Giáo án ngữ văn 9 tuần 10

135 426 0
Giáo án ngữ văn 9 tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUầN Ngày soạn 20/8/2011 Ngày dạy 22- 27/8/2011 Bài1- Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh < Lê Anh Trà) I: Mục tiêu học 1. Kiến thức: Hs thấy đợc trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh, cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại HCM. 2. Kỹ năng: Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại dân tộc nhân loại cao giản dị, hiểu đợc nội dung cập nhật, tính thời văn này. 3. Thái độ: Hs có ý thức tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại cách có chọn lọc. II: Chuẩn bị Gv: Hớng dẫn học sinh su tầm tranh ảnh viết nơi việc bác Học sinh: Chuẩn bị SGK, soạn theo câu hỏi đọc hiểu. III: Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn văn + SGK + Vở ghi học sinh 3. Bài *Giới thiệu bài:: Hoạt động thầy trò *Hoạt động I: PP đàm thoại- Tìm hiểu chung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Nêu nét tác giả, tác phẩm - Hs trả lời - Gv ghi bảng Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc GV hớng dẫn, nêu yêu cầu đọc: Đọc giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết. GV gọi HS đọc GV nhận xét, uốn nắn cho HS. Hoạt động 3: Tìm hiểu PTBĐ, Kiểu văn bản, Bố cục ? Xác định kiểu văn bản, PTBĐ văn bản. - Hs: Văn nhật dụng, PTBĐ Kể kết hợp bình luận ? Văn gồm phần? Nội dung phần? - Hs: Văn gồm phần. + P1 từ đầu mới, đại: Cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh. + P2: Lần cho tâm hồn thể xác: Những vẻ Nội dung I. Đọc tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Lê Anh Trà 2. Tác phẩm Trích viết Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị in tập Hồ Chí Minh văn hoá Việt Nam, Viện văn hoá xuất bản, Hà Nội 1990) - Kiểu văn bản: Nhật dụng - PTBĐ: Kể kết hợp bình luận đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ. * Hoạt độngII: Tìm hiểu văn Hoạt động 1: Quá trình hình thành nhân cách HCM ? HS đọc lại phần ? Mở đầu văn bản, tác giả giới thiệu Trong đời đầy truân chuyên mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc. Vậy em hiểu truân chuyên gì? - Sự gian nan vất vả. ? Qua em hiểu đời Bác tiếp thu văn hoá nhân loại? - Khi tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, Bác phải trải qua nhiều khó khăn, vất vả sống. GV nhấn mạnh: Đúng, để tiếp thu đợc tinh hoa văn hoá nhân loại Bác phải trải qua nhiều gian nan vất vả. Một viên gạch hồng Bác chống lại mùa băng giáGiọt mồ hôi Ngời nhỏ đêm khuya ? Vậy đờng Ngời có đợc tinh hoa văn hoá nhân loại? + Tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng giới. - Ngời nói thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc làm nhiều nghề. - Am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hoá giới. + Đến đâu, Ngời học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức uyên thâm. ? Từ uyên thâm giúp em hiểu vốn văn hoá nghệ thuật Bác? Em biết thơ Bác? (HS đọc) - Trình độ văn hoá nghệ thuật Bác sâu rộng Các? Cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Bác có điều đặc biệt? - Tiếp thu hay đẹp. - Phê phán tiêu cực chủ nghĩa t bản. Nh vậy, Bác tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. II: Đọc, tìm hiểu văn bản: 1. Quá trình hình thành nhân cách HCM - để có đợc vốn tri thức sâu rộng Bác phải: + Nắm vững phơng tiện giao tiếp ngôn ngữ + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi + Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc - Điều quan trọng bác tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nớc ngoài: + Không chịu ảnh hởng cách thụ động ? Cách tiếp thu đặc biệt có kết nh nào? tạo điều kì lạ Bác? nhào nặn với gốc văn + Tiếp thu hay, đẹp đồng thời phê phán hạn hoá dân tộc. chế, tiêu cực. - Trở thành nhân cách Việt Nam. GV kể cho học sinh nghe câu chuyện Bác. ? Hãy đọc lại câu văn Nhng điều kì lạ đại ? Em nhận xét cách viết, cách sử dụng từ ngữ tác giả câu + Trên tảng dân tộc mà - Câu văn dài, lời lẽ sáng, giản dị phù hợp với phẩm tiếp thu ảnh hởng quốc chất Bác. tế. - Sử dụng phép liệt kê, điệp ngữ - Từ ngữ chuyển loại từ danh từ chuyển sang tính từ Việt Nam, phơng Đông ? Qua cách viết ấy, tác giả muốn nhấn mạnh điều Bác? - Nhấn mạnh, khẳng định, kết luận Bác: Bác có kết hợp, đan xen, bổ sung sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá dân tộc nhân loại sở gốc văn hoá dân tộc. Bác biết kế thừa, phát huy hay đẹp nhân loại. ? Em có nhận xét lời lẽ tác giả đoạn văn trên? - Các phơng pháp so sánh liệt ? Tác giả sử dụng phơng pháp thuyết minh để kê bình luận đợc kết hợp hài hoà đảm bảo tính khách quan làm rõ đặc điểm phong cách văn hoá Bác? gợi cho ngời đọc cảm xúc tự - So sánh, liệt kê, kết hợp bình luận. hào tin tởng. ? Theo em phơng pháp thuyết minh đem lại hiệu gì? cho viết này? * Tiểu kết: - Đảm bảo tính khách quan cho nội dung trình bày. - Khơi gợi ngời đọc, cảm xúc, tự hào Bác. 4: Củng cố: Học sinh đọc diễn cảm 5: Hớng dẫn: Học sinh nhà nghiên cứu tiếp phần lại. Ngày soạn 20/8/2011 Ngày dạy 22- 27/8/2011 Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh < Lê Anh Trà > I: Mục tiêu hoc: Qua học gúp học sinh 1. Kiến thức: Hs thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại dân tộc nhân loại cao giản dị. 2. Kỹ năng: Hs có kỹ đọc văn nhật dụng có kết hơp kể bình luận. 3. Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào bác học sinh có ý thức tu dỡng học tập rèn luyện theo gơng bác hồ. II: Chuẩn Bị: Gv: Soạn giáo án. Hs: Chuẩn bị nội dung tiết2. III: Tiến trình lên lớp 1: ổn định tổ chức: 2: Kiểm trabài cũ ? Phân tích tiếp thu văn hoá bác để tạo nên nhân cách sống việt nam 3:Bài : *Gv giới thiệu: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động2(tiếp): PPĐàm thoại- Sự giản dị II: Đọc, tìm hiểu văn bản: cao HCM Gv: Theo dõi phần nội dung thứ hai văn 2. Những nét đẹp lối sống ? Sự giản dị Bác đợc tác giả giới thiệu ntn? giản dị mà cao Bác - Căn nhà, trang phục, bữa ăn, t trang ? Mỗi khía cạch có biểu cụ thể - Căn nhà nhà nhỏ vèn vẹn có vài phòng tiếp khách làm việc ngủ - Trang phục quần áo bà ba nâu áo trấn thủ - cơng vị lãnh đạo cao đôi dép lốp . đảng nhà nớc, nhng - Bữa ăn đạm bạc ăn dân tộc. Bác có lối sống vô - T trang ỏi va ly vài quần áo giản dị: ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ - Từ ngữ giản dị với từ số lợng ỏi cách nói dân dã vài ? Tác giả sử dụng phơng pháp thuyết minh nh - HS liệt kê biểu cụ thể xác thực đời + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ" sống bác ? Từ vẻ đẹp phong cách sống bác đợc làm sáng tỏ . + Trang phục giản dị: - Bác ngời bình dị sáng Gv: Là vị chủ tịch nớc nhng nơi làm việc ngời nhà sàn vèn vẹn vài phòng tiếp khách bên cạch ao cá gợi lên cảch bình dị làng quê Việt Nam + ăn uống đạm bạc ? Cách sống bác gợi cho em tình cảm . - Niềm cảm phục mến thơng ? Em biết thông tin Bác để thuyết minh cho cách sống bình dị sáng ngời. - HS tự bộc lộ ? Trong phần cuối văn tác giả dùng phơng pháp thuyết minh - HS: Phơng pháp thuyết minh so sánh ? Hãy suy nghĩ biểu cụ thể phơng pháp - Hs: + So sánh cách sống Hồ Chí Minh với lãnh tụ nớc + So sánh cách sống bác với vị hiền triết xa nguyễn trãi côn sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Cách sử dụng phơng pháp so sánh để thuyết minhcó tác dụng - Nêu bật kết hợp vĩ đại bình dị sáng ngời - Thể niềm cảm phục tự hào ? Tác giả bình luận nh thuyết minh phong cách sinh hoạt Bác. - HS đọc nếp sống giản dị . ? Vậy em hiểu nh cách sống không tự thần thánh hoá khác đời khác ngời - HS thảo luận trả lời(N1 tổ1,2) + Không xem nằm nhân loại + Không tự đề cao ? Tại tác giả khẳng định lối sống Bác có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn - HS thảo luận(N2 tổ 3,4) + Sự bình dị gắn với cao tâm hồn chịu đựng tính toán vụ lợi + Sống bạch giản dị gánh chịu ham muốn ? Từ em nhận thức đợc vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác. - Là vẻ đẹp vốn có tự nhiên hồn nhiên thân mật gần gũi * Hoạt động III: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn ? Khái quát giá trị nghệ thuật đợc sử dụng làm bật phong cách hồ Chí Minh - Cách sống giản dị, đạm bạc Bác lại vô cao, sang trọng: + Đây lối sống khắc khổ ngời tự vui cảnh nghèo khó. + Đây cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời + Đây lối sống có văn hoá trở thành quan điểm thẩm mỹ đẹp giản dị tự nhiên - Bằng cách so sánh Bác với lãnh tụ nớc với vị hiền triết xa để nêu bật kết hợp hài hoà giản di mà cao chủ tịch Hồ Chí Minh.Thể niềm tự hào tác giả III: Tổng kết 1: Nghệ thuật - Kể bình luận 2: Nội dung - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm cách dùng từ hán việt, nghệ thuật đối lập . ? Bằng nghệ thuật giúp em cảm nhận nh phong cách hồ Chí Minh - Là kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại vĩ đại giản dị * Ghi nhớ(SGK) HS đọc phần ghi nhớ sgk * Hoạt động IV: Luyện tập IV: Luyện tập Hs đọc tập skg *Bài tâp: Tại nói PCHCM ?Tìm câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp kết hợ hài hoà giản dị cao? hồ Chí Minh (VD đôi dép Bác Hồ) 4: Củng cố: Khái quát lại kiến thức 5: hớng dẫn::Hs nắm kiến thức, Soạn văn Đấu tranh cho giới hoà bình. Ngày soạn 20/8/2011 Ngày dạy 22- 27/8/2010 Tiết 3: Các phơng châm hội thoại I: Mục tiêu học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc phơng châm lợng phơng châm chất, trờng hợp vi phạm phơng châm lợng, chất. 2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng phơng châm giao tiếp. 3. Thái độ:êHs có ý thức tuân thủ PCHT giao tiếp. II: chuẩn bị: GV: soạn bài, bảng phụ HS :học soạn III: Tiến trình lên lớp :ổn định tổ chức 2: Kiểm tra sác Hs : Bài Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt độngI: Phơng châm lợng. I: Phơng châm lợng Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: Học sinh theo dõi ngữ liệu bảng phụ GV gọi HS tham gia đoạn hội thoại: đóng vai An, đóng vai Ba Ví dụ1: Cuộc đối thoại - Cả lớp theo dõi trò chuyện An Ba. An Ba ? Chú ý câu hỏi An học bơi đâu? câu trả lời Ba dới nớc. Theo em câu trả lời Ba đáp ứng đợc điều An muốn biết không? Vì - Không đáp ứng đợc điều An muốn biết (Bơi thể hàm ý dới nớc. Ba trả lời cha ý hỏi An. Ví dụ 2: truyện cời Lợn - Câu trả lời thiếu nội dung Bởi cha trả lời rõ Ba học cới áo bơi địa điểm cụ thể ? Nếu Ba em trả lời An nh nào? - Học sinh thảo luận, cho ý kiến khác nhau. + Tớ học bơi bể bơi Thắng Lợi. + câu lạc Tuổi Trẻ ? Vậy giao tiếp, cần phải ý điều gì? *Ví dụ 2: Học sinh đọc truyện cời Lợn cới, áo - GV treo bảng phụ để học sinh quan sát. ? Trong câu chuyện, chi tiết làm cho em buồn cời nhất? - Lời nói anh chủ nhân lợn. Không giống lời hỏi đáp thông thờng - Lời đáp anh chủ nhân áo.Thờng tạo cời ? Câu hỏi câu trả lời anh chủ nhân lợn anh chủ nhân áo có điều đặc biệt? Trong câu hỏi câu đáp thừa từ ngữ - Câu hỏi thừa chữ cới" - Câu trả lời thừa tổ hợp từ: Từ lúc mặc áo ? Theo em cần phải hỏi trả lời nh cho phù hợp? (2 em đóng vai) - HS thảo luận, cho ý kiến: Bỏ từ ngữ thừa câu hỏi câu đáp. Hoạt động 2: Kết luận ? Vậy giao tiếp cần hỏi trả lời nh để ngời 2. Kết luận- Ghi nhớ: nghe, ngời nói hiểu nội dung? - Hỏi trả lời phải chuẩn mực, không thiếu, không thừa GV chốt lại: Khi giao tiếp cần nói cho đúng, đủ, không thừa không thiếu. Nh đảm bảo phơng châm lợng. ? Phơng châm lợng nh ? HS đọc SGK/9. * Bài tập 1: * Bài tập1: a) Trâu loài gia súc nuôi nhà. a) Trâu loài gia súc nuôi nhà. b) én chim có hai cánh. b) én chim có hai cánh. - Thừa từ ngữ - HS đọc ví dụ? Hai câu mắc lỗi ? Vì sao? (? Đối a) nuôi nhà. Vì gia súc chiếu với PC lợng hai câu văn mắc lỗi ?) bao gồm nghĩa nuôi nhà. - Thừa từ ngữ a) Nuôi nhà. Vì gia súc bao gồm nghĩa nuôi nhà. b) có hai cánh. Vì loài chim có cánh. b) Có hai cánh. Vì loài chim có cánh. * Hoạt động II: Phơng châm chất. Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu ? Đọc truyện cời Quả bí khổng lồ ? Truyện cời phê phán thói xấu nào? II: Phơng châm chất 1. Phân tích ngữ liệu mẫu - Phê phán tính nói khoác. ? Trong câu truyện anh nói khoác khẳng định Tôi tận Ví dụ: truyện cời Quả bí mắt trông thấy bí to nhà đằng khổng lồ kìa. Vậy điều có làm cho ngời nghe tin không? Bằng chứng anh đa theo em có xác thực không? - Ngời nghe không tin. Vì điều không với thực tế, chứng anh đa không xác thực. 2. Kết luận- Ghi nhớ: Khi giao tiếp đừng nói ? Vậy giao tiếp cần tránh điều gì? điều mà không tin - Không nên nói điều mà không tin hay thực. chứng xác thực phơng châm chất . GV cho HS tình để HS thảo luận Hoạt động 2: Kết luận Tình huống: Trong lớp em, bạn Lan nghỉ học lí do. Cả lớp cha biết bạn nghỉ học. Nếu em lớp trởng, em trả lời cô giáo chủ nhiệm nh cô hỏi Lan? - HS thảo luận đa ý kiến khác nhau. ý kiến 1: Tha cô, em lí bạn nghỉ học ý kiến 2: Tha cô, có lẽ bạn bị ốm ạ. ý kiến 3: Hình nh, nhà bạn có việc đột xuất ạ. GV: Nh vậy, giao tiếp cần ý không nên nói điều mà không tin thật, chứng xác thực. Trong câu trả lời em ngời nghe chấp nhận đợc có thêm tổ hợp từ Có lẽ, hình nh tỏ ý cha chắn, mức độ tin cậy thấp. (Thông báo với ngời nghe thông tin đa cha đợc kiểm chứng)? Qua ví dụ trên, em hiểu phơng châm chất? Trong giao tiếp việc nói đủ nội dung, cần ý điều nữ ? Hs đọc ghi nhớ SGK/10 * Chú ý: GV lu ý HS phân biệt nói khoác với nói -Nói khoác: Nói điều không thật: - Nói quá: Là biện pháp tu từ, cờng độ, quy mô tính chất mức độ vật, việc. thánh thót nh ma ruộng cày (Nói quá) Nhấn mạnh vất vả cực nhọc ngời nông dân. * Hoạt động III: Luyện tập Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu tập, điền nhanh chữa miệng, GV nhận xét III: Luyện tập - Nói có chắn nói có sách mách có chứng Bài tập - Nói sai thật cách cố ý, nhằm che dấu điều A :Nói có chắn nói dối. nói có sách mách có chứng - Nói cách hú hoạ nói mò. B; .nói dối - Nói nhảm nhí, vu vơ nói nhăng nói cuội. C; .nói mò - Nói khoác lác làm vẻ tài giỏi chuyện D; nói trạng đùa khoác lác cho vui nói trạng. Các từ E nói nhng nói cuội cách nói tuân thủ vi phạm phơng châm hội thoại chất. Bài tập Ngời nói không tuân thủ Bài tập 3: HS đọc chuyện cời Có nuôi đợc không phơng châm lợng . Ngời ? Phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ? nói đa câu hỏi thừa Rồi - Phơng châm lợng. Ngời nói đa câu hỏi thừa Rồi có có nuôi đợc không? Tạo tiếng cời nuôi đợc không? Tạo tiếng cời. Bài tập 4: Giải thích ngời nói phải dùng Bài tập cách diễn đạt nh: a: Ngời nói có ý tuân thủ a, Nh đợc biết, tin rằng, không làm thì, theo phơng châm chất. nghĩ, hình nh b: Ngời nói có ý tuân thủ b, Nh trình bày, nh ngời biết phơng châm lợng. 4: Củng cố: Khái quát lại kiến thức 5: Hớng dẫn : Về nhà soạn mới, LBT Vở tập. Ngày soạn 21/8/2011 Ngày dạy 22- 27/8/2011 Tiết 4: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật vă thuyết minh I: Mục tiêu học: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Hs hiểu đợc việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động hấp dẫn 2. Kỹ năng: Hs biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh. 3. Thái độ: Hs có ý thức sử dụng BPNT tạo lập văn thuyết minh II: Chuẩn bị: GV: soạn giáo án HS : soạn nhà III: Tiến trình lên lớp 1: ổn định tổ chức 2: Kiểm tra việc chuẩn bị Hs 3: Bài *Gv giới thiệu: Văn thuyết minh dợc học vận dụng chơng trình lớp 8. Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động I: Biện pháp nghệ thuật văn I :Tìm hiểu việc sử dụng thuyết minh. số biện pháp văn thuyết minh Hoạt động 1: Ôn tập văn thuyết minh 1. Ôn tập văn thuyết ? Văn thuyết minh gì? đặc điểm chủ yếu minh văn thuyết minh . - Khái niệm: - Văn thuyết minh chủ yếu kiểu văn thông dụng, lĩnh vực đời sống nhằm - Các PP thuyết minh: PP cung cấp tri thức khách quan đặc điểm tính chất tợng vật tự nhiên xã hội phơng pháp trình bày giới thiệu . - Các phơng pháp thờng dùng định nghĩa phân loại nêu ví dụ liệt kê so sánh . - Anh với biết ớn lạnh. ? Lại lần "anh tôi" sóng đôi với nhau, gợi cho em suy nghĩ gì?- Hình ảnh sóng đôi quấn quýt bên nhau, gợi tình cảm gắn bó keo sơn. Những ngời lính chia sẻ đau đớn thể xác họ có cảm thông với ? Gian lao ngời lính đợc nói tới chi tiết điển hình nào? - áo anh rách vai. - Quần có vài mảnh vá. ? Theo em, đặc sắc chi tiết thơ gì? - Chân thất, giản dị. - Gợi cảm nghĩ gian lao thực chiến tranh. ? Cử chi ngời lính "Thơng tay nắm tay", gợi cho em suy nghĩ gì? - Đó cử chân thực thiêng liêng. Hình ảnh tay tay, ngời lính nắm chặt tay để truyền cho ấm tình đồng chí,? Từ chi tiết điển hình đoạn thơ này, vẻ đẹp tình đồng chí đợc gợi mở? - HS thảo luận nêu ý kiến. + Vẻ đẹp tình thơng chân thành, mộc mạc (đồng cảm) Hoạt động 3: Hình ảnh ngời lính phiên canh gác. ? Ba dòng thơ cuối gợi cảnh tợng nh nào? - Không gian: Đêm rừng hoang sơng muối. ? Đêm lạnh cóng với rừng già. - Hai ngời lính bồng súng đợi giặc dới chiến hào. (Đứng cạnh bên nhau) - Từ nhìn lên vầng trăng treo đầu súng. ? Qua đó, nhà thơ phản ánh điều gì?