Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
628,5 KB
Nội dung
Giáo án : Vật lý Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I – Mục tiêu: - Biết mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật vào mắt. - Phân biệt so sánh được: Nguồn sáng vật sáng. II – Chuẩn bị: - Một hộp kín mô tả SGK. - Bóng đèn dây tóc, nguồn, dây nối. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (1 phút) - Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. 2. Tổ chức tình học tập: (5 phút) - GV yêu cầu HS xem trang đầu chương, tìm chữ viết tờ giấy. - HS trả lời MÍT TÌM. GV khẳng định chữ TÌM. - Những HS trả lời sai thắc mắc. GV dẫn vào chương bài. Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Tìm hiểu ta nhận biết ánh I – NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG: sáng: (12 phút) C1: Giống có ánh sáng truyền vào mắt ta. Yêu cầu HS đọc phần quan sát thí nghiệm. Kết luận: Mắt ta nhận biết ánh sáng có Khi mắt ta nhận biết có ánh sáng? ánh sáng truyền vào mắt ta. HS: Dựa vào kinh nghiệm sống hàng ngày để trả lời (2 3). II – NHÌN THẤY MỘT VẬT: C2: Trường hợp a. Ví ánh sáng từ đèn đến giấy hắt Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi C1 rút kết luận. Thảo luận nhóm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. 2. Tìm hiểu ta nhìn thấy vật: (14 phút) vào mắt ta. Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. III – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG: C3: Bóng đèn tự phát ánh sáng. Tờ giấy hắt lại ánh Tổ chức cho HS xem bên hộp đen hình sáng chiếu vào nó. mô tả thí nghiệm. Kết luận: Yêu cầu HS trả lời C2. Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi HS thực thí nghiệm, quan sát bên hộp đen. nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát sáng mảnh giấy trắng Suy nghĩ trả lời C2. GV: Đặng Nguyên Giáp - 1- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý Thảo luận nhóm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi chung vật sáng. Yêu cầu HS thảo luận rút kết luận. IV – VẬN DỤNG: 3.Tìm hiểu phân biệt nguồn sáng vật sáng: (8 C4: Thanh đúng. Vì đèn sáng ánh sáng từ phút) đèn truyền vào mắt ta ta không thấy đèn sáng. Yêu cầu HS đọc trả lời C3. Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, HS đưa câu trả C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, trở thành vật hắt lại lời: bóng đèn tự phát sáng, tờ giấy hắt ánh sáng. Trao đổi với nhau, tìm từ thích hợp điền vào chỗ ánh sáng từ đèn nên chúng vật sáng. Các vật sáng xếp gần tạo thành vệt sáng ta nhìn thấy trống Hoàn thành Kết luận. IV. Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (5 phút) +Trả lời câu hỏi Câu 1: Chọn câu : Câu 2: Để nhìn thấy vật : A. Vật chiếu sáng nguồn sáng. A. Vật phải chiếu sáng. B. Vật sáng tự không phát ánh sáng. B. Vật phải nguồn sáng. C. Vật chiếu sáng nguồn sáng. C. Phải có tia sáng từ vật đến mắt. D. Vật sáng gồm nguồn sáng & vật chiếu sáng D. Vật vừa nguồn sáng, vừa vật chiếu sáng Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I – Mục tiêu: - Biết ánh sáng truyền theo đường thẳng làm thí nghiệm kiểm chứng điều đó. GV: Đặng Nguyên Giáp - 2- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. - Phân biệt nhận biết loại chùm sáng. II – Chuẩn bị: - Đèn pin, ống nhựa: thẳng cong. - bìa có đục lỗ. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra cu: (5 phút) - Khi ta nhận biết ánh sáng? - Ta nhìn thấy vật nào? - Thế nguồn sáng vật sáng? Cho ví dụ nguồn sáng. 2. Tổ chức tình học tập: (1 phút) - Nêu thắc mắc: muốn nhìn thấy vật, phải có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Vậy, ánh sáng đã theo đường để đến mắt ta? 3. Tìm hiểu đường truyền ánh sáng: (20 phút) Hoạt động thầy trò Bố trí thí nghiệm hình 2.1. Gọi HS lên sử dụng ống nhựa quan sát hình. Dùng ống nhựa GV cung cấp quan sát hình. Ghi nhận tượng quan sát Yêu cầu HS trả lời C1. Bố trí thí nghiệm hình 2.2. Dịch chuyển bìa số đặt câu hỏi trường hợp ta nhìn thấy bóng đèn? Yêu cầu HS tự rút kết luận ghi nhận kết luận đó. Nhìn thấy bóng đèn có ánh sáng từ đèn phát vào mắt. Chỉ nhìn thấy bóng đèn lỗ A, B, C thẳng hàng. Rút kết luận. Phát biểu định luật. Ghi nhận tượng thường gặp sống, nâng cao vốn hiểu biết. Gọi HS phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Ví dụ: que cắm vào cốc nước có tượng g ? .2. Tìm hiểu tia sáng chúm sáng: (12 phút) Yêu cầu HS phát biểu quy ước biểu diễn đường GV: Đặng Nguyên Giáp Nội dung I – ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG: C1: Ánh sáng từ bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng. Kết luận: Đường truyền ánh sáng không khí đường thẳng. