợc hiểu quả làm việc của họ. Song, sự kết hợp nhiều công việc lại với nhau cho thấy mọi ngƣời phải cùng làm việc nhƣ thế nào để đạt đƣợc hiểu qua cao nhất.

3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

Bộ máy quản lý của Cafish gồm

Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc, Ban Giám đốc chịu

trách nhiệm việc điều hành mọi hoạt động của Công ty.

Các phòng ban: trong mõi phòng điều có 1 Trƣởng phòng (hoặc tổ

trƣởng phụ trách tổ nghiệp vụ), làm việc theo sự phân công của Giám đốc, những ngƣời còn lại là nhân viên phụ trách từng công việc riêng biệt.

20

Nguồn: công ty Cafish 2012

Hình 3.3 Sơ đồ bộ máy quản lý của Cafish

Chức năng của ban giám đốc

Giám đốc: là ngƣời có quyền điều hành cao nhất tại Công ty, quản lý

điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty. Tổ chức các mối quan hệ kinh tế với khách hàng thông qua hợp đồng kinh tế. Đƣa ra các biện pháp thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch sao cho đảm bảo việc kinh doanh của Công ty có hiệu quả. Giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm toàn diện trƣớc pháp luật Nhà nƣớc và tập thể cán bộ công nhân viên của mình.

Phó Giám đốc nhân sự: điều động bố trí nhân sự vào các vị trí thích hợp

theo chức năng của từng nhân viên trong Công ty. Quản lý nhân sự, thực hiện chế độ chính sách, thi đua khen thƣởng và tổ chức việc thu mua nguyên liệu cho phân xƣởng chế biến.

Phó Giám đốc tài chính: thay mặt Giám đốc giải quyết các vấn đề liên

quan đến tài chính. Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Tham mƣu cho Giám đốc về các hoạt động sử dụng vốn, tài sản, vật tƣ và giá thành sản phẩm.

Phó Giám đốc kỹ thuật: là ngƣời đƣợc Giám đốc chỉ định đại diện để giải

quyết các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, máy móc, công nghệ, vật tƣ. Tham mƣu cho Giám đốc về chất lƣợng sản phẩm và thay mặt giám đốc xem xét các vấn đề về kỹ thuật. Phó Giám đốc tài chính Giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng TC- HC Tổ cung ứng Quản đốc Tổ điện máy Phòng kỹ thuật Phó Giám đốc nhân sự Phó Giám đốc kỹ thuật

21

Chức năng các phòng ban

Phòng kế toán: dƣới sự lãnh đạo của Kế toán trƣởng thực hiện nhiệm vụ

pháp lệnh về thống kê tài sản, kế toán trong sản xuất kinh doanh để đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất, tình hình thu chi, cuối kỳ lập báo cáo quyết toán, báo cáo tổng hợp để báo cáo với cơ quan cấp trên và chịu trách nhiệm trƣớc báo cáo của mình.

Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm nghiên cứu xây dựng kế hoạch và

phƣơng án kinh doanh cho Công ty. Tổ chức nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng để nắm bắt những thông tin cần thiết một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đồng thời, có nhiệm vụ cho quá trình giao dịch với khách hàng nhằm am hiểu khách hàng và thị trƣờng để có thể xúc tiến quá trình thƣơng mại và mở rộng thị trƣờng ở một thời điểm phù hợp nhất. Song, ở Cafish phòng kinh doanh phải đảm nhiệm luôn công tác xuất nhập khẩu và quản lý tập chung hồ sơ xuất khẩu của Công ty. Quản lý, điều phối và chịu trách nhiệm trong suốt quá trình vận tải cả đƣờng bộ lẫn đƣờng biển để đảm bảo cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa của Công ty đƣợc đúng tiến độ và hiệu quả.

Phòng tổ chức – hành chính: thực hiện quản lý về lao động, tiền lƣơng,

bảo hiểm và các chế độ quy định của Nhà nƣớc. Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên, tổ chức thực hiện tích cực các phong trào thi đua khen thƣởng của Công ty. Tiến hành tổ chức, quản lý và trực tiếp giải quyết công việc quản trị văn phòng, văn thƣ, quản lý cơ sở vật chất của Công ty. Phân tích hoạt động liên quan đến tình hình tài chính của Công ty thƣờng xuyên.

