Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
260,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 13/10/2016 Tuần 10 Tiết 46, /2 47 Bài 10 Văn bản: ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I Mục tiêu: Giúp HS - Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội hình ảnh người lính cách mạng thể thơ - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng - Rèn luyện lực cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật, hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực mà không thiếu sức bay bổng II Chuẩn bị: GV: Sgk, sgv, giáo án HS: Sgk, đọc bài, tìm hiểu soạn III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Kiểm tra tập soạn HS Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Tìm hiểu đôi nét tác giả, văn ? Nêu nét tác giả - Bổ sung: Chính Hữu từ người lính Trung đoàn thủ đô trở thành nhà thơ quân đội Thơ ông viết người lính hai kháng chiến, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính tình đồng chí, đồng đội, tình quê hương, gắn bó tiền tuyến hậu phương ? Hoàn cảnh sáng tác - Bổ sung: Trong chiến dich năm đầu kháng chiến, đội ta thiếu thốn Nhưng nhờ tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu tình đồng chí, đồng đội, họ vượt qua tất để làm nên chiến thắng Sau chiến dịch VB, Nội dung I Giới thiệu: - Đọc thích - Dựa vào sgk Tác giả: nêu Chính Hữu (1926 - Nghe 2007) tên thật Trần Đình Đắc - Quê: Can Lộc – Hà Tĩnh - Năm 1946 gia nhập trung đoàn thủ đô hoạt động quân đội suốt kháng chiến - Làm thơ từ năm 1947 - Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM VHNT Văn bản: - Trình bày theo Sáng tác vào đầu năm Sgk 1948, tác phẩm tiêu biểu viết người lính cách mạng thời kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) -1- Chính Hữu viết thơ Đồng chí vào đầu năm 1948, nơi ông nằm điều trị bệnh Bài thơ thể tình cảm tha thiết, sâu sắc tác giả với người đồng chí, đồng đội HĐ 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung thơ - Hướng dẫn đọc: ý giọng điệu nhịp điệu thích hợp với đoạn Nhìn chung, thơ cần đọc với nhịp chậm để diễn tả tình cảm, cảm xúc lắng đọng, dồn nén Với câu thơ có hình ảnh cấu trúc tương ứng, cần đọc nhấn vào chi tiết làm rõ gần gũi, thống chung cảnh ngộ tâm trạng người lính Ba dòng thơ cuối cần đọc với nhịp chậm giọng lên cao để khắc họa hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng câu thơ - Đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét - Giải thích từ khó ? Tìm mạch cảm xúc, nội dung - Gợi ý, hướng dẫn HS tìm → Bài thơ viết theo thể tự do, có 20 dòng, chia làm đoạn Cả thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí, đồng đội, đoạn sức nặng tư tưởng cảm xúc dẫn dắt để dồn tụ vào dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm (các dòng 7, 17,20) Sáu dòng đầu xem lí giải sở tình đồng chí Dòng có cấu trúc đặc biệt (chỉ từ với dấu chấm than) phát hiện, lời khẳng định kết tinh tình cảm người lính Mười dòng tiếp theo, mạch cảm xúc sau dồn tụ dòng lại tiếp tục khơi mở hình ảnh, chi tiết biểu cụ thể, thám thía tình đồng chí sức mạnh Ba dòng thơ cuối tác giả tách thành đoạn kết, đọng lại ngân rung với hình ảnh đặc sắc “đầu súng trăng treo” biểu tượng giàu chất thơ người lính HĐ 3: Phân tích sở hình thành tình đồng chí người lính ? Tìm sở hình thành tình đồng chí II Đọc – hiểu văn - Theo dõi - Đọc, nhận xét - Tìm, trả lời theo gợi ý - Nghe Cơ sơ hình thành