Báo cáo thực tập tại Công ty quản lý bến xe Hà Nội
Trang 1TTNỘI DUNGTrang
2.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI ĐƠN VỊ 34
2.1.5Các hình thức kích thích vật chất, tinh thần đối với người lao động392.1.6Bồi dưỡng và nâng cao trình độ, chuyên môn cho người lao động40
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu cần thiết đối với mỗi sinh viên trướckhi kết thúc khoá học Đây là phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho sinhviên khi ra trường có thể vững vàng, tự tin hơn để đáp ứng được yêu cầu cuả xãhội nói chung và của các công việc nói riêng Trong thời gian thực tập này sinhviên được tiếp cận với tình hình hoạt động của doanh nghiệp cũng như quan sátđể học tập phong cách và kinh nghiệm làm việc, học hỏi nhiều nội dung trongthực tế đồng thời để phát hiện ra những kiến thức chưa đầy đủ từ đó bổ sung, bùđắp chúng trước khi ra trường
Với bản thân là một sinh viên chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, mụctiêu đặt ra cho 06 tuần thực tập của em là học hỏi thêm những kinh nghiệm thựctế đồng thời được trực tiếp tìm hiểu những công việc liên quan đến chuyênngành đã học Được sự giới thiệu của nhà trường và đồng ý của Công ty quản lýbến xe Hà Nội em đã được thực tập ở đây Trong quá trình thực tập tổng hợp,em đã tiếp cận được một số nội dung về hoạt động kinh doanh chung của Côngty , và công tác tổ chức lao động tại đơn vị
Vì điều kiện thời gian có hạn với cách tiếp cận , tìm hiểu và phân tích tìnhhình thực tế còn nhiều hạn chế , nên bản báo cáo này không thể tránh khỏi thiếusót Em rất mong được sự đóng góp, bổ sung, sửa chữa của các Thầy, Cô giáo,và toàn thể cán bộ công nhân viên đơn vị thực tập Xin chân thành cảm ơn côgiáo hướng dẫn : ThS Trần Thị Hòa , cùng tập thể cán bộ công nhân viên Côngty quản lý bến xe Hà Nội đã nhiệt tình giành thời gian quý báu giúp đỡ và tạomọi điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo thực tập này
Bản báo cáo thực tập của em gồm 2 phần :Phần 1: Thực tập chung
Khái quát chung về Công ty quản lý bến xe Hà NộiPhần 2 : Thực tập chuyên sâu
Trang 3PHẦN 1
THỰC TẬP CHUNG1.1 KHÁI QUÁT CHUNG
1.1.1 THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP
Tên giao dịch: Công ty quản lý bến xe Hà Nội.
Có trụ sở tại: Gác 2 bến xe phía Nam – phường Giáp Bát – Quận Hai BàTrưng – Hà Nội.
Đơn vị chủ quản : Sở giao thông công chính Thành phố Hà Nội Cóđăng ký kinh doanh số : 111349 ngày 10/10/1996 với số vốn điều lệ9.800.748.565 đồng.
Công ty quản lý bến xe Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước đầu tưvốn ban đầu và quản lý với tư cách là chủ sở hữu.
- Công ty quản lý bến xe Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động theoluật doanh nghiệp nhà nước công bố nagỳ 30/4/1995 và nghị định 56CP ngày2/10/1996 về doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích.
- Có đầy đủ tư cách pháp nhân , có con dấu riêng, được mở tàI khoảntiền Việt và Ngoại tệ tại ngân hàng theo quy định hiện hành của nhà nước.
- Thực hiện hạch toán độc lập.
1.1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tiền thân của Công ty là xí nghiệp vật tư Giao thông vận tải Hà Nội vớichức năng, nhiệm vụ cung ứng vật tư của nghành Giao thông vận tải và đượcthành lập vào ngày 28/2/1985 với quyết định 632 qd/TCCQ của UBND Thànhphố Hà Nội.
Trước yêu cầu bức thiết nhằm lập lại trật tự vận tải hành khách đô thịngày 24/02/1992 của UBND thành phố Hà Nội ra quyết định 343 QD/UB vềviệc chuyển 2 đoàn xe Kim Liên và Kim Mã sáp nhập bến xe phía nam thànhCông ty VTHK phía Nam Hà Nội, đưa công tác phục vụ hành khách theo chu
Trang 4trình khép kín giữa bến và xe, ngăn chặn xe khách vào trong thành phố Vớigần 200 xe hoạt động trên các tuyến phía Nam và phía tây thành phố, Công tyđã chỉ đạo việc kinh doanh có lãi đồng thời thực hiện nhiệm vụ quản lý nhànước trên các bến xe phía Nam và Kim Mã Với chính sách đổi mới của Đảngvà nhà nước nhằm tách biệt chức năng quản lý nhà nước trên các bến xe vàhoạt động sản xuất kinh doanh vận tải, trên cơ sở đó tăng cường công tác quảnlý Nhà nước trên các bến xe, nhằm phục vụ hành khách cả nước qua lại thủ đôHà Nội ngày càng tốt hơn Ngày 25/05/1996 Công ty quản lý Bến xe Hà Nộiđã ra đời Kể từ đây công ty đã được nhà nước giao quyền quản lý các bến xetrong thành phố Hà Nội, gồm các bến:
- Bến xe phía Nam Hà Nội (Giáp Bát): Có diện tích 29.631,5 m2 thuộcđịa bàn phường Giáp Bát – quận Hai Bà Trưng Hà Nội Công trình được xâydựng và đưa vào sử dụng năm 1991, có đầy đủ hệ thống phục vụ như : Nhàchờ, nhà bán vé, sân bãi, đón trả khách,mạng lưới dich vụ đời sống, dịch vụ kỹthuật, có quy trình hoạt động hợp lý dảm bảo phục vụ hành khách chu đáo antoàn, văn minh, lịch sự.Bến xe phía Nam đã đáp ứng nhu cầu di lại của nhândân từ Hà Nội đi các tỉnh phía Nam và ngược lại trên 90 tuyến đường.