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.II – TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG: 1. Tia sáng: Biểu diễn đường truyền ánh sáng: đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng 2. Ba loại chùm sáng: a) Chùm sáng song song: tia sáng không giao đường truyền chúng. b) Chùm sáng hội tụ: tia sáng giao đường truyền chúng. c) Chùm sáng phân kỳ: tia sáng loe rộng đường truyền chúng. - 3- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý truyền ánh sáng. III – VẬN DỤNG: Hướng HS quan sát hình 2.4, so sánh với hình 2.3 để C4: HS nhớ kỹ tia sáng Sử dụng ống thẳng nhìn bóng đèn. C5: . Đọc SGK để phát biểu quy ước. Cắm kim lên bàn, ngắm trùng nhau, ghim lại vào cho bị kim che khuất. Bởi Ghi nhận cách vẽ tia sáng. ánh sáng từ kim đến mắt theo đường thẳng. - Thông báo thực tế không nhìn thấy tia sáng mà nhìn thấy chùm sáng. Giới thiệu hình ảnh loại chùm sáng thường gặp hình 2.5. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. Đồng thời vẽ lên bảng loại chùm sáng đó. - Yêu cầu HS xác định vài vị trí xem có ánh sáng hay không dựa theo kinh nghiệm sống. Dựa vào kinh nghiệm sống kiến thức đã học trả lời câu C3. IV. Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (7 phút) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Trình bày định luật truyền thẳng ánh sáng. - Cách biểu diễn đường truyền ánh sáng. - Các loại chùm sáng. Đặc điểm + Học làm tạp SGK SBT + Độc GV: Đặng Nguyên Giáp - 4- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý Tiết 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẰNG CỦA ÁNH SÁNG I – Mục tiêu: - Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối. Giải thích tạo thành chúng. - Giải thích có nhật thực, nguyệt thực? - Phân biệt khác nhật thực nguyệt thực. II – Chuẩn bị: - bóng đèn pin, bóng đèn dây tóc lớn. bìa làm vật cản.- chắn. - Tranh vẽ phần mềm nhật thực nguyệt thực. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra cu: (5 phút) - Trình bày định luật truyền thẳng ánh sáng. - Cách biểu diễn đường truyền ánh sáng. Vẽ hình. - Các loại chùm sáng. Đặc điểm chúng. Vẽ hình. 2. Tổ chức tình học tập: (1 phút) - GV cho HS đọc câu hỏi đầu để tạo hứng thú tìm hiểu. 3. Hình thành khái niệm bóng tối bóng nửa tối: (14 phút) Hoạt động thầy trò Trình bày dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu HS lên thực TN1, HS khác quan sát thí nghiệm Quan sát thí nghiệm tượng xảy ra. Nội dung I – BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI: 1. TN1: (SGK) C1:Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận HS thảo luận trả lời C1 rút nhận xét. ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Gọi HS khác lên thay đèn pin đèn điện to 2. TN2: (SGK) . Thảo luận nhóm. C2:Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới. II – NHẬT THỰC NGUYỆT THỰC: Quan sát thí nghiệm tượng xảy ra. 1. Nhật thực * Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) Mặt Trăng Trái Đất. So sánh tượng thu với tượng TN1. Trên chắn có vùng sáng. Thảo luận nhóm. GV: Đặng Nguyên Giáp 2.Nguyệt thực: - 5- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý Ở vị trí có nhật thực toàn phần, vị trí tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo bóng nhật thực phần? tối mà tạo bóng tối nên ta Thông báo: Mặt Trăng sáng hắt lại ánh sáng từ đọc sách được. Mặt Trời. Khi Mặt Trăng đến vị trí (1), tượng xảy ra? Có nguyệt thực, Mặt Trăng không Mặt Trời chiếu sáng. Hoạt động cá nhân. Xem Ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc trả lời C5,C6. IV.củng cố giao nhiệm vụ nhà: (5 phút) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.Trình bày định luật truyền thẳng ánh sáng .-Đọc Có thể em chưa biết, làm tất BT SBT, xem trước học mới. Tiết : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I – Mục tiêu: GV: Đặng Nguyên Giáp - 6- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý - Biết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng. - Xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ. - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. II – Chuẩn bị: - bóng đèn pin, nguồn sáng hẹp. - gương phẳng có giá đỡ, thước đo độ. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra cu: (5 phút) - Thế bóng tối bóng nửa tối? - Giải thích tượng nhật thực nguyệt thực. 2. Tổ chức tình học tập: (3 phút) - GV làm thí nghiệm phần mở đầu SGK. Đặt vấn đề: đặt đèn pin để chiếu sáng vào điểm A. Chúng ta cần tìm hiểu mối quan hệ tia sáng chiếu tới tia hắt lên từ gương. Hoạt động thầy trò Tìm hiểu gương phẳng: (3 phút) hi soi gương, nhìn thấy gương? GV thông báo: hình vật quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương. Nhìn thấy ta gương, thấy vật dụng xung quanh. Lắng nghe ghi nhớ. Mặt gương có đặc điểm gì? Yêu cầu HS trả lời C1. Có bề mặt phẳng, nhẵn bóng quan sát ảnh Trả lời C1. 