tình đồng chí - Tìm chi tiết, trả - Chung cảnh ngộ, xuất lời thân nghèo khó: ? Những hình ảnh “nước mặn đồng → “Quê hương anh …… chua”, “đất cày lên sỏi đá” nói lên điều người nông dân ………… ……sỏi đá” -2- nguồn gốc xuất thân anh nghèo khổ → sở chung giai cấp - Nghe xuất thân người lính cách mạng Chính điều với mục đích, lí tưởng chung khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên thân quen với → tình đồng chí, đồng đội nảy nở bền chặt chan hòa, chia sẻ gian - Nghe lao niềm vui, mối tình tri kỉ người bạn chí cốt, mà tác giả biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm - Diễn giảng: Sau câu thơ này, nhà thơ hạ dòng thơ đặc biệt với hai tiếng dấu chấm than tạo nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lại lề gắn kết đoạn đầu đoạn thứ hai Sáu câu thơ trước hai tiếng cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội Mười câu thơ tiếp sau biểu cụ thể cảm động tình đồng chí người lính HĐ 4: Phân tích biểu tình đồng chí - Đọc tiếp 10 dòng thơ tiếp - Phát chi ? Tìm chi tiết, hình ảnh biểu tiết, hình ảnh cụ tình đồng chí, đồng đội Phân tích ý nghĩa, thể, sau phân giá trị chi tiết, hình ảnh tích - Yêu cầu HS phát chi tiết, hình ảnh cụ thể, chân thực đồng thời nhận xét đặc điểm cấu trúc câu thơ hình ảnh đoạn thơ - Gợi ý: → cảm thông + câu “Ruộng nương lính”, gợi sâu xa nỗi lòng cho em thấy biểu tình đồng chí? nhau, cụ thể nỗi nhớ nhà → + Từ “mặc kệ” có phải chứng tỏ người Mà ngược lại, lính vô tâm, vô tình, vô trách nhiệm với hy sinh gia đình? tình nhà cho việc nước - Cùng chung nhiệm vụ: “Súng … bên đầu” - Cùng chan hòa, chia sẻ gian lao: “Đêm rét … đôi tri kỉ” Những biểu tình đồng chí - Sự thông cảm sâu xa tâm tư nỗi lòng nhau: “Ruộng nương lính” - Chia sẻ gian lao thiếu thốn “Sốt run … giày” -3- - Khẳng định: Dường cử “tay nắm lấy bàn tay”mà người lính tiếp thêm sức mạnh vượt qua gian khổ - Đọc lại câu thơ cuối - Thảo luận ? Những câu thơ gợi cho em suy nhóm (4/), trình nghĩa người lính chiến đấu bày Hãy phân tích vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh câu thơ - Phân tích, diễn giảng bổ sung: Bài thơ kết - Theo dõi thúc hình ảnh đặc săc Đây tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ Trong tranh trên, lên nề cảnh rừng đêm giá rét ba hình ảnh gắn kết với nhau: người lính, súng, vầng trăng Trong cảnh rừng hoang sương muối, người lính phục kích, chờ giặc, đứng bên Sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết gian khổ, thiếu thốn Tình đồng chí sưởi ấm lòng họ cảnh rừng hoang mùa đông, sương muối giá rét Người lính cảnh phục kích giặc rừng khuya có người bạn - Nghe vầng trăng Đầu súng trăng treo hình ảnh nhận từ đêm hành quân, phục kích tác giả Nhưng hình ảnh cón mang ý nghĩa biểu tượng, gợi liên tưởng phong phú Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sĩ thi sĩ Đó mặt bổ sung cho nhau, hài hòa với đời người lính cách mạng Xa hơn, xem biểu tượng cho thơ ca kháng chiến – thơ kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng họ người bạn, rừng hoang sương muối khung cảnh thật - Nêu cảm nhận ? Qua thơ này, em có cảm nhận thân hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp -4- - Tình cảm gắn bó sâu nặng: “Thương …tay” Bức tranh đẹp tình đồng chí, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ: - Vượt lên khắc nghiệt thời tiết cảnh “rừng hoang sương muối” - Hình ảnh “đầu súng trăng treo” mang ý nghĩa