- Hiện thực khắc nghiệt kháng chiến chống pháp. - Những ngời đồng chí sát cánh đơng đầu với kẻ thù, sẵng sàng chiến đấu. ? Câu thơ "Đầu súng trăng treo" gợi nhiều liên tởng cho ngời đọc em đồng ý với ý kiến ý kiến dới đây? Học sinh thảo luận. 3. Hình ảnh ngời lính phiên canh gác. - Súng biểu tợng chiến tranh quốc, trăng biểu tợng sống bình. Từ đó, ý nghĩa cao đẹp nghiệp ngời lính. A. Đó cảnh tợng thật (ngời lính bồng súng đợi giặc mảnh trăng đêm vừa ngang tầm súng nhìn từ dới chiến hào) (nghĩa đen). B. Súng biểu tợng chiến tranh quốc, trăng biểu tợng sống bình. Từ đó, ý nghĩa cao đẹp nghiệp ngời lính. C. Có hai thực đan cài, thực khắc nghiệt thực mềm mại nên thơ. Đó IV. Tổng kết- Ghi nhớ phong phú tâm hồn ngời lính. 1. Nghệ thuật: D. Cả ý A, B, C.* 2. Nội dung: Hoạt động III: Tổng kết- Ghi nhớ. ? Giá trị nghệ thuật đợc Chính hữu thể qua văn * Ghi nhớ (SGK) bản. V. Luyện tập Thể thơ tự do, vần, ngôn ngữ thơ giản dị không đồng cảnh, trau trốt nhng có gợi cảm nghĩ liên tởng sâu sắc. ? Qua tác giả muốn nói với ngời đọc điều * Hoạt động IV: Luyện tập. ? Qua thơ, vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội đợc sáng lên? A. Cùng tin cậy C. Cùng chia sẻ hy sinh. B. Cùng chung lý tởng chiến đấu. D. Cùng mơ ớc sống hoà bình 4. Củng cố: Học thuộc lòng thơ, cảm nhận vẻ đẹp tình đồng chi qua câu thơ kêt. 5. Hớng dẫn: Soạn "Tiểu đội xe không kính". Ngày soạn: 21/10/2011 Ngày dạy: 24- 29/10/2011 Tiết 47: thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc nét độc đáo hình tợng xe không kính hình ảnh hệ thành viên thời đánh Mỹ hiên ngang, dũng cảm, coi thờng gian khổ, hiểm nguy, tâm hồn lạc quan, trẻ trung - Thấy đợc hình tợng thơ đợc khai thác từ chất liệu thực đời sống chiến tranh giọng điệu ngôn ngữ độc đáo, lời thơ gần với lời nói thờng ngày, giọng thơ ngang tàng, ngịch ngợm lính. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ đọc thơ tự do, cảm nhận hình ảnh ngời lính kháng chiến chống Mỹ. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tinh thần yêu nớc, yêu độc lập, tự do. Có ý thức bảo vệ độc lập dân tộc. II. Chuẩn bị: - Thầy: cho đọc t liệu Phạm Tiến Duật. - Trò :Cho học sinh quan sát chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật. III. Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức. - Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc lòng thơ "Đồng chí", Nêu cảm nhận em thơ. - Bài mới. Hoạt đông thầy trò Nội dung cần đạt I. Đoc tìm hiểu chung * Hoạt động I: Tìm hiểu chung. - Tác giả: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. ? Nêu hiểu biết tác giả dựa vào SGK. - Tác phẩm: + Phạm Tiến Duật nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ. + Thơ ông có giọng điệu riêng dân dã, trẻ trung, tinh ngịch mà sâu lắng. ? Thời gian, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ thơ + Bài thơ tiểu đội xe không kính tác phẩm đợc giải thi thơ báo văn nghệ năm - Thể thơ: Tự 1969, in tập "Vầng trăng quầng lửa". - Bố cục: Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc tìm hiểu bố cục. ? Xác định thể thơ, phơng thức biểu đạt và, hình ảnh thơ. - Hs: Lần lợt xác định, Gv chốt kiến thức. II. Đọc tìm hiểu văn * Hoạt động II: Tìm hiểu văn bản. Hoạt động 1: Hình ảnh xe không 1. Hình ảnh kính. ? Hình ảnh xe đợc tác phẩm miêu tả xe không kính nét bật nào? - xe kính. ? Em có nhận xét cách giới thiệu xe không kính tác giả? - Cách giới thiệu câu thơ dài, nh văn xuôi . - Cách nói thản nhiên, lời thơ nh lời trò chuyện ? Nhà thơ lí giải xe kính? - Bom giật, bom rụng kính vỡ rồi. ? Học sinh đọc khổ thơ cuối? ? Nhà thơ tiếp tục miêu tả xe? - Xe đèn, mui xe, thùng xe có xớc. ? Thực trạng xe cho ta suy ngĩ kháng chiến chống Mỹ? ? Lời thơ, cách phản ánh thực tác giả có điều đặc biệt? - Cuộc chiến ngày ác liệt, thử thách ngày lớn. - Hình ảnh xe không nguyên vẹn, điệp từ "không" lí giải rõ điều đó. Lời thơ thản nhiên giọng thơ làm nên vẻ đẹp độc đáo thơ này. Nó làm toát lên không khí thời kì chống Mỹ cứu nớc góp phần phản ánh thực cách sâu sắc. - Hình ảnh xe vận tải bị bom đạn làm h hỏng vốn quen thuộc mà nhà thơ làm cho hình ảnh xe không kính trở thành hình tợng thơ độc đáo. Nó trở thành biểu trng cho khốc liệt chiến lòng dũng cảm, bất khuất hiểm nguy tuổi trẻ thời chống Mỹ. Hoạt động 2: Hình ảnh ngời lính lái xe. ? Học sinh đọc thầm thơ ? Trong xe không kính đó, ngời lái xe đợc nhà thơ khắc hoạ t nào? - Ung dung - Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Nh sa, nh ùa vào buồng lái ? Trong tởng tợng em nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng cách nhìn nh nào? - Tầm nhìn mở rộng bao quát đợc không gian - Cảm giác nhìn tập trung ý, quan sát đợc trở ngại đờng. ? Trong khổ thơ thứ từ đợc nhắc lại nhiều lần? Việc nhắc lại nhiều nh có tác dụng gì? - Từ "nhìn" đợc nhắc lại nhiều lần. - Hình ảnh xe không kính Nó trở thành biểu trng cho khốc liệt chiến lòng dũng cảm, bất khuất hiểm nguy tuổi trẻ thời chống Mỹ. 2. Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe - Nhấn mạnh cần thiết công việc ngời lái xe, cần có quan sát tập trung cao độ làm việc. - Nhấn mạnh cảm giác thực ngồi buồng đợc nhìn xung quanh đợc tiếp xúc với thiên nhiên, cảm nhận đợc gió, đợc đờng qua. ? Hơn nữa, ngời lính ngồi xe không kính thấy trời đột ngột cánh chim buồng lái. Em tởng tợng hình dung cảm giác họ? - Cảm giác đợc bay lên bầu trời, sảng khoái đợc hoà hợp với vũ trụ. ? Theo em, ngời lính xe không kính có điều thú vị, khác thờng? - Đợc giao cảm với giới bên ngoài.Tình yêu - Đợc chiêm ngỡng vẻ đẹp khác thờng thiên nhiên nhiên ? Trên xe không kính, ngời lính cảm giác thú vị nh trên, phải đối mặt với điều nữa? - Bụi phun tóc trắng nh Bụi làm cho tóc họ ngời già. chuyên rmàu, họ phải - Ma tuôn ma xối nh đối trọi với trời ma rừng ? Những ngời lính lái xe chấp nhận thực nh nào? - Nhìn mặt lấm cời ha Cời - Ma ngừng gió lùa khô mau Không bận tâm. ? Vẻ đẹp tính cách ngời lính đợc bộc lộ? Học sinh thảo luận. - Chấp nhận vợt lên gian khó để hoàn thành nhiệm vụ. - Trẻ khoẻ, yêu đời Lạc quan, hồn nhiên Những xe từ bom đạn rơi Đã họp thành tiểu đội. ? Qua đó, em có cảm nhận quan hệ họ? - Quan hệ đồng đội - Cùng làm nhiệm vụ chiến đấu. - Cùng chịu gian nguy. - Đoàn kết gắn bó ? Những bắt tay qua cửa kính vỡ nói với ta điều lính? - Ngời lính không đối mặt với bom đạn mà phải đối mặt với ma rừng xối xả, lớp bụi đờng. - Trẻ khoẻ, yêu đời Lạc quan, hồn nhiên - Cùng làm nhiệm vụ chiến đấu. - Cùng chịu gian nguy. - Đoàn kết gắn bó - Tâm hồn cởi mở. - Ham bạn bè, thân thiện - Sẵn sàng, thân ái, chia sẻ, kết đoàn. Mong muốn điều tốt đẹp. - Tình đồng đội cởi mở, chân thành, tơi thắm, vợt lên gian lao chiến ác liệt - Tâm hồn cởi mở. - Ham bạn bè, thân thiện. ? Bên cạnh đó, từ ngữ hình ảnh thể quan hệ gần gũi ngời lính với nhau? Chung bát đĩa nghĩa gia đình đấy! Quan hệ gia đình, gần gũi, thân mật gắn bó với nhau. ? Qua em hiểu cách sống ngời lính lái xe tuyến lửa? - Sẵn sàng, thân ái, chia sẻ, kết đoàn. - Mong muốn điều tốt đẹp. ? Từ đó, hình ảnh ngời lính lái xe không kính có thêm vẻ đẹp tâm hồn nào? - Tình đồng đội cởi mở, chân thành, tơi thắm, vợt lên gian lao chiến ác liệt. (Giáo viên liên hệ với thơ đồng chí) * Học sinh đọc lại khổ thơ cuối thơ. ? Trong câu thơ cuối có đối lập không có. Hãy diễn tả đối lập này? - Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện cho ý kiến. Không:- Không có kính, đèn, mui Có:- Trái tim ? Câu thơ "chỉ cần xe có trái tim" mang ý nghĩa - Nghĩa thực: Có sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ - Nghĩa bóng: Có nhiệt huyết với nghiệp chống Mĩ cứu nớc. Có lí tởng chiến đấu giải phóng Miền Nam * Hoạt động III: Tổng kết: ? Giá trị nghệ thuật đợc PTD thể hiệ qua văn BTVTĐXKK ? Qua văn tác giả muốn nói với ngời đọc điều - T hiên ngang, coi thờng gian khó, vui tơi thân thiện - ý chí tâm giải phóng Miền Nam, thống đất nớc. - Tình đồng chí, đồng đội cởi mở, chân thành tơi thắm, vợt lên gian lao chiến . * Hoạt động IV: Luyện tập. ? Học sinh đọc diễn cảm thơ III. Tổng kết- Ghi nhớ 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: IV. Luyện tập 4. Củng cố: H/ả ngời lính kháng chiến chống Mỹ. 5. hớng dẫn: Học thuộc lòng thơ, chuẩn bị kiểm tra phần văn học Trung Đại. Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày dạy: 24- 29/10/2011 Tiết 48: kiểm tra truyện trung đại I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Qua tiết học, giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức học truyện trung đại. Nắm vững nội dung nghệ thuật tác phẩm, cảm nhận đợc lối viết văn, sử dụng hình ảnh thời trung đại. 2. Kỹ cho học sinh kỹ tích hợp với phần Tiếng Việt Tập làm văn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài, biết hệ thống hoá học. II. Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu tài liệu, đề + Đáp án Trò : Ôn tập học nhà III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra cũ: 3. Bài mới: * Ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Nội dung TN TL TN TL TN TL 0,5đ 2,0đ Chuyện ngời gái 1,5đ Nam Xơng 0,5đ 1đ 2,0đ Hoàng Lê thống 0,5đ chí 2đ 2,0đ Truyện Kiều 1,5đ 2,5đ 4,0đ Truyện Lục Văn Tiên Tổng điểm 2,0đ 2,0đ 0,5đ 1,5đ 1,5đ 2,5đ 10,0đ * Đề bài: I. Phần trắc nghiệm (4đ): Khoanh tròn vào ý sau câu hỏi: Câu 1: Yếu tố yếu tố kì ảo truyện "Chuyện ngời gái Nam Xơng" A. Vũ Nơng ngồi kiệu hoa đứng dòng võng lọng rực rỡ đầy sông B. Cha Đản lại đến kìa! C. Nói xong nàng gieo xuống sông mà chết. D. Nàng hết lời thơng xót, phàm việc ma chay tế lễ lo liệu nh cha mẹ đẻ mình. Câu 2: Nguyễn Dữ sống thể kỉ nào? A. Thế kỉ X. C. Thế kỉ XV. B. Thế kỉ XIII. D. Thế kỉ XVI. Câu 3: Sự việc nói lên sống xa hoa Trịnh Sâm? A. Việc xây dựng đình đài liên miên. B. Họ dò xem nhà có chậu hoa cảnh, chim tốt khớu hay, biên hai chữ "phụng thủ" vào. Câu 4: Sự thảm hại quân tớng nhà Thanh thể nh nào? A. Vua Lê ngời tuỳ tùng ngày không ăn, mệt lử. B. Tên thái thú Điền Châu Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. C. Vua Quang Trung tiến binh vào Thăng long. D. Quân Thanh chống không bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên mà chết. Câu 5: Hành động sau ai? " . Bèn sai mở tiệc khao quân, chia quân sĩ làm năm đạo, hôm ngày 30 tháng chạp" A. Vua Quang Trung B. Vua Lê C. Tôn Sĩ Nghị D. Ngô Thì Nhậm Câu 6: Vua Quang Trung thể qua đoạn trích hồi 14 Hoàng Lê Nhất thống chí vị vua nh nào? A. Nhu nhợc, không dám chủ động tiến công. B. Là vị vua có tài thao lợc, mu trí cảm. C. Là vị vua anh minh bình công, luận tội rõ ràng. D. Cả ý B, C. Câu7: Đoạn văn sau lời ai? "Có lẽ gửi hình ẩn bóng đợc mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gần gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm nỗi ấy, tất phải tìm có ngày". A. Vũ Nơng B. Bà mẹ C. Đứa con. D. Trơng Sinh. II. Phần tự luận: (6đ) 1) Nêu hiểu biết em thân nghiệp Nguyễn Du?