Tổ cung ứng: thu mua, cung cấp nguyên liệu cho nhu cầu chế biến sản

phẩm phục vụ cho xuất khẩu. Đánh giá vùng nuôi thủy sản, chất lƣợng nguyên liệu đầu vào phù hợp với tiêu chuẩn của các nƣớc nhập khẩu. Lập ra vùng nuôi thủy sản cho Công ty khi có biến động về nguyên liệu nhƣ: giá cả, sản lƣợng, chất lƣợng…

Quản đốc: tổ chức sản xuất theo sự chỉ đạo của Ban Giám đốc. Chịu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trách nhiệm tổ chức thực hiện các qui phạm về sản xuất và vệ sinh ở các phân xƣởng.

Tổ cơ điện: tham mƣu cho Giám đốc về tình hình hoạt động và sử dụng

máy móc, thiết bị của Công ty. Chịu trách nhiệm về tình hình hoạt động của toàn bộ các máy móc, thiết bị và tổ chức quản lý, sử dụng, kiểm tra, hƣớng dẫn, sữa chữa các loại máy móc thiết bị đảm bảo liên tục cho sản xuất và bảo quản của Công ty. Thƣờng xuyên cải tiến kỹ thuật, vận hành, bão trì nhằm

22

khai khác và vận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị. Thực hiện báo cáo định kỳ và các phát sinh có liên quan cho Giám đốc Công ty.

Phòng kỹ thuật: giám sát và chịu trách nhiệm về chƣơng trình quản lý

chất lƣợng HACCP. Xây dựng yêu cầu kỹ thuật sản phẩm, quy trình sản xuất, thiết kế, phát triển sản phẩm, kiểm tra chất lƣợng hàng hóa trƣớc khi xuất hàng. Kiểm tra việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện lấy mẫu kiểm tra kháng sinh, kiểm tra vệ sinh và bán thành phẩm ở từng công đoạn.

3.2.3 Tình hình nhân sự

Cafish luôn đặc biệt quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm khi đƣa chúng ra thị trƣờng nƣớc ngoài nhằm giữ vững niềm tin của khách hàng và uy tín của Công ty trên thị trƣờng nội địa lẫn quốc tế. Để làm đƣợc điều này không chỉ đòi hỏi máy móc, kỹ thuật tiến bộ mà thêm vào đó là sự chuyên nghiệp, khéo léo của đội ngủ lao động và sự hợp tác chặc chẻ, quản lý tốt của tất cả cán bộ nhân viên.

Tình hình lao động của Cafish khá ổn định và bễn vững. Công ty đặc nặng về khả nâng chuyên môn và tay nghề thực tế hơn là bằng cấp lý thuyết xuông. Và lao động phổ thông ở Cafish chiếm tỷ trọng rất cao hơn 80% trong tổng lao động của Công ty. Đƣợc biểu hiện cụ thể qua bảng sau.

Bảng 3.1: Tình hình lao động của Cafish năm 2012 – 6/2013

Cơ cấu lao động Số lƣợng

(ngƣời)

Trình độ lao động

Đại học Cao đẳng -Trung cấp Phổ thông

Lao động gián tiếp 95 64 31 -

Lao động trực tiếp 394 - - 394

Tổng số lao động 489 64 31 394

Tỷ trọng (%) 100 13,1 6,3 80,6

Nguồn: Phòng tổ chức hành chánh - Công ty TNHH Cafish 2012 – 6/2013

Qua bảng trên ta có thể thấy đƣợc tổng số lao động của Công ty Cafish là 489 ngƣời. Một con số chƣa thật sự lớn cho ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Gần 500 lao động nhƣng chỉ với 95 lao động gián tiếp chiếm 19,43% và 394 lao động trực tiếp chiếm tới 80,57%. Ta có thể thấy đƣợc có sự trên lệch không nhỏ giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp ở Cafish. Để có đƣợc sản phẩm chất lƣợng và theo đúng yêu cầu đề ra, Công ty luôn phải cố gắn và nỗ lực không ngừng. Cùng với máy móc thiết bị tiên tiến là đội ngủ lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho thị trƣờng xuất khẩu. Họ

23

là phần đông và là nền tảng cho Công ty chiếm hơn 80% tỷ trọng, với mức độ lành ngề cao giúp Cho công ty có những sản phẩm mang tầm quốc tế.