- Bến xe phía Tây Hà Nội ( Kim Mã ): Có diện tích là 3.688,5 m2 thuộcđịa bàn phường Kim Mã - Ba Đình -, phục vụ hành khách Từ Hà Nội đi cáctỉnh phía Tay và ngựoc lại trên 27 tuyến đường.
- Bến xe phía Bắc Hà Nội ( Gia Lâm ): Có diện tích là 11.468,5 m2thuộc địa bàn phường Ngọc Lâm- Long Biên – Hà Nội Được đưa vào sửdụng năm 1985, bao gồm cá hạng mục công trình phục vụ hành khách đi lại từHà Nội đi các tỉnh phía Bắc và ngược lại trên 51 tuyến đường.
Với quy mô hoạt động trên Công ty quản lý bến xe Hà Nội đã gópphần tích cực trong việc lập lại trật tự kỷ cưong, an toàn giao thông và an ninhxã hội ở thủ đô Hà Nội.
Trang 51.1.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TYa/Chức năng:
- Thực hiện chức năng quản lý toàn bộ hệ thống bến xe liên tỉnh HàNội.
- Quản lý và khai thác các điểm đỗ xe tải do sở giao thông côngchinh giao.
- Kinh doanh dịch vụ, liên doanh liên kết với các đơn vị trong vàngoài nước theo quy định
b/Nhiệm Vụ:
Theo quy định số 1818/QDUB cảu UBND thành phố Hà Nội quyết địnhvề nhiệm vụ, tính chất của công ty như sau:
* Quản lý bến xe ôtô khách liên tỉnh
- Tổ chức bán vé, điều vận khách và phương tiện tại bến theo quy địnhcủa Chính phủ và Bộ giao thông vận tải.
- Quản lý và khai thác các bến xe được giao theo quy định hiện hànhcủa Nhà nước và UBND thành phố.
- Chủ động phối hợp với các lực lượng công an, thanh tra Giao thôngcông chính, chính quyền địa phương để đảm bảo trật tự , an toàn giao thôngvà trật tự an toàn xã hội trong phạm vi bến xe.
* Kinh doanh dich vụ của công ty
- kinh doanh ăn uống, tạp hoá, nghỉ trọ tại các bến xe và địa điểm kháccủa công ty.
- Dịch vụ sữa chữa, bao dưỡng xe.
* Liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đểthực hiện nhiệm vụ của công ty.
* Nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụ nhiệm vụ được giao của Công ty.Hiện nay nhiệm vụ chủ yếu của công ty là quản lý các bến xê ôtô khách liên tỉnh,còn cá nhiệm vụ khác chỉ mới được khai thác nhưng chưa nhiều Nhưng theo ban
Trang 6lãnh đạo Công ty những nhiệm vụ khác sẻ được phát triển trong tưong lai khôngxa
Quyết định số 1818 QĐ/UB của UBND thành phố Hà Nội cũng nêu rõtính chất nhiệm vụ quản lý bến xe của công ty là:
- Tài sản của bến xe là tài sản của nàh nước và sẻ được quản lý theo quychế cộng sản.
- Các nguồn thu tại bến xe phải theo quy định của Chính phủ và Bộgiao thông vận tải.
- Các bến xe được hạch toán ấy thu bù chi và phải nộp các khoản thu vềnhà nước theo quy định hiện hành.
1.1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC & CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ
1.1.4.1 Cơ cấu tổ chức
Để thực hiện nhiệm vụ do UBND thành phố và sở giao thông côngchính Hà Nội giao , tổ chức bộ máy quản lý của công ty được hình thành nhưsau:
+ Giám đốc
+ Các phó giám đốc+ Phòng kế hoạch đầu tư+ Phòng tài vụ
+ Phòng tổ chức hành chính
+ Xí nghiệp quản lý bến xe phía Nam+ Xí nghiệp quản lý bến xe phía Tây + Xí nghiệp quản lý bến xe phía Bắc
Trang 7Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
1.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận.
Giám đốc công ty: là người được nhà nước bổ nhiệm giao quyềnquản lý điều hành doanh nghiệp theo chế độ một thủ trưởng, chịu trách nhiệmtrước nhà nước về mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng như kết qủa của hoạtđộng đó.
Giám đốc công ty quản lý Bến xe Hà Nội do chủ tịch uỷ ban nhân dân thànhphố Hà Nội bổ nhiệm theo đề nghị của giám đốc Sở GTCC Giám đốc công tytrược tiếp chỉ đạo một số nội dung công tác mang tính chất chiến lược củacông ty như:
- Quy hoạch đầu tư phát triển trước mắt, lâu dài của công ty.- Tổ chức điều hành bộ máy quản lý của công ty.
GIÁM ĐỐC
CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI VỤPHÒNG KẾ
HOẠCH DẦU TƯ
Xí nghiệp quản lý bến xe phía
Xí nghiệp quản lý bến xe phía
Xí nghiệp quản lý bến xe phía
Tây
Trang 8- Chiến lược thực hiện chức năng quản lý nhà nước, sản xuất kinhdoanh và chiến lược tài chính của công ty.