(2 điểm). 2) Nêu cảm nhận em vẻ đẹp Lục Vân Tiên qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"?( điểm) * Đáp án biểu điểm I. Phần trắc nghiệm (Từ c1- c6, câu 0,5đ) Câu A, Câu 2: D.Câu3: ACâu D Câu ACâu6 D.Câu :1 điểm A. II. Tự luận điểm Câu 1: điểm. - Tiểu sử.(1đ) - Cuộc đời.(1đ) - Sự nghiệp sáng tác văn thơ.(1đ) - Nêu ví dụ TPVH tiếng.(1đ) câu 2: (4đ). Lục văn tiên ngời văn võ song toàn mmột ngời có phẩm chất tốt đẹp trông thấy việc nghĩa làm làm không cần trả ơn. 4. Củng cố: Thu bài, nhận xét kiểm tra 5. Hớng dẫn: Ôn tập phần văn học Trung Đại, chuẩn bị bài "Tổng kết từ vựng" Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: 24- 29/10/2011 Tiết 49: tổng kết từ vựng (Sự phát triển từ vựng . Trau dồi vốn từ.) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp 9: Sự phát triển từ vựng, Từ Mợn, Từ Hán Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội , Trau dồi vốn từ. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ thực hành, nhận biết kiến thức học. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết tự hào ngôn ngữ mẹ đẻ, có ý thức giữ gìn snág Tiếng Việt. II. Chuẩn bị Thầy: Soạn Trò: Học soạn, làm theo nội dung ôn tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra cũ: Vở soạn học sinh . 3. Bài mới: Hoạt đông thầy trò Nội dung cần đạt I. Sự phát triển từ vựng. * Hoạt động I: Sự phát triển từ vựng. 1. Khái niệm: ? Học sinh nhắc lại phát triển từ vựng? - Sự phát triển từ vựng Tiếng Việt đợc thể - Phát triển từ vựng cách phát triển nghĩa dới hình thức + Phát triển nghĩa từ (Phơng thức ẩn dụ từ: chuột chuột hoán dụ) (MT) + Phát triển số lợng từ ngữ (Cấu tạo thêm từ - Phát triển cách tăng ngữ mợn từ ngữ tiếng nớc ngoài) số lợng từ ngữ: + Cấu tạo thêm từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, tiền khả thi, thị trờng tiền tệ. + Mợn từ ngữ tiếng nớc ngoài: in - tơ nét, ka o ke, 2. Bài tập sgk: ? Học sinh nêu yêu cầu tập, học sinh làm ra di ô . 2. Thực hành. nháp, giáo viên chữa - Phát triển từ vựng cách phát triển nghĩa từ: chuột chuột (một phận máy vi tính) - Phát triển cách tăng số lợng từ ngữ: + Cấu tạo thêm từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, tiền khả thi, thị trờng tiền tệ. + Mợn từ ngữ tiếng nớc ngoài: in - tơ nét, cô ta, sarc 3. Bài tập 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, nêu ý kiến. ? Nếu hình thức phát triển nghĩa từ ngữ điều xảy ra? - Mọi ngôn ngữ nhân loại phát triển từ vựng theo hình thức nh trên. Vấn đề đặt giả định, không xảy đôis với ngôn ngữ giới. * Hoạt động II: Từ mợn ? Thế từ mợn? Ví dụ? - Từ mợn: từ nhập từ tiếng nớc vào, đợc cải tạo cho phù hợp với tiếng ta ngữ II. Từ mợn: 1. Khái niệm: âm ngữ pháp. 2. Bài tập 2: ? Học sinh thảo luận, lựa chọn đáp án đúng. - Chọn nhận định (c): Tiếng Việt vay mợn nhiều 2. Thực hành từ ngữ ngôn ngữ khác để đáp ứng nhu Bài tập 2: Học sinh thảo luận, lựa chọn đáp án đúng. cầu giao tiếp ngời Việt. 3. Bài tập 3: Phân biệt từ ngữ từ mợn cha - Chọn nhận định (c): Tiếng đợc Việt hoá hoàn toàn, từ mợn cha đ- Việt vay mợn nhiều từ ngữ ngôn ngữ khác để ợc Việt hoá? + Những từ mợn đợc Việt hoá hoàn toàn: Săm, đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngời Việt. lốp, bếp ga, xăng + Những từ mợn cha đợc Việt hoá: A - xít, - ô, vitamin * Hoạt động III: Từ Hán Việt ? Thế từ Hán Việt - Từ Hán Việt từ mợn tiếng Hán đợc phát âm theo cách ngời Việt. Cách đọc Hán Việt cách đọc chữ Hán ngời Việt Nam. - Giáo viên giải thích thêm để học sinh hiểu : + Trong tiếng Việt có khối lợng lớn từ gốc Hán đợc Việt hoá hoàn toàn nh: buồng, buồm, búa, bùa, tay số từ gốc Hán địa phơng nh: vằn thắn, đậu phụ, mì + Yếu tố Hán Việt dùng để tạo nên từ. Mỗi yếu tố đơn vị âm tiết, tơng đơng với chữ Hán. Có nhiều yếu tố Hán Việt đợc dùng nh từ: hoa, đầu, học, lợi, hại Song có yếu tố Hán Việt đợc làm yếu tố để cấu tạo từ ghép không dùng độc lập nh từ: thuỷ (nớc), sơn (núi) ; thiên (trời) ; địa (đất). ? Từ Hán Việt có loại? Cho ví dụ? Có hai loại: + Từ ghép đẳng lập: Sơn hà, giang sơn, xâm phạm. + Từ ghép phụ: Thiên th, mục đồng, ng ông. Bài tập 1: - Học sinh thảo luận, lựa chọn đáp án đúng. - Chọn (b): Từ Hán Việt phận quan trọng lớp từ mợn gốc Hán. - Giáo viên giải thích rõ thêm. + Từ gốc Hán có nghĩa rộng từ Hán Việt (từ gốc Hán bao gồm từ Hán cổ đợc Việt hoá hoàn toàn, từ gốc Hán địa phơng). ? Học sinh nhắc lại khái III. Từ Hán Việt: 1. Khái niệm: - Từ Hán Việt từ mợn tiếng Hán đợc phát âm theo cách ngời Việt. Cách đọc Hán Việt cách đọc chữ Hán ngời Việt Nam. 2. Thực hành * Hoạt động III: Thuật ngữ biệt ngữ xã hội - Thuật ngữ: Là từ, ngữ biểu đạt khái niệm III. Thuật ngữ biệt ngữ chuyên môn khoa học, kĩ thuật. Thuật ngữ th- xã hội: ờng đợc dùng văn khoa học, kĩ 1. Khái niệm: thuật có đặc điểm; tính xác, tính hệ thống tính quốc tế. - Biệt ngữ xã hội: Là từ ngữ đợc dùng tầng lớp xã hội định. 2- Bài tập 2: Học sinh thảo luận. Vai trò thuật ngữ sống nay. * Thời đại thời đại khoa học, kĩ 2. Thực hành: thuật công nghệ. Sự phát triển nh vũ bão khoa học công nghệ tác động trực tiếp tới đời sống ngời. Nhu cầu nhận thức giao tiếp ngời vấn đề khoa học kĩ thuật công nghệ tăng lên cha thấy. Do vậy, thuật ngữ đóng vai trò quan trọng đời sống nay. 3- Bài tập 3: Liệt kê số từ ngữ biệt ngữ xã hội. - Học sinh liệt kê, giáo viên cho điểm. + Trẫm, khanh, phao. + Bỉ vỏ, xoáy, phô tô. V. Trau dồi vốn từ: * Hoạt động IV: Trau đồi vốn từ 1. Khái niệm: ? Học sinh nhắc lại kiến thức Trau dồi vốn từ + Phải hiểu đầy đủ - Trau dồi vốn từ việc quan trọng để phát xác nghĩa từ triển kĩ diễn đạt có hai hình thức trau dồi cách dùng từ. vốn từ: + Học thêm từ mà + Phải hiểu đầy đủ xác nghĩa từ cha biết, làm tăng vốn cách dùng từ. từ mặt số lợng. + Học thêm từ mà cha biết, làm tăng vốn từ mặt số lợng. 2- Bài tập 2: Giải thích nghĩa từ sau: * Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận; nêu ý kiến. - Bách khoa toàn th: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức ngành. - Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo vệ sản xuất nớc chống lại cạnh tranh hàng hoá bên thị trờng nớc . 