Xét về gốc độ học vấn của nhân viên trong Công ty, ta có thể phân tích tình hình nhân sự của Cafish thông qua hình sau:

Nguồn: Phòng tổ chức hành chánh – Công ty TNHH Cafish 2013

Hình 3.4 Trình độ lao động Công ty TNHH Cafish năm 2013

Từ hình 3.2 ta có thể thấy đƣợc lao động trong Công ty ở bậc Đại học là 64 ngƣời, chiếm 13,1%; 31 lao động ở mức Cao đẳng – Trung cấp, chiếm 6,3% và 394 lao động ở mức phổ thông, đạt mức tỷ trọng cao nhất 80,6%. Tuy lao động phổ thông ở Cafish chiếm một tỷ trọng cao nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tiến độ phát triển và chất lƣợng sản phẩm của Công ty. Công ty luôn nâng cao trình độ chuyên môn và huấn luyện lao động một cách thƣờng xuyên để họ có thể thích ứng, tiếp cận các máy móc thiết bị hiện đại một cách tốt nhất. Với đội ngủ lao động tay ngề cao cùng với sự tận tâm trong công việc đã làm nên một nền tảng cho sự phát triển bền vững của Cafish trong suốt quá trình hoạt động.

Song song đó, không thể phủ nhận tầm quan trọng của lực lƣợng lao động gián tiếp trong Công ty. Họ là những nhà quản lý, những ngƣời cung cấp chiến lƣợc kinh doanh, những ngƣời điều hành và giám giác tiến độ hoạt động của quá trình sản xuất và xuất khẩu… Tuy không trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất của Công ty nhƣng họ đóng góp không nhỏ vào sự thành công hay thất bại của Công ty. Chính vì thế, mà đòi hỏi ở họ sự chuyên nghiệp và yêu cầu công việc cao hơn, cần có tinh thần trách nhiệm cao và cần phải có tầm nhìn vĩ mô để định hƣớng phát triển đúng đắn cho Công ty. Cụ thể, lao động gián tiếp ở Cafish chiếm 19,43% tỷ trọng với 13,1% là Đại học và 6,3% là Cao đẳng – Trung cấp.

24

Mức chênh lệch giữa lao động gián tiếp (19,43%) và trực tiếp (80,57%) trong Công ty dƣờng nhƣ ảnh hƣởng không đáng kể đến định hƣớng phát triển của Công ty trong thời gian tới. Vì ở mõi khía cạnh công việc đòi hỏi trình độ và sự chuyên nghiệp khác nhau. Với 19,43% lao động ở mức Đại học và Cao đẳng – Trung cấp tuy ít hơn nhiều so với 80,57% lao động phổ thông nhƣng nó đủ để đảm bảo cho quá trình phát triển về phƣơng diện kinh doanh, tài chính hay là các vấn đề kỹ thuật…. Dù ở bất cứ phƣơng diện nào cũng không thể phủ nhận sự cần thiết và quan trọng của hai hình thức lao động này. Nó bỗ sung, liên kết cho nhau và dƣờng nhƣ không thể tách rời nhau khi cùng nằm trong một hệ thống nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Để tồn tại và phát triển bền vững, Công ty đã đề ra mục tiêu phấn đấu bằng mọi khả năng, nỗ lực để sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lƣợng nhƣng giá cả vẫn phù hợp với thị trƣờng và yêu cầu của khách hàng. Công ty đầu tƣ công nghệ mới để sản phẩm có thể theo kịp thị trƣờng, thực hiện chƣơng trình nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu.

Công ty luôn chú trọng việc đào tào, bồi dƣỡng nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ chuyên môn, tay nghề cho tất cả các bộ nhân viên nhằm tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả năng để làm việc với hiệu quả cao hơn.

Mục tiêu phát triển của Công ty dựa trên các nguyên tắc định hướng sau:

- Khách hàng là thƣợng đế.

- Doanh nghiệp là một cơ sở mang tính cộng đồng.

- Lợi nhuận và những phần thƣởng là thƣớc đo cho sự đóng góp xã hội.

- Cạnh tranh mang tính lành mạnh để cùng tồn tại và phát triển.

- Phát huy trí tuệ tập thể dựa trên sự đóng góp của mõi cá nhân và quản lý theo mô hình.

3.4. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CAFISH TỪ 2010 – 6/2013 CAFISH TỪ 2010 – 6/2013

Với tuổi đời còn khá non trẻ, Cafish luôn cố gắn và phấn đấu phát triển để có thể tạo đƣợc niềm tin, sự hài lòng của khách hàng trong nƣớc lẫn quốc tế. Đặt khách hàng làm mục tiêu phát triển hàng đầu, Cafish không ngừng tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, nắm bắt văn hóa tiêu dùng của từng thị trƣờng xuất khẩu để biết đƣợc họ cần gì và Công ty phải làm gì để có thể tồn tại trên thị trƣờng quốc tế nhiều biến động từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013.