Các phó giám đốc : Có 2 phó giám đốc, các phó giám đốc được giámđốc công ty uỷ quyền điều hành một hoăc một số mặt công tác của công ty.Các phó giám đốc phải chịu trách nhiệm các nhân trước giám đốc công ty vềcác mặt công tác được giao
- Một phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt độngcủa các bến.
- Một phó giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động kế hoạch đầu tư.Các phòng ban quản lý của công ty:
* Phòng tổ chức hành chính : Gồm có 11 người
- Là phòng có chức năng tham mưu giúp việc cho ban giam đốc công tyvề công tác tổ chức và quản lý nhân sự, đảm bảo điều kiện hậu cần phục vụcho công tác quản lý nhà nước và sản xuất kinh doanh của công ty, đảm bảoquyền lợi và nghĩa vụ của người lao động , thực hiện pháp luật của nhà nướcvề trật tự an toàn xã hội, trật tự an toàn giao thông , phòng chống cháy nổ,công tác quân sự, tự vệ của công ty.
- Nhiệm vụ của phòng là:
Giúp giám đốc công ty trong công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ,tuyển chọn đề bạt, sử dụng, điều động nhằm đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ trướcmắt và phát triển lâu dài của công ty.
Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tiền lương.
Nghiên cứu và triển khai thực hiện các chế độ của cán bộ công nhânviên của công ty.
Tham mưu giúp giám đốc xây dựng hệ thống quy chế quản lý và phụcvụ của công ty Tổ chức phối hợp, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các đơn vịthực hiện.
*Phòng kế hoạch đầu tư: Gồm có 13 người
Trang 9- Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong công việc xây dựng kếhoạch tổng hợp, quy hoạch và thực hiện kế hoạch đầu tư mới các công trình,dự án của công ty Giúp giám đốc trong công tác liên doanh liên kết với các tổchức trong và ngoài nước Đồng thời giúp việc cho giám đốc trong công việcquản lý điều hành vận tải hành khách tại các bến xe của công ty.
- Nhiêm vụ của phòng kế hoạch đầu tư
Tổ chức khảo sát, điều tra, nắm bắt, dự báo tình hình để xây dựng quyhoạch chiến lược phát triển trước mắt và lâu dài của công ty.
Giúp giám đốc trong việc tổ chức khai thác , kí kết hợp đồng vậnchuyển hành khách và kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng đã ký.
Lập kế hoạch bố trí, kiểm tra, theo dõi các luồng tuyến hoạt động biểuđồ hoạt động của các phương tiện vận tải tại các bến của công ty.
Tổng hợp phân tích kết quả hoat động kinh doanh trên các bến hàngngày, hàng tuần, tháng, quý và năm.
* Phòng tài vụ: Gồm có 9 người
- Có chức năng tham mưu cho giám đóc trong việc tổ chức quản lýtoàn bộ hoạt động tài chính Giúp giam đốc trong việc tổ chức hạch toán kinhdoanh tập chung của công ty, đảm bảo tự chủ theo quy định hiện hành của nhànước.
- Nhiệm vụ của phòng là tổ chức hệ thống kế toán hợp lý để thực hiệncông tác hạch toán tập trung của công ty và phân cấp hạch toán thu, chi,khoán cho các xí nghiệp thành viên Đề xuất các biện pháp và tổ chức thựchiện việc quản lý sử dụng tài sản, tiền vốn nhằm đảm bảo hiệu qủ sản xuấtkinh doanh và quản lý nhà nước, bảo toàn và phát triểnvốn của công ty Thammưu trong việc xây dựng các quy chế quản lý tài sản, phương tiện , vật tư,hàng hoá, tiền của công ty.
* Các Xí nghiệp thành viên của công ty.
Trang 10Được giám đốc Sở GTCC Hà Nội ra quyết định thành lập , có tư cáchpháp nhân không đầy đủ, hạch toán nội bộ trong công ty, thực hiện nhiệm vụcụ thể do giám đốc công ty giao.
- Xí nghiệp quản lý bến xe phía Nam Hà Nội thực hiện chức năng quảnlý nhà nước tại bến xe phía Nam Hà Nội, phục vụ nhu cầu vận chuyển hànhkhách các tuyến từ tả ngạn sông Hồng đi các tỉnh phía Nam và ngược lại.
- Xí nghiệp quản lý bến xe phía Bắc Hà Nội thực hiện chức năng quảnlý nhà nước tại bến xe phía Bắc Hà Nội, phục vụ nhu cầu vận chuyển hànhkhách các tuyến từ hữu ngạn sông Hồng đi các tỉnh phía Bắc và ngược lại.
- Xí nghiệp quản lý bến xe phía Tây Nội thực hiện chức năng quản lýnhà nước tại bến xe phía TâyNội, phục vụ nhu cầu vận chuyển hành khách cáctuyến từ tả ngạn sông Hồng đi các tỉnh phía Tây ngược lại.
