Mụi trường truyền õm:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 7 cả năm full năm học 2015 2016 (Trang 34)

* Thớ nghiệm:

1. Sự truyền õm trong chất khớ:C1: õm thanh được khụng khớ C1: õm thanh được khụng khớ truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.

C2: Biờn độ dao động của quả cầu bấc 2 nhỏ hơn quả cầu bấc 1. Vậy độ to của õm càng giảm khi càng ở xa nguồn õm.

2. Sự truyền õm trong chất rắn:C3: Âm truyền đến tay bạn C qua C3: Âm truyền đến tay bạn C qua mụi trường rắn.

3. Sự truyền õm trong chấtlỏng: lỏng:

C4: Âm truyền đến tay qua những mụi trường lỏng, rắn, khớ.

4. Âm cú thể truyền được trongchõn khụng hay khụng? chõn khụng hay khụng?

C5: Thớ nghiệm chứng tỏ õm khụng truyền qua chõn khụng. * Kết luận:

- Âm cú thể truyền qua những mụi trường như: rắn, lỏng, khớ và khụng thể truyền qua chõn khụng. - Ở cỏc vị trớ càng xa nguồn õm thỡ õm nghe càng nhỏ.

5. Vận tốc truyền õm:

C6: Vận tốc truyền õm trong nước nhỏ hơn trong thộp và lớn hơn trong khụng khớ.

4. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (10 phỳt)

- Yờu cầu HS thảo luận và trả lời trả lời C7, C8, C9, C10.

<?> Giải thớch tại sao khi bơi lặn dưới nước, người ta vẫn cú thể nghe tiếng động dưới nước hoặc tiếng người núi to trờn bờ.

<?> Mụi trường truyền õm nào là nhanh nhất.

- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.

* Củng cố

+ Mụi trường nào truyền được õm, khụng truyền được õm? + So sỏnh vận tốc truyền õm trong cỏc mụi trường rắn, lỏng, khớ. * Về nhà: - Học bài, làm bài tập SBT - Đọc cú thể em chưa biết - Nghiờn cứu bài 14

 Thảo luận nhúm.

 Âm truyền qua nước đến tay người thợ lặn dưới nước.

 Mụi trường rắn.  Đọc ghi nhớ SGK.

II – Vận dụng:

C7: Mụi trường khụng khớ

C8:- Khi bơi dưới nước chỳng ta nghe thấy tiếng mỏy nổ trong nước.

- Người đi cõu cỏ khụng thể cõu được cỏ khi cú người đến gần bờ.

C9: Vỡ mặt đất truyền õm nhanh hơn khụng khớ nờn ta nghe được tiếng vú ngựa từ xa khi ghộ tai sỏt mặt đất.

C10: Họ khụng thể núi chuyện bỡnh thường vỡ bị ngăn cỏch bởi chõn khụng bờn ngoài bộ đồ bảo vệ.

Tiết 19_bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I – Mục tiờu:

- Mụ tả được hiện tượng hoặc thớ nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xỏt. - Giải thớch được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt trong thực tế.

II – Chuẩn bị:

- Mỗi nhúm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ 1 thước nhựa dẹt và 1 thanh thủy tinh hữu cơ. + 1 mảnh nilụng.

+ 1 mảnh vải khụ. + 1 mảnh kim loại. + 1 bỳt thụng mạch.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (1 phỳt)- Gọi lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số. - Gọi lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số.

2. Tổ chức tỡnh huống học tập: (1 phỳt)

GV nờu vấn đề: Hằng ngày, chỳng ra sử dụng điện trong sinh hoạt, thường nghe núi về điện: điện giỳp đốn sỏng, quạt mỏy cú thể quay làm mỏt... Trong chương này, chỳng ta sẽ tỡm hiểu bản chất của điện là gỡ? Do đõu mà cú điện? Điện cú tỏc dụng gỡ? Sử dụng điện thế nào cho an toàn?

3. Nhận biết vật bị cọ xỏt cú tớnh chất hỳt cỏc vật khỏc: (8 phỳt)

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

 Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày cỏc dụng cụ mà nhúm mỡnh đang cú.

 Yờu cầu cỏc nhúm tổ chức thực hiện thớ nghiệm như yờu cầu H17.1a và H17.1b SGK.

 Gọi HS cỏc nhúm nờu hiện tượng quan sỏt được qua thớ nghiệm.

 Yờu cầu HS thảo luận nhúm tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ trống.

 Giới thiệu đồ dùng của nhúm mỡnh đang cú.

 Tổ chức thớ nghiệm như yờu cầu của SGK, quan sỏt và ghi nhận hiện tượng xỏy ra.

 Nờu hiện tượng quan sỏt được,  Thảo luận nhúm.

I – Vật nhiễm điện:

Thớ nghiệm 1:

Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xỏt cú khả năng hỳt cỏc vật khỏc.

4. Nhận biết vật bị cọ xỏt sẽ bị nhiễm điện: (15 phỳt)

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

 Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm như H17.2 SGK, gọi đại diện nhúm

 Cỏc nhúm tổ chức thớ nghiệm, quan sỏt hiện tượng, cử đại diện

Thớ nghiệm 2:

trỡnh bày kết quả thớ nghiệm của nhúm mỡnh.

 Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để đưa ra kết luận 2.

trỡnh bày kết quả.

 Thảo luận nhúm.

bị cọ xỏt cú khả năng làm sỏng búng đốn bỳt thử điện.

Kết luận: Cỏc vật sau khi bị cọ xỏt hỳt được cỏc vật khỏc hoặc làm sỏng búng đốn bỳt thử điện. Ta núi cỏc vật đã bị nhiễm điện hay mang điện tớch.

5. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (9 phỳt) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

 Yờu cầu HS tự đọc cỏc cõu hỏi phần vận dụng. Thảo luận nhúm để trả lời.

Tổng kết và củng cố: -  Yờu cầu HS đọc ghi nhớ.

- ? Cú thể làm vật nhiễm điện bằng cỏch nào? Vật bị nhiễm điện cú tớnh chất gỡ?

 Làm tất cả BT trong SBT, xem trước bài học sau.

 Thảo luận nhúm.

 Trả lời cỏc cõu hỏi.

II – Vận dụng:

C1: Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược và túc cọ xỏt nhau  Chỳng bị nhiễm điện  Túc bị lược hỳt kộo thẳng ra.

C2: Cỏnh quạt khi quay cọ xỏt

với khụng khớ và bị nhiễm điện  Cỏnh quạt hỳt bụi. Mộp cỏnh quạt cọ xỏt mạnh nhất nờn nhiễm điện nhiều nhất  mộp cỏnh quạt hỳt bụi nhiều nhất.

C3: Cỏnh quạt khi quay cọ xỏt

với khụng khớ và bị nhiễm điện  Cỏnh quạt hỳt bụi. Mộp cỏnh quạt cọ xỏt mạnh nhất nờn nhiễm điện nhiều nhất  mộp cỏnh quạt hỳt bụi nhiều nhất.

Tiết 20_Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I – Mục tiờu:

- Biết chỉ cú 2 loại điện tớch: điện tớch dương và điện tớch õm.

- Biết được 2 loại điện tớch cùng dấu thỡ đẩy nhau, trỏi dấu thỡ hỳt nhau. - Nờu được cấu tạ nguyờn tử.

- Biết vật mang điện õm nhận thờm electron, vật mang điện dương mất bớt electron.

II – Chuẩn bị:

- Tranh vẽ mụ hỡnh đơn giản cấu tạo nguyờn tử 18.4. - Mỗi nhúm HS:

+ 1 bỳt chỡ vỏ gỗ. + 2 mảnh nilụng

+ 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau cú lỗ trũn để đặt vào trục quay. + 1 mảnh len và mảnh vải khụ.

+ 1 thanh thủy tinh hữu cơ. + 1 trục quay.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cu: (5 phỳt)- Cú thể làm vật nhiễm điện bằng cỏch nào? - Cú thể làm vật nhiễm điện bằng cỏch nào? - Vật bị nhiễm điện cũn gọi là gỡ?

- Vật bị nhiễm điện cú tớnh chất gỡ?

2. Tổ chức tỡnh huống học tập: (1 phỳt)

GV nờu vấn đề: Ở bài học trước, ta đã biết cú thể làm vật nhiễm đện bằng cỏch cọ xỏt và cỏc vật nhiễm điện cú thể hỳt cỏc vật khỏc. Vậy trong trường hợp 2 vật cùng nhiễm điện đặt gần nhau thỡ hiện tượng gỡ sẽ xảy ra giữa chỳng? Bài học hụm nay sẽ giỳp ta trả lời cõu hỏi này.

3. Nhận biết hai loại điện tớch: (18 phỳt)

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

 Yờu cầu HS thực hiện thớ nghiệm 1, hướng dẫn cỏc nhúm khi khú khăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Gọi 1 đại diện của nhúm nhận xột điều rỳt ra được từ thớ nghiệm.

 Yờu cầu và hướng dẫn HS thực hiện thớ nghiệm 2.

Gọi 1 HS của nhúm nhận xột điều rỳt ra được từ thớ nghiệm.

 Cỏc nhúm thực hiện thớ nghiệm, thảo luận tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ trống.

 Đại diện nhúm phỏt biểu nhận xột của nhúm.

 Cỏc nhúm thực hiện thớ nghiệm, thảo luận tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ trống. Cử đại điện trả lời nhận xột.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 7 cả năm full năm học 2015 2016 (Trang 34)