25

Để làm đƣợc điều đó, Công ty đã đầu tƣ không ít từ khâu nguyên liệu cho đến sản xuất và tiêu thụ. Và chi phí cho hoạt những hoạt động của Cafish là không nhỏ trong hơn 3 năm qua (2010 – 6/2013), thay vào đó là một lƣợng doanh thu và lợi nhuận cũng đáng kể theo từng năm. Năm 2010, lợi nhuận của Công ty đạt một mức khá ấn tƣợng 10.019,92 triệu đồng, một con số không hề nhỏ cho doanh nghiệp thủy sản chỉ với hơn 6 năm hoạt động ở Việt Nam. Tuy nhiên, với nhiều biến động trong nƣớc lẫn quốc tế đã làm cho lợi nhuận của Cafish giảm một cách đáng kể trong 2 năm 2011 và 2012. Năm 2011, lợi nhuận của Công ty đã giảm xuống còn 7.561,78 triệu đồng, giảm đi 2.458,14 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 24,53% so với năm 2010. Đến năm 2012, lợi nhuận của Cafish lại tiếp tục giảm đáng kể hơn 79%, giảm xấp xĩ 5 lần so với năm 2011. Một sự giảm mạnh đã làm cho lợi nhuận của công ty chỉ đạt 1.579,65 năm 2012.

Ta có thể thấy cụ thể tình hình tăng giảm doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Cafish từ 2010 – 2012 qua bảng sau:

26

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Cafish giai đoạn 2010 – 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 569.176,23 724.253,61 660.209,66 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 20.157,59 8.761,89 5.322,72 3 Doanh thu thuần từ bán hàng

và cung cấp dịch vụ 549.018,64 715.491,72 654.886,94 4 Giá vốn hàng bán 499.028,14 661.349,47 610.031,96 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 49.990.50 54.142,26 44.854,98 6 Doanh thu từ hoạt động tài

chính 4.823,19 14.342,20 3,732,89

7

Chi phí hoạt động tài chính 13.376,68 24.586,78 15.982,61 Trong đó: Chi phí lãi vay 8.612,37 20.788,61 14.769,51 8 Chi phí bán hàng 23.185,42 27.070,09 22.175,74 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.976,72 10.560,41 8.813,52 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 7.274,87 6.267,17 1.616,00

11 Thu nhập khác 4.641,59 1.927,11 1.654,10

12 Chi phí khác 128,33 188,67 1.580,51

13 Lợi nhuận khác 4.513,27 1.738,44 73,59

14 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 11.788,13 8.005,61 1.689,60 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15 Thuế TNDN 1.768,22 443,84 109,94

16 Lợi nhuận sau thuế 10.019,92 7.561,78 1.579,65

27

3.4.1 Tình hình về doanh thu

Bảng 3.3: Doanh thu của Công ty Cafish giai đoạn 2010 – 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Doanh thu 558.483,42 731.761,03 660.273,93 173.277,61 31,03 (71.487,10) (9.76)

Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cafish 2010 - 2012

Qua bảng trên ta có thể thấy đƣợc doanh thu của Cafish luôn thay đổi qua từng năm. Cụ thể, năm 2011 đã tăng trên 30% so với năm 2010, tuy nhiên đến năm 2012 doanh thu của Công ty đã giảm gần 10% so với 2011. Mặc dù doanh thu biến động ở năm 2012 khá nhẹ nhƣng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến lợi nhuận của Cafish trong suốt năm qua.

Khủng hoảng kinh tế năm 2011 đến năm 2012 vẫn còn bị ảnh hƣởng đã làm cho tình hình sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ hàng hóa trên thị trƣờng có sự biến động khá mạnh và ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển của Cafish ở thời điểm này. Cụ thể, doanh thu của Công ty đạt ở mức khá cao 731.761,03 triệu đồng vào năm 2011, đã tăng 31,03% so với năm 2010 chỉ đạt mức 558.483,42 triệu đồng. Điều này cho thấy đƣợc một sự phát triển tốt của

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu tôm của công ty tnhh xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ vào thị trƣờng mỹ (Trang 31)