1.1.4.3 Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Với mô hình quản lý trực tuyến chức năng, các chức năng trong côngty được chuyên môn hoá cao Mỗi phòng ban có nhiệm vụ riêng nhưng khôngrời rạc mà liên kết thành một hệ thống không thể tách rời Những quyết định ởcác phòng ban chỉ có hiệu lực khi đã thông qua giám đốc hoặc được giám đốcuỷ quyền.Trong những năm gần đây để phù hợp với nền kinh tế thị trường côngty đã liên tục thực hiện công tác tinh giảm, sàng lọc lao động, giảm thiểu laođộng gián tiếp, xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt
1.1.5 CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ
Trang 11- Quản lý các tuyến xe ngoại tỉnh từ bến xe Giáp Bát- Quản lý các tuyến xe ngoại tỉnh từ bến xe Gia Lâm- Quản lý các tuyến xe buýt từ Mỹ Đình
- Quản lý các tuyến xe buýt từ Giáp Bát- Quản lý các tuyến xe buýt từ Gia Lâm
6 Tổ chức các điểm bán vé và đưa đón khách trên địa bàn thành phố
7 Kinh doanh nhà khách, ăn uống, sửa chữa xe, cung ứng vật tư, xăng dầu và các hoạt động kinh doanh khác nhằm khai thác tối đa mặt bằng tại các bến xe,bãi xe, điểm đỗ xe
8 Tổ chức đào tạo lái xe
9 Dịch vụ văn hoá phẩm và gia công cung ứng tole các loại10 Cho thuê mặt bằng, kiôt, nhà xưởng, kho chứa hàng
1.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG1.2.1 CÔNG TÁC KẾ HOẠCH
1.2.1.1 Các loại công tác kế hoạch của doanh nghiệp a/ Kế hoạch doanh thu
Kế hoạch doanh thu được xây dựng trên cơ sở khảo sát , phân tích môi trườngkinh doanh , về các dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp, nhằm đáp ứng tốtvới nhu cầu thị trường và đạt mức lợi nhuận mong muốn của doanh nghiệp Các yếu tố cần chú ý khi xây dựng kế hoạch doanh thu là :
- Các chủ trương , chính sách của Nhà nước, tổng công ty và địa phương.Chính sách giá cước , lộ trình tự do hóa thị trường , chuyển dịch cơ cấukinh tế , quy hoạch khu dân cư , khu công nghiệp , khu chế xuất … - Các điều kiện tự nhiên xã hôi như khí hậu, địa hình , dân số , thành phần
dân cư, dân trí ….
- Thực trạng về nguồn lực : Năng lực mạng lưới , công nghệ , vốn đầu tư , vốn lưu động , số lượng lao động , cơ cấu lao động
- Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm trước
Trang 12b/ Kế hoạch quảng cáo
Công ty lập các kế hoạch khai thác quảng cáo trên các tuyến xe đơn vị quản lý , các tuyến xe buýt nội đô và các tuyến đường dài
c/ Kế hoạch lao động tiền lương- Kế hoạch lao động
Kế hoạch lao động phản ánh số lượng lao động trong năm kế hoạch ( kể cảnhu cầu điều chỉnh tăng ,giảm ) trong đó phản ánh yêu cầu về trình độ, ngànhnghề độ tuổi , giới tính cần tuyển dụng cho các bộ phận công tác
Kế hoạch lao động được xây dựng trên cơ sở : định mức lao động , thực trạnglao động hiện có, cơ cấu và chất lượng lao động , mục tiêu dịch chuyển cơ cấulao động cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh ,phát triển mạng lưới của đơn vị.- Kế hoạch tiền lương
Kế hoạch tiền lương phản ánh tổng quỹ lương , tiền lương bình quân /người củađơn vị trong năm kế hoạch.Quỹ tiền lương của đơn vị được hình thành trên cơsở đơn giá tiền lương năm kế hoạch của đơn vị tính trên chỉ tiêu doanh thu.d/ Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản
Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản phải được xây dựng trên cơ sở các quy địnhvề quản lý đầu tư & xây dựng của Nhà nước , bộ Kế hoạch và đầu tư , bộ Xâydựng ,tổng công ty.
Hàng năm ,Tổng công ty hướng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch đầu tư xâydựng cơ bản Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản phản ánh việc tăng cường nănglực tài sản cố định phục vụ cho mục tiêu hoạt động công ích và kinh doanh củađơn vị Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, phải thể hiện rõ nguồn vốn đầu tư vàmục tiêu đầu tư.
e/ Kế hoạch phòng chống và giảm nhẹ thiên tai
Kế hoạch phòng chống và giảm nhẹ thiên tai phản ánh các hoạt động cần thiếtphải chuẩn bị trước để phòng ngừa và khắc phục hậu quả của thiên tai, hoả hoạnhay sự cố bất thường khác và nhu cầu kinh phí cho các hoạt động đó
Trang 13Kế hoạch sửa chữa tài sản cố định phản ảnh danh mục ,thời gian , nội dung sửachữa và nhu cầu về kinh phí tương ứng đối với mỗi loại tài sản cố định
Nguồn chi sửa chữa tài sản cố định, được công ty quy định đối với mỗi bộ phậnphòng ban, căn cứ vào nguyên giá tài sản cố định và các tiêu thức khác theo quyđịnh của công ty Các bộ phận, phòng ban có trách nhiệm sử dụng hiệu quảnguồn chi này đúng mục tiêu , đúng quy định Nhà nước và Tổng công ty vềchi sửa chữa tài sản cố định.
Kế hoạch sửa chữa tài sản cố định được xây dựng căn cứ vào nhu cầu phục hồinăng lực tài sản cố định đang sử dụng.
g/ Kế hoạch tổng hợp thu chi tài chính
Kế hoạch tổng hợp thu chi tài chính thể hiện kết quả xuất kinh doanh của công ty và mối quan hệ tài chính với tổng công ty, với Nhà nước.