4. Tìm hiểu tượng phản xạ ánh sáng: (7 phút) Chiếu tia sáng tới gương đặt vuông góc với mặt bàn H4.2 Hiện tượng xảy ra? - Thông báo tượng phản xạ ánh sáng. - Hướng dẫn HS nhận biết tia tới tia phản xạ. Tia sáng SI chiếu tới gương bị hắt lại cho ta tia phản xạ IR. Tia phản xạ IR nằm mặt phẳng nào? Thực thí nghiệm. Theo dõi và trả lời. GV: Đặng Nguyên Giáp Nội dung I – GƯƠNG PHẲNG: Hình vật quan sát gương gọi ảnh vật tạo gII – ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG: 1. Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? C2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới. Kết luận: sgk. 2. Góc phản xạ có quan hệ với góc tới? Kết luận: sgk 3. Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới. - Góc phản xạ góc tới. 4. Biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ: - 7- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý Hiện tượng tia sáng gặp mặt gương bị hắt lại gọi HTPX Quan sát TN, trả lời C2 Thông báo góc tới góc phản xạ. Dự đoán mối quan hệ góc tới góc phản xạ? Tiến hành TN để kiểm tra rút kết luận - Thông báo nội dung hai kết luận nội dung Định luật phản xạ ánh sáng. Thảo luận rút kết luận. Lắng nghe ghi chép. Quan sát hình vẽ dự đoán Từ thí nghiệm rút kết luận. Yếu cầu HS làm C3 III – VẬN DỤNG: C4: / B1: Vẽ gương B2: Vẽ tia tới theo ĐK đề bài Phát biểu nội dung định luật. Em có nx quan hệ pháp tuyến IN với góc tạo tia tới tia phản xạ (SIR)? b/ Tìm vị trí đặt gương Vẽ (giữ nguyên) tia tới SI Vẽ tia phản xạ IR theo yêu cầu Vẽ tia phân giác IN (pháp tuyến) Vẽ đường thẳng vuông góc với IN vị trí đặt gương Yêu cầu HS đọc trả lời C4. a Thực theo hướng dẫn GV. Dựng tia phản xạ. HS làm C3 Hoạt động cá nhân. Vẽ theo hướng dẫn GV HS từ hình vẽ số góc i, i’ để rút nx: pháp tuyến tia phân giác góc SIR Hoạt động cá nhân.Vẽ theo hướng dẫn GV B3: Dựng pháp tuyến đo góc i B4: Xác định góc i’ = i vẽ IR IV. Củng cố giao nhiệm vụ nhà: (5 phút) + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. +Đọc Có thể em chưa biết, làm tất BT SBT, +. Xem trước học mới. Tiết : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I – Mục tiêu: - Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng. GV: Đặng Nguyên Giáp - 8- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý - Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng. - Vẽ ảnh vật đặt trước gương. II – Chuẩn bị: - gương phẳng, giá đỡ. kính màu, cục pin tiểu. - viên phấn giống nhau. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra cu: (5 phút) - Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. - Cho gương phẳng đặt nằm ngang. Tia tới SI tạo với mặt gương góc 450. Vẽ tia phản xạ IR 2. Tổ chức tình học tập: (2 phút) - GV đặt câu hỏi: Ở hình 5.1, nhìn thấy bên mặt nước? Nhìn thấy ảnh lộn ngược Tháp Rùa. - GV: Vậy lại có bóng đó? Chúng ta đã biết mặt nước phẳng lặng tương đương gương phẳng nên ảnh tháp. Bài học hôm giúp nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng. 3. Tìm hiểu xây dựng đồ tư Bản đồ tư duy: Hoạt động thầy trò Nội dung 1.1. Tìm hiểu tính chất ảnh tạo Tiến hành t.nghiệm hướng dẫn GV. gương phẳng? (15 phút) Đọc phần C1 thực thí nghiệm mô tả. Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm hình 5.2. Yêu cầu HS quan sát ảnh cục pin viên phấn Kết luận lại điều vừa TN. GV: Đặng Nguyên Giáp - 9- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý gương Đặt câu hỏi mục 1. Rút kết luận Qua TN em rút tính chất ảnh tạo gương phẳng. (HS trả lời GV ghi lên đồ tư duy) Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm hình 5.3. Nêu phương án đo chiều cao vật ảnh gương. Qua TN em hãy rút KL. Qua TN em rút tính chất ảnh tạo gương phẳng (HS trả lời GV ghi lên đồ tư duy) HS làm lại thí nghiệm hình 5.3. Đặt viên phấn vào vị trí ảnh viên thứ nhất, đo khoảng cách. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để rút kết luận Qua TN em rút tính chất ảnh tạo gương phẳng (HS trả lời GV ghi lên đồ tư duy) Vậy ảnh tạo gương phẳng có tính chất ? - Ảnh tạo gương phẳng ảnh ảo - Thực thí nghiệm. Đưa phương án giống hướng dẫn C2. Đưa kết luận. - Ảnh có kích thước vật Thực TN xác. Đo khoảng cách vật ảnh đến gương. Đưa kết luận. - Khoảng cách từ điểm …. …ảnh điểm đến gương Có tính chất… HS vẽ theo hướng dẫn GV 1.2.Tìm hiểu cách vè ảnh giải thích tạo thành ảnh gương phẳng: (10 phút)GV hướng dẫn học sinh làm C4 a/ - S điểm sáng ảnh điểm (kích thước vật) Từ S hạ đường thẳng SB vuông góc với gương. Theo tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, em Nêu cách vẽ vẽ Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng Cắt S’ có nhận xét độ dài đoạn SB S’B? vẽ ảnh S’ nào? b/ Nêu cách vẽ tia phản xạ IR KM Cách vẽ áp dụng kiến thức nào? Kéo dài IR KM phía sau gương. Có nx gì? Thông báo: Giao điểm tia phản xạ IR, KM câu B S’ cần vẽ GV: Đặng Nguyên Giáp - 10- - Có cách …. - HS làm C4 phần c, d - HS hoàn thành b ản đò tư - HS lên bảng trình bày Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý Yêu cầu HS trả lời C1 C2. Thông báo kết luận. đèn tương tự nước chảy qua ống. Cọ xát lần để tăng thêm điện tích tương tự đổ thêm nước vào bình. Thảo luận nhóm rút nhận xét. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. đến tay ta tương tự nước chảy từ bình A xuống bình B. C2: Để đèn lại sáng, ta lại cọ xát làm nhiễm điện mảnh phim nhựa chạm bút thử điện vào mảnh tôn. Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng điện tích dịch chuyển qua nó. Kết luận: Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng. 4. Tìm hiểu nguồn điện thường dùng: (8 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS ? Muốn cho đèn sáng lâu, tức Ta sử dụng pin acquy. phải trì dòng điện qua đèn, ta phải dùng gì? Pin acquy gọi chung nguồn điện. Cung cấp dòng điện cho ? Vậy nguồn điện có tác dụng gì? thiết bị điện. Thông báo nguồn điện có cực: Cực dương cực âm. Cực dương (+). Cực âm (--). ? Hãy nêu ký hiệu cực nguồn điện. - Cho HS quan sát số nguồn điện nhận biết cực nguồn điện. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. 5. Tìm hiểu cách mắc mạch điện đơn giản: (10 phút) Trợ giúp GV Yêu cầu HS tự lắp phận làm đèn sáng lúc công tắc đóng. Theo dõi hoạt động nhóm HS. Nếu nhóm mắc đèn không sáng hướng dẫn kiểm tra lại chỗ GV: Đặng Nguyên Giáp Ghi bảng II – Nguồn điện: 1. Các nguồn điện thường dùng: Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện để dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện có cực. Đối với acquy hay pin: + Cực dương: kí hiệu dấu + + Cực âm: kí hiệu dấu -C3: Các nguồn điện hình là: pin tiểu, pin đại, pin tròn, pin vuông, acquy. Hoạt động HS Ghi bảng Làm việc theo nhóm, mắc 2. Mạch điện có nguồn điện: mạch cho đóng công tắc đèn sáng, mở công tắc đèn không sáng. - 42- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý nối, hai đầu bóng cùng mắc cực nguồn… 6. Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (9 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Yêu cầu HS tự đọc câu hỏi Thảo luận nhóm. phần vận dụng. Thảo luận nhóm để trả lời. Tổng kết củng cố: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - ? Dòng điện gì? Làm để Trả lời câu hỏi. trì dòng điện? Tác dụng nguồn điện? Làm tất BT SBT, xem trước học mới. Ghi bảng III – Vận dụng: C4: - Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng. - Đèn điện sáng có dòng điện chạy qua. - Quạt điện hoạt động có dòng điện chạy qua. C5: Đèn pin, máy tính, đồng hồ, điều khiển từ xa, trò chơi điện tử . C6: Ấn vào lẫy để núm xoay tì vào vành xe, quay bánh xe. Điều kiện: dây nối tới đèn chỗ hở. Cách sử dụng pin : - Chọn pin kích cỡ. - Lắp vào mạch cực. - Khi pin yếu, phải thay pin. - Nếu không dùng thời gian dài phải lấy pin khỏi thiết bị để khỏi chảy nước gây hư hỏng, rỉ sét. - Khi thay pin, phải thay toàn pin, không dùng pin cũ lẫn lộn. Tiết 22_Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I – Mục tiêu: GV: Đặng Nguyên Giáp - 43- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý - Nhận biết chất cách điện, chất dẫn điện qua thí nghiệm. - Kể tên số vật cách điện vật dẫn điện thường dùng. - Nêu dòng điện kim loại dòng electron chuyển động có hướng. II – Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ hình 20.2, 20.3 bảng phân loại vật dẫn điện cách điện. - Mỗi nhóm HS: + bóng đèn pin. + nguồn điện dùng pin. + số dây nối có kẹp cá sấu. + số vật dụng dẫn điện cách điện: dây đồng, dây chì, thước nhựa, thủy tinh hữu cơ. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra cu: (5 phút) - Dòng điện gì? - Yêu cầu HS lắp mạch điện đơn giản với dụng cụ cho trước để làm đèn phát sáng. 2. Tổ chức tình học tập: (1 phút) GV nêu vấn đề: Ở mạch điện đơn giản học trước, kẹp đoạn dây đồng đoạn dây cao su bóng đèn có sáng hay không? Ta biết điều qua học hôm nay. 3. Tìm hiểu chất dẫn điện chất cách điện: (24 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Thông báo chất dẫn Ghi nhớ chất dẫn điện I – Chât dẫn điện chất điện, chất cách điện. chấ cách điện. cách điện: Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua. Yêu cầu HS quan sát hình Ghi kết nhận biết mình. Chất cách điện chất không 20.1SGK điền vào chỗ trống. C1: cho dòng điện qua. 1. Các phận dẫn điện là: dây tóc, Thí nghiệm: dây trục, đầu dây đèn; chốt cắm, lõi dây. 2. Các phận cách điện là: trụ thủy tinh, thủy tinh đen; vỏ phích, Yêu cầu nhóm tổ chức thực vỏ dây. C2: thí nghiệm SGK. Ghi kết Làm thí nghiệm theo sơ đồ hình - Vật liệu dẫn điện: đồng, sắt, vào bảng phụ. vẽ. Thay vật khác để tìm nhôm, chì. xem vật dẫn điện, vật - Vật liệu cách điện: nhựa, không dẫn điện. thủy tinh, sứ, cao su, không khí. 4. Tìm hiểu dòng điện kim loại: (10 phút) GV: Đặng Nguyên Giáp - 44- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý Trợ giúp GV Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Hoạt động HS Ghi bảng II – Dòng điện kim loại: 1. Êlectron tự kim ? Cấu tạo bên kim loại? Đọc phần Êlectrôn tự loại: kim loại trả lời câu hỏi. a) Các kim loại chất dẫn điện. Kim loại cấu tạo từ nguyên tử. ? Hãy quan sát hình 20.3 trả lời Thảo luận nhóm trả lời. b) Trong kim loại có câu hỏi C5. êlectrôn thoát khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại, gọi êlectrôn tự do. Yêu cầu HS đọc mục “Dòng Phần lại nguyên điện kim loại” trả lời C6. tử dao động xung quanh vị trí cố định. C5: Êletrôn tự vòng tròn nhỏ C6: có dấu “-”, phần lại Êlectron tự mang điện tích âm bị nguyên tử vòng tròn lớn cực âm đẩy, bị cực dương hút. mang dấu “+”. Phần mang Chiều hình.vẽ SGK điện dương nguyên tử bớt êlectrôn. 2. Dòng điện kim loại: Kết luận: Các êlectron tự kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòn điện chạy qua nó. 6. Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (5 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Yêu cầu HS tự đọc câu hỏi Tự đọc câu hỏi trả lời. phần vận dụng. Thảo luận nhóm để trả lời. Tổng kết củng cố: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. GV: Đặng Nguyên Giáp - 45- Ghi bảng III – Vận dụng: C7: B. Một đoạn ruột bút chì. C8: C. Nhựa. C9: C. Một đoạn dây nhựa. Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý - ? Thế chất dẫn điện, chất Trả lời câu hỏi. cách điện? Nêu chất dòng điện kim loại? Làm tất BT SBT, xem trước học mới. BT : Em hãy dùng viên pin, bóng đèn để kiểm tra vật sau có dẫn điện hay không? - Ruột bút chì. - Ruột bút chì màu. - Một đoạn than lò. - Giấy nhôm (dùng để gói thực phẩm). Tiết 23_Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I – Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản ký hiệu quy ước. - Mắc mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. - Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện mạch điện chiều dòng điện chạy mạch điện thực. II – Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 21.2. - Mỗi nhóm HS: + bóng đèn pin. + nguồn điện dùng pin. + số dây nối. + công tắc. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra cu: (5 phút) - Thế chất dẫn điện, chất cách điện? - Trong kim loại, hạt mang điện chuyển động tự do, hạt chuyển động chỗ? - Hãy nêu chất dòng điện kim loại? Các hạt mang điện chạy từ cực sang cực nguồn điện? 2. Tổ chức tình học tập: (3 phút) GV nêu vấn đề: Trong nhà có nhiều dụng cụ điện đặt nhiều nơi khác nhau. Vậy, thợ điện vào đâu để mắc mạch điện theo yêu cầu cần có? HS trả lời: Sử dụng Sơ đồ mạch điện (hoặc :Sử dụng vẽ mạch điện) -> Vào mới. GV: Đặng Nguyên Giáp - 46- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý GV nêu tiếp: Nhưng sơ đồ mạch điện, dụng cụ vẽ theo kích thước thật cồng kềnh phức tạp. Do đó, người ta quy ước đặt cho dụng cụ ký hiệu đơn giản để vẽ vào hình. Chúng ta cùng tìm hiểu số ký hiệu đó. 3. Tìm hiểu ký hiệu sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện: (17 phút) Trợ giúp GV GV trình bày lên bảng hình ảnh vật thật, yêu cầu HS đọc SGK vẽ lại ký hiệu. GV cho HS xem lại mạch H19.3, yêu cầu HS tự hoàn thành C1. Hoạt động HS Ghi bảng HS làm việc cá nhân, vẽ ký I – Sơ đồ mạch điện: hiệu vào tập. 1. Ký hiệu số phận mạch điện: HS hoạt động cá nhân vẽ - Nguồn điện: mạch. - nguồn mắc nối tiếp: - Bóng đèn: Yêu cầu nhóm thảo luận Thảo luận nhóm thực trả lời trình bày mạch điện vẽ lại nhóm C2. - Dây dẫn: để trả lời C2. - Công tắc: + Đóng: Yêu cầu HS thực C3: mắc Mắc mạch kiểm tra mạch theo + Mở: mạch điện nhóm đã vẽ nhóm. C2. 2. Sơ đồ mạch điện: C1: C2: mạch có: GV: Đặng Nguyên Giáp - 47- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý 4. Tìm hiểu quy ước chiều dòng điện: (10 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Thông báo quy ước chiều Ghi nhớ phát biểu lại quy II – Chiều dòng điện: dòng điện mạch điện. ước. Quy ước chiều dòng điện: Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn Yêu cầu HS sử dụng quy ước để Hoạt động cá nhân hoàn thành điện. biểu diễn chiều dòng điện chiều dòng điện mạch C4: sơ đồ mạch điện H21.1SGK. điện. Chiều chuyển động êletrôn ngược với chiều dòng điện theo quy ước. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả Chiều chuyển động êletrôn C5: lời C4. ngược với chiều dòng điện theo quy ước. b) c) d) 5. Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (10 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Yêu cầu HS quan sát H21.2 SGK. Thảo luận nhóm. ? Hãy phận đèn pin: pin, bóng đèn, dây dẫn, công tắc. Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời C6. Tổng kết củng cố: Trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - ? Căn vào đâu để lắp mạch điện theo yêu cầu? Chiều dòng điện GV: Đặng Nguyên Giáp - 48- Ghi bảng III – Vận dụng: C6: a) Gồm pin. Có ký hiệu: Thông thường, cực dương nguồn điện lắp phía đầu đèn pin. b) Mạch điện: Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý mạch quy ước nào? Đọc Có thể em chưa biết, làm tất BT SBT, xem trước học mới. GV: Đặng Nguyên Giáp - 49- Trường THCS Ngô Quyền Giáo án : Vật lý Tiết 24_Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN - Trang 50- Giáo án : Vật lý I – Mục tiêu: - Nêu dòng điện qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. - Kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện. - Nhận biết đèn LED cho dòng điện chạy qua theo chiều. II – Chuẩn bị: - Nguồn điện 6V. - Công tắc. - Cầu chì. - Dây sắt mảnh dài. - Nhiều mảnh giấy nhỏ. - Dây nối. - Mỗi nhóm HS: nguồn pin, công tắc, đèn LED, dây nối. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra 15 phút: - Chiều dòng điện mạch quy ước nào?So sánh chiều dòng điện theo qui uóc chiều dòng điện dây dẫn kim loại ? - Vẽ sơ đồ mạch điện cho mạch điện gồm nguồn điện ,khóa ,dây dẫn,và hai bóng đèn.Biểu diễn chiều dòng điện. 2. Tìm hiểu tác dụng nhiệt dòng điện: (17 phút) Trợ giúp GV Yêu cầu HS đọc trả lời C1. Yêu cầu HS đọc làm theo C2 để tìm hiểu mạch điện, phận bị nóng nhiều, phận bị nóng có dòng điện chạy qua? Và trả lời câu hỏi nêu C2. Trong mạch vừa lắp, đèn phát sáng không cảm thấy dây dẫn bị nóng Hoạt động HS Ghi bảng I – Tác dụng nhiệt: Thảo luận, trao đổi với C1: Bóng đèn điện, bàn điện, bếp để tìm nhiều dụng cụ. điện, nồi cơm điện, mỏ hàn, ấm điện… Thảo luận nhóm để trả lời. C2: a) Bóng đèn nóng lên. Có thể xác nhận qua cảm giác tay. b) Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh phát sáng. HS đưa dự đoán c) Dây tóc thường làm mình. Vonfram để không bị nóng chảy. Vật dẫn điện nóng lên có dòng điện chạy qua. C3: - Trang 51- Giáo án : Vật lý Trợ giúp GV Hoạt động HS lên. Vậy dòng điện chạy qua Kết thí nghiệm: Dây dẫn dây dẫn kim loại có làm cho bị nóng lên, mảnh giấy bị dây nóng lên hay không? cháy rơi xuống. Lắp mạch điện hình Tìm từ thích hợp điền vào 22.2SGK biểu diễn cho HS xem. chỗ trống để hoàn thành kết Yêu cầu HS nhận xét kết thí luận. nghiệm, trả lời câu hỏi C3. Yêu cầu HS rút kết luận chung Quan sát bảng nhiệt độ nóng tác dụng nhiệt dòng điện. chảy số chất, tìm cách Yêu cầu HS xem bảng nhiệt độ trả lời C4. nóng chảy số chất trả lời C4. 4. Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện: (12 phút) Trợ giúp GV ? Khi dây tóc bóng đèn phát sáng? Vậy có số vật dẫn bị nóng lên nhiệt độ cao phát sáng. Nhưng có số đèn phát sáng có dòng điện chạy qua nhiệt độ không tăng nhiều. GV biểu diễn thí nghiệm sử dụng bút thử điện cắm vào ổ điện. Yêu cầu HS rút kết luận. Hướng dẫn HS nối đầu dây đèn LED với cực nguồn điện, thay đổi đầu thích hợp đèn phát sáng. Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành câu kết luận. Ghi bảng a) Các mảnh giấy bị cháy đứt rơi xuống. b) Dòng điện làm dây AB nóng lên. Kết luận: Khi có dòng điện chạy qua, vật dẫn bị nóng lên. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao phát sáng. C4: Khi cầu chì bị nóng lên đứt. Mạch bị hở, tránh hư hại thiết bị. Hoạt động HS Ghi bảng Khi nhiệt độ dây tóc II – Tác dụng phát sáng: bóng đèn tăng cao. 1. Bóng đèn bút thử điện: C5: Hai đầu dây bóng đèn bút thử điện tách rời nhau. Quan sát thí nghiệm, trả lời C6: Đèn bút thử điện sáng chất C5 C6. khí đầu dây phát sáng. Kết luận: Tìm từ thích hợp điền vào Dòng điện chạy qua chất khí chỗ trống. bóng đèn bút thử điện chất khí phát sáng. 2. Đèn điôt phát quang (đèn LED): Thực thí nghiệm, nhận C7: xét cực nối với đầu Đèn LED sáng kim loại nhỏ đèn phát sáng nối với cực dương pin, kim loại to nối với cực âm. Thảo luận nhóm. Kết luận: Đèn điôt phát quang cho dòng điện qua theo chiều định đèn sáng. - Trang 52- Giáo án : Vật lý 5. Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (9 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Yêu cầu HS đọc trả lời C8. Chọn E. III – Vận dụng: Yêu cầu nhóm thảo luận, thực Thực thí nghiệm, trình C8: E. Không có trường hợp nào. thí nghiệm trả lời C9. bày phương án nhóm. C9: Tổng kết củng cố: Nối kim loại nhỏ với cực A - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. nguồn. Nếu đèn sáng cực A cực - ? Hãy nêu tác dụng dòng dương, ngược lại, đèn không sáng điện đã học? cực A cực âm nguồn. Đọc Có thể em chưa biết, làm tất BT SBT, xem trước học mới. - Trang 53- Giáo án : Vật lý Tiết 25_Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN I – Mục tiêu: - Mô tả thí nghiệm thể tác dụng từ dòng điện. - Nêu số ứng dụng tác dụng từ dòng điện. - Mô tả thí nghiệm thể tác dụng hóa học dòng điện. - Nêu biểu tác dụng sinh lý dòng điện. II – Chuẩn bị: - Mỗi nhóm HS: nguồn pin, công tắc, dây nối, nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, chuông điện. - GV: acquy (nguồn 12V), công tắc, dây nối, bình điện phân, bóng đèn. - Các hình vẽ 23.1, 23.2 23.3 SGK. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra cu: (5 phút) - Hãy nêu tác dụng nhiệt dòng điện? - Hãy nêu tác dụng phát sáng dòng điện? - Để đèn LED sáng cần phải mắc nào? 2. Tổ chức tình học tập: (2 phút) GV nêu vấn đề: Ta thường nghe nói đến từ: nam châm điện, mạ điện, bị điện giật. Vậy từ có liên quan đến điện? Các từ cho ta biết điện gây tác dụng gì? Chúng ta cùng xét học này. 3. Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện: (17 phút) Trợ giúp GV Yêu cầu HS quan sát số nam châm cực từ nam châm. ? Nam châm có tính chất gì? Có đặc điểm gì? Hoạt động HS HS quan sát nam châm, thí nghiệm tương tác chúng. Rút tính chất nam châm. Ghi bảng I – TÁC DỤNG TỪ: Tính chất từ nam châm: - Nam châm hút vật sắt thép. - Nam châm có cực: bắc nam. - Cực khác tên hút nhau, cực cùng tên đẩy nhau. Nam châm điện: Yêu cầu HS đọc thực thí 1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non nghiệm theo yêu cầu C1, thảo Các nhóm thực thí có dòng điện chạy qua nam châm luận nhóm rút kết luận. nghiệm thảo luận thống điện. kết luận. 2. Nam châm điện có tính chất từ - Trang 54- Giáo án : Vật lý Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt thép. Chuông điện: GV lắp thí nghiệm chuông điện Quan sát thí nghiệm giáo Chuông điện hoạt động dựa tác dụng cho hoạt động. viên. từ dòng điện. ? Chuông điện có cấu tạo hoạt Mô tả theo mô hình tranh C2: Khi đóng công tắc, dòng điện qua động nào? vẽ xem. cuộn dây cuộn dây trở thành nam GV treo tranh vẽ chuông điện, Thảo luận nhóm trả lời C2, châm điện cuộn dây hút miếng sắt yêu cầu HS tự tìm hiểu hoạt động C3, C4. đầu gõ chuông đập vào chuông chuông điện. chuông kêu. C3: Chỗ hở mạch chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. Khi mạch hở, cuộn dây dòng điện chạy qua tính chất từ không hút miếng sắt kim loại đàn hồi miếng sắt trở tiếp điểm. C4: Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm mạch kín cuộn dây có tính chất từ hút miếng sắt đập vào chuông mạch lại hở trình diễn liên tục thế. 4. Tìm hiểu tác dụng hóa học dòng điện: (12 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS GV treo tranh vẽ, giới thiệu dụng cụ tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát (Lưu ý HS màu thỏi than trước sau làm thí nghiệm). Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C5 C6 rút kết luận. Ghi bảng II – TÁC DỤNG HÓA HỌC: Quan sát thí nghiệm GV C5: Dung dịch muối đồng sunfat chất trình bày. dẫn điện (đèn mạch sáng). C6: Sau thí nghiệm, thỏi than phủ lớp màu đỏ nhạt. Thảo luận nhóm trả lời Kết luận: C5, C6 kết luận. Dòng điện qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp vỏ đồng (đồng). 4. Tìm hiểu tác dụng sinh lý dòng điện: (12 phút) - Trang 55- Giáo án : Vật lý Trợ giúp GV Hoạt động HS ? Nếu sơ ý bị điện giật chết Tìm thông tin SGK người. Vậy điện giật gì? từ đời sống. ? Dòng điện chạy qua thể người Thảo luận nhóm trả lời có lợi hay có hại? Tìm mặt câu hỏi. tiêu cực mặt tích cực tác dụng sinh lý dòng điện. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. 5. Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (9 phút) Ghi bảng II – TÁC DỤNG SINH LÝ: Dòng điện qua thể người làm co giật, làm tim ngừng đập, ngạt thở thần kinh bị tê liệt. Tuy nhiên, ứng dụng tác dụng để chữa bệnh. Trợ giúp GV Hoạt động HS Yêu cầu HS đọc trả lời C7,C8. Hoạt động cá nhân. Tổng kết củng cố: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - ? Hãy nêu tác dụng dòng điện đã học biểu nó? Đọc Có thể em chưa biết, làm tất BT SBT, xem trước học mới. Ghi bảng III – Vận dụng: C7: C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua. C8: D. Hút vụn giấy. - Trang 56- Giáo án : Vật lý - Trang 57- [...]