biểu tượng cho thơ ca kháng chiến tình đồng chí, đồng đội sâu sắc - Khẳng định: Bài thơ Đồng chí không ca ngợi tình đồng chí mà qua khắc họa chân dung phẩm chất anh đội cụ Hồ cách chân thực, sâu săc cảm động Đó anh đội xuất thân từ nông dân nghèo, nghĩa lớn sẵn sàng bỏ lại tất ruộng nương, làng quê, gia đình, đánh giặc không nguôi nhớ làng, nhớ nhà, nhớ gia đình thân yêu, giếng nước gốc đa, mái rạ, bờ tre; họ vượt qua gian lao, thiếu thốn, bệnh tật, lạc quan yêu đời, vui đời quốc; đẹp tình đồng đội, đồng chí sâu nặng, thắm thiết Kết tinh hình ảnh người lính tính đồng chí họ tranh đặc sắc đoạn cuối thơ HĐ 6: Tổng kết → Nội dung: ca ? Nêu cảm nhận giá trị nội dung đặc ngợi tình đồng sắc nghệ thuật thơ chí, đồng đội Nghệ thuật: chi tiết hình ảnh chân thực, giản dị, cô đọng vừa gợi tả vừa gợi cảm - Nghe - Bổ sung, tổng kết nhấn mạnh: Bài thơ thành công sớm thơ ca viết đội, đặc biệt góp phần mở phương hướng khai thác chất thơ, vẻ đẹp người lính bình dị, bình thường, chân thật - Dựa theo hiểu ? Theo em, tác giả lại đặt tên cho biết giải thích thơ tình đồng đội người lính Đồng chí - Gợi ý, giải thích bổ sung: tình đồng chí chất cách mạng tình đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội - Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: Sgk / 131 - Hệ thống hóa kiến thức III Luyện tập: HĐ 7: Hướng dẫn luyện tập - Theo dõi, Viết đoạn văn - Hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS nhà nhà làm (Về nhà làm) làm Củng cố: Thông qua hoạt động Hướng dẫn: - Học thuộc lòng thơ, học bài, hoàn thành tập - Soạn Bài thơ tiểu đội xe không kính IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… -5- Tiết: 1/2 47,48 Văn BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật I Mục tiêu: Giúp HS - Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe không kính hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi thơ - Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ - Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh , ngôn ngữ thơ II Chuẩn bị: GV: Sgk, sgv, giáo án HS: Sgk, đọc bài, tìm hiểu soạn III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng diễn cảm Đồng chí Bài thơ sáng tác thời điểm nào, đâu Tại tác giả lại đặt tên “Đồng chí” ? Phân tích hình ảnh người lính thơ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Tìm hiểu đôi nét tác giả, văn - Đọc thích Nội dung I Giới thiệu: Tác giả: ? Tóm tắt nét tác giả, văn - Dựa vào Sgk Phạm Tiến Duật (1941 – tóm tắt, trình bày 2007) - Quê: Thanh Ba – Phú thọ - Năm 1964 gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường sơn - Là nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Văn bản: Sáng tác năm 1969 in tập thơ Vầng trăng quầng lửa HĐ 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn II Đọc – hiểu văn bản: - Hướng dẫn đọc: thơ gồm có khổ, - Theo dõi có giọng điệu cách tổ chức ngôn ngữ độc đáo Khi đọc, cần thể giọng điệu ngôn ngữ thơ: lời thơ gần với lời nói thường, lời đối thoại, với giọng tự nhiên, ngang tàng, -6- sôi tuổi trẻ dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, khó khăn - Đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét, uốn nắn - Giải thích từ khó Bổ sung thêm từ: tiểu đội: đơn vị gồm 12 người; chông chênh: đu đưa, không vững chắc, không yên ổn ? Nhan đề thơ có khác lạ - Đọc - Giải thích từ khó, thắc mắc → có thêm hai từ thơ - Diễn giảng bổ sung: Bài thơ có - Nghe nhan đề dài, tưởng có chỗ thừa, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo Nhan đề thơ làm bật rõ hình ảnh toàn bài: xe không kính Nhưng tác giả thêm vào nhan đề hai chữ Bài thơ? Hai chữ cho ta thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: viết xe không kính thực khốc liệt chiến tranh, mà điều chủ yếu PTD muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy chiến tranh Hình ảnh xe không kính - Trong thơ bật lên hình ảnh độc đáo xe không kính băng chiến trường ? Vì nói hình ảnh độc - Giải thích đáo - Diễn giảng bổ sung: Xưa nay, - Nghe hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ thường “mĩ lệ hóa”, “lãng mạn hóa” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực Nay xe không kính PTD hình ảnh thực, thực đến trần trụi, tác giả giải thích nguyên nhân thực: “bom giật bom rung kính vỡ rồi” Cái hình ảnh thực diễn tả hai câu thơ gần với câu văn xuôi, lại có giọng thản nhiên gây ý vẻ khác lạ Bom đạn chiến tranh làm cho xe biến dạng thêm, trần trụi nữa, xe xây xước, móp mép, không kính, không đèn mà băng -7- - Là hình ảnh thật: “không có kính rồi” “không có kính có xước” băng đường tiền tuyến, chở quân, chở đạn, gạo, súng hướng miền Nam hình ảnh thực thường gặp năm tháng chống Mĩ gian lao hào hùng Hình ảnh xe không kính vốn không chiến tranh, phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch, thích lạ PTD nhận đưa vào hình tượng thơ độc đáo thời chiến tranh chống Mĩ HĐ 3: Phân tích hình ảnh chiến sĩ lái xe - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: ? Hình ảnh người chiến sĩ lái xe miêu tả qua: + Tư (nhóm 1) + Cảm giác tâm trạng (nhóm 2) + Giọng điệu (nhóm 3) + Cử chỉ, hành động (nhóm 4) - Nhận xét, bổ sung: → người lái xe điều khiển xe không kính kì lạ tư ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin thản: nhìn đất, nhìn tời, nhìn thẳng ? Điệp từ nhìn có tác dụng Các so sánh liên tiếp cuối khổ có ý nghĩa - Được phát qua hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch Hình ảnh chiến sĩ lái xe - Thảo luận nhóm (3/), trình - Tư ung dung, hiên ngang, tự tin: “ung dung thẳng” → góp phần tả cảm giác thị giác người lái xe Cảm giác kì lạ người, đột ngột xe chạy nhanh, không kính chắn gió thấy đắng, thấy cay mắt gió thổi vào mặt, cảm giác xúc động, khoan khoái cho xe phóng nhanh - Giọng điệu ngang tàng, bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm: “ừ thì”, “chưa cần rửa”, “chưa cần thay”, → hai khổ thơ khắc họa phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan coi -8- thường khó khăn gian khổ người lái xe, giọng điệu ngang tàng, đùa - Nghe tếu, nghịch ngợm: kính có bụi, lái xe ngày nắng nập bụi mà chưa cần rửa, châm thuốc hút phì phèo, nụ cười ha mạnh mẽ, sảng khoái, bất cần Lái xe ngày mưa buồng lái trời, mặc kệ, lái thêm trăm số mưa phải tạnh, quần áo khô Cách nói: thì, chưa cần rửa, chưa cần thay tiếp tục đưa ngôn ngữ lái xe, ngôn ngữ văn xuôi đời thường vào thơ làm cho thơ mang giọng điệu mẻ, trẻ trung, nghịch - Vui niềm vui ấm áp tình đồng chí, đồng đội: “Nhìn cười ha” “Bắt tay vỡ rồi” → người lái xe vui niềm vui ấm áp tình đồng chí, đồng đội Cái bắt tay qua cửa kính vỡ gặp bạn bè suốt dọc đường tới, bếp Hoàng Cầm - Nghe không khói dựng trời mà thằng giặc Mĩ chẳng thể phát hiện, võng dù mỏng manh mà bền mắc đu đưa chông chênh thùng xe hay nơi dừng xe đường Tất tạm thời, mục đích đi, lại đi, lại lên đường Sinh hoạt khẩn trương đàng hoàng, không tạm bợ, võng mắc chông chênh tạm thời phút nghỉ ngơi có - Nêu vấn đề: khổ thơ cuối, nhà thơ trở lại tả hình dáng xe không kính, để làm gì? Và câu kết “xe chạy cần xe có trái tim” có ý nhĩa - Ý chí chiến đấu gì? → để khẳng định tâm giải phóng miền Nam, gian khổ, thống Tổ quốc: khó khăn nguy “Chỉ cần trái tim” hiểm ngày tăng, ngày ác liệt nhiệm vụ chiến đấu người lính lái xe trường sơn → hai câu cuối có ý nghĩa phía trước miền Nam, phía trước mặt trận, phía trước mục -9- đích Không có khó khăn nào, kẻ thù cản xe ta xe có trái tim người chiến sĩ lái xe anh → nhiệm vụ hết Tất hùng miền Nam ruột thịt Tất để chiến - Nghe thắng giặc Mĩ xâm lược Phía trước Vì sao? Đơn giản xe có trái tim người chiến sĩ lái xe anh hùng - Kết luận nhấn mạnh: Ý chí tâm giải phóng miền Nam, thống tổ quốc chiến sĩ lái xe thể cách nói, hình ảnh lạ mà bất ngờ chân thực - Liên hệ: Cho HS nêu cảm nghĩ thân hệ trẻ thời kháng chiến chống - Nêu cảm nghĩ Mĩ qua hình ảnh người lính thân thơ HĐ 4: Tìm hiểu nghệ thuật ? Những đặc sắc nghệ thuật thơ ngôn ngữ, giọng điệu, chi tiết hình - Lần lượt nêu ảnh thể thơ - Hệ thống hóa kiến thức HĐ 5: Hướng dãn luyện tập - Hướng dẫn cho HS nhà làm - Đọc ghi nhớ - Theo dõi nhà làm → tinh thần yêu nước nồng nhiệt dân tộc kiên cường, bất khuất Nghệ thuật: - Khai thác chi tiết thực đời sống chiến tranh - Giọng điệu, ngôn ngữ ngang tàng, dí dỏm mà chân thực - Lời thơ gần với lời nói thường Ghi nhớ: Sgk / 133 III Luyện tập: Phân tích khổ thơ thứ hai Củng cố: ? so sánh hình ảnh người lính thơ Đồng chí ? Ý nghĩa thơ → ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mĩ xâm lược Hướng dẫn: - Học bài, hoàn thành tập - Soạn tổng kết từ vựng (tt) IV Rút kinh nghiệm: - 10 - Tiết 49 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt) I Mục tiêu: Giúp HS nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội, hình thức trau dồi vốn từ) II Chuẩn bị: GV: Sgk, sgv, giáo án HS: SGK, ôn lại kiến thức cũ, làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Lồng vào ôn tập Bài mới: Hoạt động GV HĐ 1: Ôn lại hình thức phát triển từ vựng - Yêu cầu HS nhắc lại cách phát triển từ vựng - Trực quan sơ đồ, yêu cầu HS vận dụng điền nội dung thích hợp vào ô trống sơ đồ Hoạt động HS Nội dung I Sự phát triển từ vựng: Các cách phát triển từ vựng - Nhớ nhắc lại - Điền vào sơ đồ Phát triển nghĩa từ ngữ Phát triển số lượng từ ngữ tạo từ ? Tìm dẫn chứng minh họa cho cách phát triển từ vựng nêu sơ đồ - Lưu ý HS: số yếu tố dùng để tạo từ ngữ yếu tố vay mượn ? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không Vì - Giải thích bổ sung HĐ 2: Hệ thống hóa kiến thức từ mượn - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm, nêu VD - Tìm ví dụ → có (hoặc không), giải thích theo hiểu biết - Nhớ nhắc lại - Đọc nhận - 11 - VD: (dưa) chuột Sách đỏ (con) chuột mượn từ nước in-tơ-nét Không thể có ngôn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ Vì ngôn ngữ phát triển từ vựng theo cách II Từ mượn Khái niệm Chọn nhận định đúng: ? Hãy chọn nhận định ? Theo cảm nhận em từ mượn như: săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh, có khác so với từ mượn a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min HĐ 3: Ôn lại kiến thức từ Hán Việt Thực hoạt động định sgk →c - Nhớ lại kiến thức cũ, so sánh, trả lời - Thực theo yêu cầu GV c Những từ Hán Việt: Săm, lốp, xăng, a-xít, ra-đi-ô, viphanh ta-min → việt → chưa việt hóa hoàn toàn hóa hoàn toàn III Từ Hán Việt: Khái niệm: Chọn quan niệm đúng: b HĐ 4: Ôn lại kiến thức thuật IV Thuật ngữ biệt ngữ xã ngữ biệt ngữ xã hội hội - Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm - Nhớ nhắc Khái niệm: lại ? Vai trò thuật ngữ đời - Thảo luận (2/) Vai trò thuật ngữ sống đời sống xã hội - Diễn giảng bổ sung: Chúng ta sống thời đại khoa học, công nghệ phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng lớn đời sống người Trình độ dân trí người VN không ngừng nâng cao Nhu cầu giao tiếp nhận thức người vấn đề khoa học, công nghệ tăng lên chưa thấy Dĩ nhiên tình hình đó, thuật ngữ đóng vai trò quan trọng ngày trở nên quan trọng ? Liệt kê số từ ngữ biệt ngữ - Liệt kê theo xã hội yêu cầu HĐ 5: Hệ thống lại kiến thức V Trau dồi vốn từ: trau dồi vốn từ - Yêu cầu HS nhắc lại hình - Nhớ nhắc Các hình thức trau dồi vốn thức trau dồi vốn từ lại từ: - Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ - Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Giải thích nghĩa: ? Giải thích nghĩa từ ngữ - Giải thích theo - Bách khoa toàn thư: từ điển - Gợi ý, hướng dẫn HS giải thích hiểu biết bách khoa ghi đầy đủ tri thức - Nghe, nhà ngành giải thích lại cho - Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) hoàn chỉnh bảo sản xuất nước chống - 12 - lại cạnh tranh (có thể không lành mạnh, không đàng hoàng như: phá giá, khuyến mại giả hiệu, ) hành hóa nước ngoaiftreen thị trường nước - Dự thảo: văn dạng dự kiến, phác thảo, cần phải đưa hội nghị (hoặc họp) người có thẩm quyền để thông qua - Nhận xét, sửa chữa, bổ sung hoàn - chỉnh Sửa lỗi dùng từ: - Đọc, xác định a béo bổ → béo bở yêu cầu, xác b đạm bạc → tệ bạc định từ sai, sau c tấp nập → tới tấp sửa lại Củng cố: Khái quát giá trị nội dung học Hướng dẫn: Xem lại hoàn thành tập Soạn Nghị luận văn tự IV Rút kinh nghiệm: Tiết 50 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu: Giúp HS Hiểu nghị luận văn tự sự, vai trò ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự - Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn tự viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận II Chuẩn bị: GV: Sgk Sgv, giáo án HS: Sgk Xem trước nội dung tìm hiểu, soạn III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập soạn Bài mới: - 13 - Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghị I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự luận văn tự - Cho HS nhắc lại nghị luận - Nhớ lại kiến thức, trả lời - Bổ sung hoàn chỉnh khái niệm: Nghị luận nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng (luận điểm) - Lần lượt đọc Đọc đoạn trích: hai đoạn trích Sgk / 137, 138 - Chia lớp thành hai dãy, dãy tìm hiểu - Trao đổi nhóm Tìm hiểu: / đoạn với nội dung cụ thể: (3 ) ? Tìm câu, chữ thể rõ tính chất nghị luận ? Trong đoạn trích, nhân vật nêu luận điểm gì.? Để làm rõ luận điểm đó, người nói đưa luận lập luận - Bổ sung, nhấm mạnh: Nghị luận thực - Nghe chất đối thoại (đối thoại với người đối thoại với mình) người viết thường nêu lên nhận xét, phán đoán, lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc (có thuyết phục mình) vấn đề , quan điểm, tư tưởng + Đoạn a: Đây suy nghĩ nội tâm - Lần lượt trả lời ai? (nhân vật ông giáo truyện theo gợi ý Lão Hạc Nam Cao) Như đối thoại ngắn, ông giáo đối thoại với ai? (với mình), để thuyết phục điều gì? (thuyết phục mình, vợ không ác) để buồn không nỡ giận Để đến kết luận đó, ông giáo đưa luận điểm lập luận theo lôgic a.