Kế hoạch tổng hợp thu chi tài chính của được xây dựng trên cơ sở kế hoạchdoanh thu , chi phí từng hoạt động của công ty , các quy định của Nhà nước vềtài chính, thuế và trích lập các quỹ , quy chế tài chính của Tổng công ty
1.2.1.2 Quy trình lập kế hoạch
Khi lập kế hoạch phải căn cứ vào phương hướng ,nhiệm vụ và mục tiêu, các chỉtiêu hướng dẫn của Tổng công ty , kết hợp với phân tích nhu cầu thị trường ,khả năng các nguồn lực và các nhân tố mới có thể nảy sinh trong kỳ kế hoạchđể xây dựng các loại kế hoạch.
Quy trình lập kế hoạch tại Công ty như sau :
Trang 14Nhận biết cơ hội kinh doanh
Xác định mục tiêu tổng quát
Rà xét các tiền đề căn cứ
Hoạch định các phương án kinh doanh
Đánh giá và so sánh lựa chọn phương án
Xây dựng các phương án kế hoạch hỗ trợ
Lượng hàng hóa bằng phương pháp ngânquỹ
Hình 1.2 Quy trình lập kế hoạchBước 1 : Nhận biết cơ hội kinh doanh
- Dựa trên kết quả điều tra thị trường - Tình hình kinh tế xã hội
- Các dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.- Khả năng và nguồn lực của đơn vị- Nhu cầu của khách hàng
Bước 2 : Xác định các mục tiêu tổng quát của hoạt động kinh doanh- Trong ngắn hạn là mục tiêu về tốc độ tăng trưởng sản xuất- Trong dài hạn là định hướng mục tiêu các chiến lược.Bước 3 : Rà xét các tiền đề , căn cứ
Trang 15- Xem xét lai các kế hoạch, các báo cáo phân tích kết quả thực hiện trong các kỳ của đơn vị , để tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng tới kế hoạch, tốc độ tăng trưởng của sản phẩm ,dịch vụ.
- Xem xét các báo cáo đánh giá, đề nghị của cấp dưới là tiền đề căn cứ quan trọng để xây dựng kế hoạch.
- Xem xét các dự báo về môi trường , điều kiện kinh doanh , nội lực của đơn vị.
Bước 4 : Hoạch định các phương án kinh doanh
- Căn cứ vào các mục tiêu tiền đề để xác định ra các phương án , kế hoạch kinh doanh có triển vọng nhất Tập trung phân tích các điểm mạnh , điểm hạn chế để xác định phương án có thể chấp nhận được.
Bước 5 : Đánh giá và so sánh lựa chọn phương án kinh doanh.
- Dựa trên các căn cứ và mục tiêu để tiến hành so sánh, đối chiếu các phương án với nhau
- Lựa chọn phương án tối ưu nhất và một số phương án dự phòng.Bước 6 : Xây dựng các phương án kế hoạch hỗ trợ
- Trong ngắn hạn là việc xác định các kế hoạch điều kiện về đầu tư xây dựng cơ bản, kế hoạch đào tạo , kế hoạch bảo hộ lao động…
- Trong dài hạn các kế hoạch hỗ trợ là việc xác lập các chính sách , các biện pháp , các chiến lược ….
Bước 7 : Lượng hàng hoá bằng phương pháp lập ngân quỹ
- Bởi vì ngân quỹ là một phương tiện để kết hợp các bộ phận kế hoạchkhác nhau và là tiêu chuẩn quan trọng để đo lường sự tăng tiến của kếhoạch.
1.2.1.3 Kiểm tra theo dõi thực hiện kế hoạch
Căn cứ vào mục tiêu của Công ty quản lý bến xe Hà Nội , các phòng ban và bộphận liên quan thực hiện công tác lập kế hoạch Sau đó trình lên ban giám đốcđể phê duyệt Quá trình thực hiện công tác kế hoạch thì các trưởng bộ phận ,
Trang 16phòng ban chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc theo dõi , tập hợp báo cáo chi tiếtvề ban giám đốc từng tháng và từng quý.
1.2.2 CÔNG TÁC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN 1.2.2.1 Công tác Tài chính
Tình hình tài chính của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng giúp cho ngườilãnh đạo biết được thực trạng của doanh nghiệp, nẵm vững được tiềm năng,thấy được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tốt hayxấu, đồng thời thấy được những rủi ro và cơ hội của doanh nghiệp trong nhữngnăm tiếp theo.
a/ quản lý và sử dụng vốn
Công ty quản lý bến xe Hà Nội là một doanh nghiệp hạch toán độc lập Công tyđược hội đồng quản trị giao quản lý tài sản ,vốn phù hợp với quy mô và nhiệmvụ kinh doanh ,chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về hiệu quả sử dụng tàisản ,số vốn được giao, được chủ động bổ xung nguồn vốn kinh doanh từ lợinhuận sau thuế của đơn vị.
Được sử dụng vốn và các quỹ để phục vụ kịp thời nhu cầu kinh doanh theonguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn,quỹ để đầu tư xây dựng ,chấp hành đầyđủ quy định hiện hành của Nhà nước Thực hiện đúng chế độ khấu hao tài sảntheo quy định của Nhà nước
Nhượng và bán thanh lý tài sản : Những tài sản kém phẩm chất , kỹ thuật lạchậu không còn nhu cầu sử dụng ,tài sản hư hỏng không thể phục hồi được, tàisản sử dụng không có hiệu quả và không thể nhượng bán nguyên trạng, đơn vịtrực tiếp quản lý sử dụng tài sản chủ động lập phương án thanh lý Khi thanh lýthì lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật,thẩm định giá trị tàisản.Khi nhượng bán thì tổ chức đấu giá ,thông báo công khai Tài sản cố địnhcó nguyên giá dưới 100 triệu đồng đã khấu hao hết hoặc còn giá trị dưới 5 triệuđồng , trong thời gian 10 ngày sau khi thanh lý tài sản phải báo cáo Hội đồngquản trị bằng văn bản
Trang 17Quản lý công nợ : đơn vị có trách nhiệm mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợphải thu, phải trả, phân tích tình hình công nợ phải thu , xác định nợ đến hạn,quá hạn, các khoản nợ khó đòi Hàng năm lập dự phòng giảm giá hàng tồnkho ,dự phòng công nợ khó đòi
b/Quản lý doanh thu
Quản lý doanh thu gồm : doanh thu kinh doanh và doanh thu hoạt động khácphát sinh.
+ Doanh thu kinh doanh về dịch vụ ,vận chuyển hàng hóa …
+ Doanh thu hoạt động khác là các khoản thu từ các hoạt động không thườngxuyên bao gồm : thu từ bán vật tư hàng hóa ,tài sản dư thừa ,công cụ phân bổhết giá trị ,bị hư hỏng , hoặc không cần sử dụng ,thu từ chuyển nhượng ,thanhlý tài sản , nợ khó đòi nay thu hồi được …
c/ Quản lý chi phí
Chi phí hoạt động kinh doanh và chi phí hoạt động khác
+ Quản lý chi phí hoạt động kinh doanh : Mua sắm thiết bị , nguyên vật liệu , …+ Quản lý chi phí các hoạt động khác :là các chi phí không xảy ra thường xuyênnhư: chi phí nhượng bán , thanh lý tài sản cố định , chi phí cho việc thu hồi cáckhoản nợ ….
1.2.2.2 Công tác kế toán
a/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Tổ chức bộ máy kế toán là tổ chức những con người làm kế toán, việctổ chức bộ máy kế toán hợp lý và hiệu quả sẽ giúp cho việc cung cấp thông tinkế toán đầy đủ và kịp thời cho các đối tượng sử dụng thông tin Do đó, việc tổchức bộ máy này phụ thuộc vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh củacông ty, trình độ của nhân viên kế toán, các phương tiện áp dụng trong kế toán Công ty quản lý bến xe Hà Nội có qui mô hoạt động tương đối lớn, nêncông tác kế toán cũng được tổ chức phù hợp và tương xứng với tình hình hoạtđộng của công ty Là một đơn vị hạch toán độc lập, bộ máy kế toán của Côngty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, phòng kế toán trung tâm của
Trang 18công ty thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ việc thu nhận xử lý luân chuyểnchứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp đến việc lập báo cáo kếtoán Các xí nghiệp nghiệp trực thuộc Công ty không có pháp nhân về tàichính, có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ phát sinh tại các xí nghiệp sau đóchuyển lên phòng kế toán công ty để vào sổ Hoạt động tài chính được thưchiên tại phòng tài vụ của công ty.
Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung tỏ ra rất phù hợp và hiệuquả đối với công tác hạch toán kế toán của Công ty Nó vừa tạo thuận lợi choviệc phân công và chuyên môn hoá công việc đối với cán bộ kế toán vừa tạođiều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát và đảm bảo sự lãnh đạo tậptrung, thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạoCông ty.
Phòng kế toán của công ty hiện nay có 6 người gồm một kế toán trưởng,một kế toán tổng hợp, một kế toán phụ trách thống kê các Xí nghiệp, một thủquỹ và năm nhân viên kế toán có trình độ đại học và am hiểu công việc Ngoàira còn có các kế toán tại các xí nghiệp trực thuộc Mô hình tổ chức bộ máy kếtoán của Công ty quản lý bến xe Hà Nội được thể hiện ở sơ đồ dưới đây vớinhiệm vụ cụ thể của từng người.
Trang 19Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Trên cơ sở mô hình tổ chức bộ máy kế toán được lựa chọn, Kế toántrưởng qui định chức danh nhiệm vụ cho từng cấp từng bộ phận, từng nhânviên kế toán.
Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm điều hành bộ máy kế toán thực thi
theo đúng chính sách, chế độ kế toán hiện hành Hướng dẫn chỉ đạo kiểm trahoạt động của các nhân viên kế toán đồng thời chịu trách nhiệm trước Giámđốc về mọi hoạt động tài chính kế toán của Công ty.
Phụ trách thống kê các xí nghiệp: Kiểm tra số liệu thống kê của các xí
nghiệp trực thuộc gửi về phòng tài vụ công ty Lập các bảng kê, chứng từ,phiếu thu, phiếu chi Kiểm tra doanh thu, kiểm tra hợp đồng , báo cáo cho kếtoán tổng hợp, trưởng phòng.
Phụ trách kế toán tổng hợp:
-Kiểm tra nhật ký chứng từ có liên quan Kiểm tra số liệu thống kê cácXí nghiệp đối chiếu số liệu thống kê với chứng từ kế toán, và lên kế hoạchhoạt động chỉ đạo thực hiện của các nghiệp vụ kế toán đối với các kế toánviên
Kế toán trưởng
Phụ trách thống kê tổng hợp
Kế toán tổng hợp
Các Phần Hành Kế Toán
Trang 20- Kiểm tra chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642- Kiểm tra chi phí quản lý xí nghiệp TK 627
- Theo dõi công nợ tài khoản 131, tài khoản tam ứng 141, thực hiện kếtoán thuế
Thực hiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất
- Lập sổ theo dõi chi tiết doanh thu của từng xí nghiệp trực thuộc, lậpbáo cáo chi phí theo khoản mục của tong Xí nghiệp và của công ty.
Thực hiện tổng hợp các phần hành kế toán lên sổ cái , sổ tổng hợp, lậpbáo cáo tài chính cuối niên độ kế toán.
*Các kế toán viên thực hiện kế toán các phần hành:
+ Kế toán theo dõi tiền mặt: theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, cácnghiệp vụ kế toán liên quan đến tình hình biến động tăng giảm lượng tiền mặt.
+ Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động tăng giảmtiền gửi ngân hàng của Công ty, tình hình mua bán ngoại tệ và thanh toán quangân hàng của Công ty
+ Kế toán tiền lương: theo dõi chi tiết thanh toán tiền tạm ứng, tiềnlương tiền thưởng phụ cấp, Bảo hiểm xã hội và các khoản trích theo lương chocán bộ công nhân viên Thực hiện kế toán các khoản phải trả phải thu nội bộ,phải nộp khác đồng thời theo dõi trích lập và sử dụng các quỹ của công ty.
+ Kế toán công cụ dụng cụ lao động nhỏ TK 153.
- Ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu công cụ lao động nhỏ,xác định số lượng và giá trị vật liệu tiêu hao thực tế của công cụ, phân bổ vậtliệu
- Kiểm tra việc chấp hành bảo quản nhập xuất vật tư, phụ tùng Pháthiện kịp thời những vật tư, phụ tùng kém phẩm chất, thừa thiếu báo cáo vớitrưởng phòng có biện pháp xử lý
+ Kế toán TSCĐ
Trang 21- Ghi chép theo dõi phản ánh tổng hợp về số lượng và giá trị tài sản cốđịnh hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, trích và phân bổ khấu hao hàng thángtheo chế độ quy định
- Tham gia kiểm kê vật tư tài sản theo quy định
Thủ quỹ:
- Lĩnh tiền mặt tại ngân hàng và thu các khoản thanh toán khác
- Chi tiền mặt theo phiếu chi, kèm theo chứng từ gốc đã được giám đốcvà trưởng phòng kế toán duyệt
- Thủ quỹ giữ tiền mặt, ghi sổ quỹ thu chi tiền mặt, căn có chứng từ gốchợp lệ đối chiếu với sổ thanh toán tiền mặt Kế toán theo dõi tiền mặt và kiểmkê định kỳ theo quy định
- Lập bảng kê và mở sổ theo dõi thu chi quỹ tiền mặt hàng ngày.b/ Hình thức ghi sổ kế toán
Công ty quản lý bến xe Hà Nội là một doanh nghiệp có lịch sử hìnhthành và phát triển từ rất sớm, quy mô quản lý lớn Do đó, để thuận lợi cho
việc tổ chức hạch toán kế toán, Công ty đã lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán “Nhật ký chứng từ” Đây là hình thức sổ được áp dụng phổ biến và phù hợp với
các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn, trình độ quản lý và trình độ kế toáncao.
Hình thức Nhật ký chứng từ ở Công ty được áp dụngtheo quy mô vàyêu cầu quản lý, Công ty sử dụng một số loại nhật ký chứng từ như:
+ Nhật ký chứng từ số 1: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 111“ tiền mặt” đối ứng Nợ các tài khoản có liên quan.
+Nhật ký chứng từ số 2: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 112“ Tiền gửi ngân hàng” đối ứng Nợ các tài khoản có liên quan.
+Nhật ký chứng từ số 4:Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có các TK331, TK 315, TK 341, TK342 đối ứng Nợ của các tài khoản khác có liên quan.
Trang 22+ Nhật ký chứng từ số 5: Dùng để tổng hợp tinh hình thanh toán vàcông nợ với người cung cấp vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho doanhnghiệp ( TK 331)
+ Nhật ký chứng từ số 8: Dùng để phản ánh số phát sinh Có TK155,157, 159, 131, 511, 521, 531, 532, 632, 641, 642, 711, 721, 811, 821, 911.+ Nhật ký chứng từ số 9: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK211,Tk 212, TK 213
+ Nhật ký chứng từ số 10: Dùng để phản ánh số phát sinh bên có củacác tài khoản còn lại
- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu
Hình 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc vàcác bảng phân bổ
Chứng từ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cáiBảng tổng hợpchi tiết
Báo cáo tài chính
Trang 23c/ Hệ thống báo cáo kế toán
Kỳ kế toán: Công ty áp dụng kỳ kế toán theo năm, niên độ kế toán củacông ty trùng với năm dương lịch ( từ ngày 01/01 31/12)
Kỳ báo cáo của công ty áp dụng theo tháng, ngoài ra công ty còn ápdụng theo quý Hàng quý, phòng kế toán phải tập hợp số liệu để lập các loạibáo cáo tài chính theo luật định, bao gồm “ Bảng cân đối kế toán”, “ Báo cáokết quả hoạt động kinh doanh”
Đến cuối niên độ kế toán, phòng kế toán phải lập các báo cáo tài chính:“ Bảng cân đối kế toán”, “ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” và Thuyếtminh báo cáo tài chính.