... chúng 0,5đ - Vẽ đúng - Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Có 3 loại chùm sáng Đề 5 1đ - Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đờng truyền của chúng 0.5đ - Vẽ đúng GV: ng Nguyờn Giỏp - 23- Trng THCS Ngụ Quyn Giỏo ỏn : Vt lý 7 - Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Có 3 loại chùm sáng Đề 6 - Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng trên đờng truyền của... tính ánh sáng truyền đi theo đ- 0,5đ ờng thẳng 0,5đ - Có 3 loại chùm sáng 0,5đ - Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng trên đờng truyền của chúng 0,5đ - Vẽ hình đúng - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gơng tại điểm tới Góc phản xạ bằng góc tới Đề 4 1đ - Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đờng 0,5đ truyền của chúng 0,5đ - Vẽ đúng - Khi có ánh... phản xạ IR và cho biết độ lớn của góc tới và góc phản xạ Câu 3: Cho một điểm sáng S đặt trớc gơng phẳng cách mặt gơng 3cm Hãy vẽ ảnh S của S tạo bởi gơng phẳng (trên cùng một hình) bằng hai cách: a/ Dùng tính chất ảnh b/ Dùng định luật phản xạ ánh sáng GV: ng Nguyờn Giỏp - 21- Trng THCS Ngụ Quyn Giỏo ỏn : Vt lý 7 Câu 5: Cho vật sáng PQ dài 2,5cm đặt song song với mặt gơng phẳng cách mặt gơng 3cm Nêu cách... định luật phản xạ ánh sáng Câu 5: Cho vật sáng AB dài 3cm đặt song song với mặt gơng phẳng cách mặt gơng 2cm Nêu cách vẽ và vẽ ảnh AB của AB Câu 4: Cho tia tới theo phơng ngang, chiều từ phải sang trái Tìm vị trí đặt gơng để thu đợc tia phản xạ có phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên trên (Nêu các bớc thực hiện và vẽ hình) GV: ng Nguyờn Giỏp - 22- Trng THCS Ngụ Quyn Giỏo ỏn : Vt lý 7 Đáp án_ biểu điểm Câu... Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đ- 0,5đ ờng thẳng 0,5đ - Có 3 loại chùm sáng 0,5đ - Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đờng Đề 1 truyền của chúng 0,5đ - Vẽ đúng - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gơng tại điểm tới Góc phản xạ bằng góc tới Đề 2 Đề 3 - Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đờng truyền của... điểm sáng S1 và S2 đặt trớc gơng phẳng lần lợt cách gơng 4cm, 3cm (H9.1_SGK_tr26) a/ Hãy vẽ ảnh của điểm sáng S1 bằng cách áp dụng tính chất ảnh b/ Hãy vẽ ảnh của điểm sáng S2 bằng cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng Bài 2: C2 SGK Bài 3: Cho tia tới SI theo phơng ngang, chiều từ trái sang phải Tìm vị trí đặt gơng để thu đợc tia phản xạ IRtheo phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên trên (dành cho lớp 7A)... Ngụ Quyn Giỏo ỏn : Vt lý 7 Câu 2: Cho gơng phẳng đặt thẳng đứng, tia tới SI tạo với mặt gơng một góc 400.Vẽ tia phản xạ IR và cho biết độ lớn của góc tới và góc phản xạ Câu 3: Cho một điểm sáng M đặt trớc gơng phẳng cách gơng 3,5cm Hãy vẽ ảnh M của M tạo bởi gơng phẳng (trên cùng một hình) bằng hai cách: a/ Dùng tính chất ảnh b/ Dùng định luật phản xạ ánh sáng Câu 4: Cho vật sáng PQ dài 2cm đặt song... xạ ánh sáng Nêu đặc điểm của chùm sáng hội tụ và vẽ hình minh họa Câu 2: Cho gơng phẳng đặt nằm ngang, tia tới SI tạo với mặt gơng một góc 350.Vẽ tia phản xạ IR và cho biết độ lớn của góc tới và góc phản xạ Câu 3: Cho một điểm sáng B đặt trớc gơng phẳng cách gơng 2,5cm Hãy vẽ ảnh B của B tạo bởi gơng phẳng (trên cùng một hình) bằng hai cách: a/ Dùng tính chất ảnh b/ Dùng định luật phản xạ ánh sáng... Cho vật sáng AB dài 3cm đặt song song với mặt gơng phẳng cách mặt gơng 1,5cm Nêu cách vẽ và vẽ ảnh AB của AB Câu 5: Cho tia tới theo phơng nằm ngang, chiều từ phải sang trái Tìm vị trí đặt gơng để thu đợc tia phản xạ có phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên trên (Nêu các bớc thực hiện và vẽ hình) 3: Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Có mấy loại chùm sáng Nêu đặc điểm của chùm sáng... THCS Ngụ Quyn Giỏo ỏn : Vt lý 7 Tit 10: Kim tra I Mc tiờu: 1 Kin thc: - ỏnh giỏ kin thc phn quang hc 2 K nng: Vn dung kin thc a hc lm cỏc bi tp liờn quan n v tia phn x, x nh, tỡm v trớ t gng 3.Thỏi : Nghiờm tỳc, cn thn, t m trong quỏ trỡnh v nh, v tia phn x II Ni dung kim tra 1: Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Có mấy loại chùm sáng Nêu đặc điểm của chùm sáng song song và vẽ hình . Ngô Quyền Giáo án : Vật lý 7 0@;<*| )]‰O& t 7 F*N t 7 8 t 7 <! t 7 Q*B 7 /01 !"#$%&'($)* +,%. Giáo án : Vật lý 7 'A+ .-a=F*N @P-.!L<F 7 F*N4 7 ~ 7 +4 7 i*I RA*. &(' K3ii+%4AB 7 C/;A Y%K&apos ;74 C/W+% u+%%D- STUC/-;-;H 7 8Dv STU0: 7 C/;A2*w2% F K-; u+%%D- DEF/%<%= K&apos ;7 KAZh K-; lmlncm +6/019 5w=*+-4, "(< 9+96/019 9l5w=*+-4 "!*B.(< ZKoZ +;p x'Y*B6!*B9W =]56l59.)LKy AKg