- Đưa luận điểm lập luận theo lôgic: + Nêu vấn đề: Nếu ta không ác với họ + Phát triển vấn đề: vợ không ác thị khổ + Kết thúc vấn đề: biết nên buồn không nỡ giận ? Các câu văn đoạn trích thường → câu khẳng - Dùng câu hô ứng, loại câu định phán đoán, câu - Kết luận: tất đặc điểm nội dung, khẳng định hình thức cách lập luận vừa nêu đề → phù hợp với tính cách phù hợp với tính cách nhân vật ông nhân vật - 14 - giáo truyện Lão Hạc – người có học thức, hiểu biết , giàu lòng thương người, suy nghĩ, tăn trở, dằn vặt cách sống, cách nhìn người, nhìn đời, + Đoạn b: đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán, thấy đối thoại Kiều Hoạn Thư diễn dười hình thức nghị luận Hình thức nàu phù hợp với phiên tòa Trước tòa án, điều quan trọng người ta phải trình bày lí lẽ, chứng lí, nhân chứng, vật chứng, cho có sức thuyết phục Trong phiên tòa này, quan tòa buộc tội, bị cáo? Mỗi bên có lập luận ? Lập luận kiều thể câu - Lần lượt trả lời theo gợi ý → câu đầu ? Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu → “Rằng biện minh cho đoạn chăng” lập luận thật sắc Hãy - Kết luận: với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài Hoạn Thư khôn ngoan đến mực, nói phải lời Và nhờ lập luận mà hoạn Thư đặt Kiều vào tình khó xử HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm dấu hiệu lập luận văn ? Từ việc tìm hiểu đoạn trích trên, - Lần lượt trả lời rút dấu hiệu đặc điểm lập theo gợi ý luận văn - Gợi ý: + Nghị luận thực chất đối thoại với nhận xét, phán đoán, lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc nào? + Trong đoạn văn nghị luận, người ta → dùng từ, câu thường dùng loại từ câu nào? Vì mang tính chất lại sử dụng từ câu thế? nghị luận: câu hố ứng dạng , câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí - Kết luận dẫn vào ghi nhớ - Đọc ghi nhớ HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập - Hướng dẫn cách làm cho HS thực - Thực theo hành (nói viết) yêu cầu - 15 - b.- Kiều, Hoạn Thư có lập luận - Dùng câu khẳng định Ghi nhớ: sgk / 138 II Luyện tập: Là suy nghĩ nội tâm nhân vật ông Giáo thuyết phục vợ không ác Tóm tắt lí lẽ cuả Hoạn Thư để chứng minh lời khen nàng Kiều: - Thứ nhất: Ttoi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường tình - Thứ hai: Ngoài đối xử tốt với cô cô gác viết kinh, cô trốn khỏi nhà, chẳng đuổi theo - Thứ ba: với cô cảnh chồng chung – nhường cho - Thứ tư: Nhưng dù trót gây đau khổ cho cô nên biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn cô Củng cố: ? Lập luận ? Yếu tố nghị luận có vai trò văn tự Hướng dẫn: - Học bài, hoàn chỉnh lại tập Trình ký: 15/10/2016 - Soạn Đoàn thuyền đánh cá IV Rút kinh nghiệm: - 16 - Huỳnh Thị Thanh Tâm Phượng ... nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Văn bản: Sáng tác năm 196 9 in tập thơ Vầng trăng quầng lửa HĐ 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn II Đọc – hiểu văn bản: - Hướng dẫn đọc: thơ... chưa việt hóa hoàn toàn hóa hoàn toàn III Từ Hán Việt: Khái niệm: Chọn quan niệm đúng: b HĐ 4: Ôn lại kiến thức thuật IV Thuật ngữ biệt ngữ xã ngữ biệt ngữ xã hội hội - Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm... - 10 - Tiết 49 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt) I Mục tiêu: Giúp HS nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