1.2.3 CÔNG TÁC TỔ CHỨC NHÂN SỰ
Nhân sự là một trong những nguồn lực chính của doanh nghiệp Vì vậy, côngtác tổ chức nhân sự là hết sức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp Sắp sếp nhânsự và tuyển dụng nhân sự có trình độ cao sẽ tạo nên sự thành công cho doanhnghiệp.
1.2.3.1 Lập kế hoạch nhân sự
Kế hoạch nhân sự của Công ty quản lý bến xe Hà Nội được lập trên cơ sở :- Nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị
- Trình độ của người lao động
- Số lao động giảm đi trong năm kế hoạch ( do nghỉ hưu , sa thải …)- Số lao động tăng trong năm kế hoạch ( dựa trên định mức lao động ) - Chỉ tiêu lao động cho năm tới
Trang 24Chánh văn phòng Công ty:tổng hợp nhu cầu tuyển dụng của toàn công ty
Xác định nhu cầu tuyển dụng.
Thử việc: Phân công, kèm cặp, giao việc và giám sát, đánh giá.
Nhân viên văn phòng Công ty:
Thông báo tuyển dụng.
Nhận hồ sơ tuyển dụng, rà soát hồ sơ.Phỏng vấn sơ bộ.
Cập nhật, lưu hồ sơ.
1.2.3.3 Công tác đào tạo và bồi dưỡng lao động
- Đối với lao động quản lý : nhiều lượt cán bộ được đơn vị cử đi đào tạo , bồidưỡng với các cấp đào tạo khác nhau như : Cao học , Đại học , các khóa bồidưỡng ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ …tại các cơ sở đào tạo trong vàngoài đơn vị
- Đối với lao động công nghệ : do sự đầu tư ,đổi mới công nghệ và máy tính ,đổi mới về quy trình sản xuất vận chuyển, đơn vị đã nghiên cứu tổ chức các lớpđào tạo tại chỗ cho các công nhân kỹ thuật
1.2.3.4 Công tác đánh giá kết quả lao động
a/ Mục tiêu đánh giá: Nhằm giúp cho việc phân phối thu nhập, trả công, trả
lương, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoặc sắp xếp lại lao động
Trang 25b/ Đối tượng đánh giá: Toàn bộ lao động trong biên chế vào lao động của đơn
vị
c/ Các tiêu chí đánh giá:
- Đối với cán bộ quản lý hành chính :
+ Tổ chức thực hiện các công việc được giao xét về các mặt: tiến độ, nội dung có phù hợp kế hoạch hay không
+ Tổ chức khoa học trong công tác, rút ngắn thời gian giải quyết công việc + Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chuyên môn, về tiêu chuẩn nghiệp vụ
+ Có những ý kiến cải tiến về phương pháp làm việc và sáng tạo trong tổ chức thực hiện
+ Thời gian làm việc trong ngày theo quy định - Đối với công nhân lao động :
+ Thực hiện đúng nội quy lao động+ Cần mẫn sáng tạo trong công việc
+ Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật, chuyên môn.
1.2.4 CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ & ĐIỀU HÀNH CÁC TUYẾN XE
Trang 26Bảng 1.1 Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Gia Lâm
1Hà Giang43h00, 3h30, 4h00, 3h402Tuyên Quang 126h đến 15h30, 60 phút / ch3Sơn Dưương313h00, 12h00, 13h30
6Yên Bái49h, 10h, 11h30, 14h307Thái Nguyên326h đến 17h, 25phút/ ch
10Cẩm Phả625h30 đến 17h50, 20ph/ch11Cầu Rào755h40 đến 19h00, 20ph/ch12Sao Đỏ127h đến 13h40, 60phút / ch13Hưng Yên226h đến 17h30, 30 phút / ch14Ninh Giang106h30 đến 16h30, 30ph/ch15Bến Trại305h đến 17h00, 30phút /ch 16Thái Bình36h45, 14h20, 16h0017Thái Thụy36h00, 11h30, 12h1518Quỳnh Côi613h30, 15h00
19Hưng Hà78h30 đến 16h, 60ph/ch 20Niệm Nghĩa(HP)525h20 đến 18h00, 10ph/ch 21Việt Trì415h15, 8h30, 9h15, 13h30, 16h22Phú Thọ412h30, 10h, 14h30, 13h4523Ẫm Thưượng213h00, 7h10
24Lập Thạch47h15, 8h00, 9h00, 10h30
26TP Lạng Sơn 106h20, 12h30
27Bắc Giang607h30 đến 18h00, 30 phút/ch28Bố hạ 22từ 6h00 đến 17h00, 25ph/ch29Lục nam 109h00, 16h00
30Chũ 426h00 đến 17h00, 15 phút/chuyến
31Cầu Gồ15từ 6h00 đến 17h00, 25 ph/ch32Thanh Hà25từ 6h00 đến 16h30, 45 ph/ch33Cẩm Bình28h30, 15h00
35Bình Liêu310h00, 9h00, 12h30
36Hải Hà49h30, 10h, 10h30, 11h, 11h3037Minh Đức513h00, 14h00, 15h00, 16h00, 17h0038Móng Cái10từ 6h00 đến 18h00, 1tiếng/ch
40Sơn động38h30, 16h00, 11h1541Vĩnh Bảo68h00 đến 16h30, 30ph/ch42Kinh Môn108h30 đến 17h00, 30ph/ch
44Đông Hưng39h00, 5h30, 9h3045Tạm Bạc295h đến 17h00, 20 phút / ch46 Bãi Cháy406h đến 18h00, 20 phút / ch
Bảng 1.2 Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Giáp Bát