4. Củng cố: Khái quát lại kiến thức học 5. Hớng dẫn nhà: : ôn lại khái niệm, Làm tập tập. Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: 24- 29/10/2011 Tiết 50: nghị luận văn tự I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận diện đợc yếu tố nghị luận văn tự vả hiểu rõ ý nghĩa, vai trò nghị luận văn tự sự. Tích hợp với tiếng Việt văn học. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ sử dụng yếu tố miêu tả văn tự sự. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tiếp thu kiến thức mới. II. Chuẩn bị: Thầy: Soạn Trò: Soạn học cũ. III. Tiến trình lên lớp: 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra cũ : ? Có hình thức phát triển từ vựng? Cho ví dụ minh hoạ. 3- Bài mới: Hoạt đông thầyvà trò Nội dung cần đạt * Hoạt động I: Yếu tố nghị luận văn tự I. Tìm hiểu yếu tố nghị sự. luận văn tự sự: Hoạt động 1: Phân tích ngữ liệu. 1. Phân tích Ngữ liệu a, Đoạn trích (a): Học sinh đọc SGK/137. mẫu * Giáo viên dẫn dắt giải thích nghị luận: * Ngữ liệu Nghị luận nêu lí lẽ dẫn chứng để bảo vệ quan điểm t tởng (luận điểm) đó. ? Vậy theo em đoạn trích tái nội tâm nhân vật nào? - Suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo. - ông giáo nói với mình, thuyết phục mình. ? Tính chất nghị luận đoạn văn đợc thực nh nào? Thông qua luận điểm nào? - Tính chất nghị luận đoạn văn đợc thể rõ lập luận, luận điểm theo suy nghĩ ông giáo. Lô gích lập luận nh sau: + Nêu vấn đề: Đối với ngời quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi. + Phát triển vấn đề: Luận điểm đợc làm sáng tỏ luạn cụ thể? Vợ không ác nhng thị khổ rồi, kẻ ích kỉ tàn nhẫn. Vì sao? (tác giả lí giải cách dẫn chứng). - Khi ngời ta đau chân . chân đau mình. - Khi ngời ta khổ . nghĩ đến đợc nữa. - Vì tính tốt . nỗi lo lắng, ích kỉ che lấp mất. + Kết thúc vấn đề: Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giận. ? Các câu văn (đoạn a) thờng loại câu gì? ? Các từ lập luận thờng dùng gì? + Câu văn ghép phụ, câu khẳng định, phủ định. + Các cặp quan hệ từ hô ứng: Nếu . + Quan hệ từ: Nên, nhng, Khi . + Cụm từ khẳng định: Không bao giờ, ta thấy + Cụm từ phủ định: Không ác, chẳng nghĩ gì. ? Những đoạn văn nghị luận xen vào văn tự có ý nghĩa tác dụng nh nào? Em hiểu nhân vật ông giáo qua đoạn văn trên? - Đó đoạn văn khắc hoạ giới nội tâm nhân vật, nêu có tác dụng khắc hoạ rõ tính cách nhân vật: Ông giáo ngời có học thức giàu lòng thơng ngời, bao dung, độ lợng trăn trở vầ cách nhìn ngời, nhìn đời. b, Đoạn (b) 138 - Học sinh đọc SGK. ? Đoạn thơ trích từ văn nào? ? Đoạn thơ thể nội dung gì? - Trích từ văn "Thuý Kiểu báo ân, báo oán". - Kể chuyện Kiều xử án. Đây đối thoại Kiều Hoạn Th. * Giáo viên cho học sinh thảo luận. ? Qua lời đối thoại Kiều Hoạn Th, em thấy họ lập luận nh nào? - Kiều quan luận tội: + Chào mỉa mai: " Tiểu th có đến đâu" + Kết tội: "Đàn bà dễ có tay gan . oan trái nhiều" Hoạt động 2: Kết luận ghi nhớ. ? Đọc ghi nhớ sách giáo khoa. * Hoạt động III: Luyện tập - Hoạn Th lập luận: luận điểm. + Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thờng Đoạn văn khắc hoạ giới nội tâm nhân vật, có tác dụng khắc hoạ rõ tính cách nhân vật: Ông giáo ngời có học thức giàu lòng thơng ngời, bao dung, độ lợng trăn trở vầ cách nhìn ngời, nhìn đời. * Ngữ liệu 2. Kết luận - Ghi nhớ II. Luyện tập: 1. Baì tập 1(SGK) tình. + Tôi đối xử tốt với cô, cô bỏ trốn, không cho ngời đuổi theo. + Tôi cô cảnh chồng chung "cha dễ nhờng cho ai". + Nhng dù sao, trót có tội, xin lợng khoan dung cô. ? Sau nghe Hoạn Th lập luận nh Kiều tỏ thái độ nh nào? - Kiều khen: "Khôn ngoan đến mực nói phải lời". - Kiều phải đắn đo, suy nghĩ "tha ngời nhỏ nhen" Và cuối cùng, Kiều tha cho Hoạn Th. ? Đoạn thơ tự có tính chất nghị luận có tác dụng gì? - Đã khắc hoạ tính cách đảo để Hoạn Th (thông minh, giảo hoạt). - Đồng thời thấy rõ lòng bao dung độ lợng Kiều (Nguyễn Du thể tình cảm nhân đạo, tình cảm bao dung nhà thơ với phụ nữ) ? Vai trò yếu tố nghị luận văn tự gì? ? Đọc tập SGK ? Lời văn đoạn trích Lão Hạc lời ai? + Lời ông giáo. ? Ngời thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì? + Thuyết phục mình. + Thuyết phục phải cố tìm mà hiểu họ. 2- Đoạn trích (b) lập luận Hoạn Th với Kiều chặt chẽ lô gích. Khiến Kiều nghe xong phải khen "Khôn ngoan đến mực, nói phải lời". Hoạn Th lập luận (từ gần đến xa) từ khái quát đến cụ thể, ngời nghe cảm thấy có lí có tình. + Hoạn Th nói tính ghen tuông đàn bà. + Hoạn Th trình bày công với Kiều (kể công). + Hoạn Th nói tình cảm riêng với Kiều thù oán gì, có thiện cảm nhng chồng chung nên không dễ chiều nhau. 2. Bài tập 2(SGK) - Kiều quan luận tội: Chào mỉa mai, kết tội . - Hoạn Th lập luận: luận điểm. - Và cuối cùng, Kiều tha cho Hoạn Th. + Hoạn Th nhận tội thành thực xin Kiều tha thứ. 4. Củng cố: Nghị luận văn tự 5. Hớng dẫn: Học thuộc ghi nhớ. Soạn "Đoàn thuyền đánh cá". Ngày 24 tháng 10 năm 2011 Đủ giáo án tuần 10 Ký Duyệt [...]... bày và nhận xét * Hoạt độngV: Đọc văn bản Dừa sáp 3 Văn bản: Dừa Sáp - Hs đọc, Gv củng cố thêm yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh qua bài Dừa sáp 4 : Củng cố: Khái quát lại kiến thức của bài học 5: Hớng dẫn: Về nhà làm bài tập sgk, viết bài thuyết minh về con trâu Ngày 29 tháng 8 năm 2011 Đủ giáo án tuần 2 Kí duyệt: Tuần 3 Ngày soạn: 2 /9/ 2011 Ngày dạy: 5- 10 /9/ 2011 Bài 3- Tiết 11: Tuyên bố thế... bài nhận xét giờ kiểm tra, Ôn lại văn bản thuyết minh 5 Hớng dẫn: Soạn bài: Chuyện ngời con gái Nam Xơng- Nguyễn Dữ Ngày 5 tháng 9 năm 2011 Đủ giáo án tuần 3 Kí Duyệt: Tuần 4 Ngy son: 9/ 9/2011 Ngày dạy: 12-17 /9/ 2011 Bài 4- Tiết 16: Chuyện ngời con gái Nam xơng (Trích: Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: Giúp học sinh tiếp xúc với thể loại văn xuôi cổ ở nớc ta: thể truyền... két( 192 8) là ? Trình bày sự hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm nhà văn Cô- lôm-bi- a HS nêu ý chính giáo viên bổ sung - Mác két là văn cô lôm bi a sinh 192 8- có nhiều tiểu thuyết và truyện ngắn theo khuynh hớng hiện thực 2: Tác phẩm: - Rút từ tác phẩm Thanh gơm huyền ảo Đa- mô- Clét ông đã đợc nhận giải thởng No ben văn học 192 8 ? Nêu sự ra đời của tác phẩm này, xuất xứ của văn bản - Sáng tác năm 198 6... 27/8/2011 Ngày dạy 29/ 8- 3 /9/ 2011 Tiết 10: Luyện tập yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh I: Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh văn thuyết minh 2 Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả khi tạo lập văn bản TM 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần ý thức luyện tập II: Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án Trò: Chuẩn bị bài... hiệu quả trong bài văn thuyết minh 5: Hớng dẫn: Hs tiếp tục lập dàn ý 2 đề cái kéo cái bút, viết một trong hai bài đã lập dàn ý Ngày 22 tháng 8 năm 2011 Đủ giáo án tuần 1 Ký duyệt: Tuần 2 Ngày soạn 26/8/2011 Ngày dạy 29/ 8- 3 /9/ 2011 Bài 2- Tiết 6: đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Mác- két) I: Mục tiêu bài học: Giúp học sinh 1 Kiến thức: Hs hiểu đợc nội dung vấn đề cần đặt ra trong văn bản nguy cơ chiến... - Là phép nói giảm nói tránh - Vd: Chị ngã em nâng Bài tập 3: Học sinh làm, gv chữa 4 : Củng cố: Gv hệ thống lại bài tập 5: Hớng dẫn: Về nhà làm bài 4.5(SGK) Ngày soạn 26/8/2011 Ngày dạy 29/ 8- 3 /9/ 2011 Tiết 9: sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh I: Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay 2 Kỹ năng:... Trích: Tuyên ngôn của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em và các văn kiện quốc tế GV: Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở LHQ ở Niu Oóc 30 .9. 199 0 Hoạt động 2: Hớng dẫn cách đọc GV: Đọc từ đầu đến kinh nghiệm mới ? 1 đến 2 Hs đọc ? Giải thích một số tữ ngữ khó ? Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt ? Qua đọc và tìm hiểu văn bản này có thể chia làm mấy phần? Chia làm hai phần: + Phần 1:... Ngày soạn: 3 /9/ 2011 Ngày dạy: 5 -10 /9/ 2011 Tiết 14+15: Viết bài tập làm văn số 1 văn bản thuyết minh I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: Hs tạo lập văn bản thuyết minh trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật, tuy nhiên, yêu cầu thuyết minh khoa học, chính xác, mạch lạc vẫn là chủ yếu 2 Kỹ năng: Rèn cho Hs kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu, viết văn bản thuyết... câu tục ngữ khuyên ta điều gì VD: một câu nhịn là chín câu lành 1 Phân tích ngữ liệu mẫu Khi giao tiếp cần chú ý nói rành mạch tránh cách nói mơ hồ 2 Kết luận- Ghi nhớ III Phơng châm lịch sự 1 Phân tích ngữ liệu mẫu Văn bản: "Ngời ăn xin " 2 Kết luận - Ghi nhớ IV: Luyện tập Bài tập 1 Những câu tục ngữ khuyên ta:Trong giao tiếp nên dùng lời lẽ lịchsự nhã nhặn Bài tập 2 Là phép nói giảm nói tránh Vd:... sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I: Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vận dung một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh 2 Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tìm ý, lập dàn ý kiểu bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức luyện tập II: Chuẩn bị Gv: Soạn giáo án Hs: Chuẩn bị cho đề bài thuyết minh về . bút, viết một trong hai bài đã lập dàn ý. Ngày 22 tháng 8 năm 2011 Đủ giáo án tuần 1 Ký duyệt: Tuần 2 Ngày soạn 26/8/2011 Ngày dạy 29/ 8- 3 /9/ 2011 Bài 2- Tiết 6: đấu tranh cho một thế giới hoà. văn hoá Việt Nam, Viện văn hoá xuất bản, Hà Nội 199 0) - Kiểu văn bản: Nhật dụng - PTBĐ: Kể kết hợp bình luận đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. * Hoạt độngII: Tìm hiểu văn. thuật trong văn bản thuyết minh. Hoạt động 1: Ôn tập văn bản thuyết minh ? Văn bản thuyết minh là gì? đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh . - Văn bản thuyết minh chủ yếu là kiểu văn bản thông

Ngày đăng: 12/09/2015, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2: Kiểm tra bài cũ

  • 2. Kiểm tra bài cũ

  • 1. ổn định tổ chức

  • I. Mục tiêu cần đạt

  • 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đưược: Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển. Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hán dụ.

  • 2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kĩ năng mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ vựng.

  • 2. Kiểm tra bài cũ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan