Nghiờn cứu chuẩn bị bài

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 7 cả năm full năm học 2015 2016 (Trang 28)

Bài 11: độ cao của âm

I – Mục tiờu:

- Nờu được mối liờn hệ giữa độ cao và tần số của õm.

- Sử dụng được thuật ngữ õm cao (bổng), õm thấp (trầm) và tần số khi so sỏnh hai õm.

II – Chuẩn bị:

Mỗi nhúm HS chuẩn bị 1 sợi dõy cao su mảnh. - 1 giỏ thớ nghiệm.

- 2 con lắc cú chiều dài dõy khỏc nhau. - 1 đĩa quay cú đục hàng lỗ cỏc đều nhau. - 1 thanh thộp.

GV: Bảng phụ vẽ sẵn bảng C1.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cu: (5 phỳt)- Thế nào là nguồn õm? - Thế nào là nguồn õm?

- Nờu đặc điểm của cỏc vật phỏt ra õm. - Trả lời BT 10.1 và 10.2.

2. Tổ chức tỡnh huống học tập: (2 phỳt)

GV nờu vấn đề: Ở bài học trước, chỳng ta đã biết dõy đàn là bộ phận dao động phỏt ra õm thanh. Tiếng nhạc phỏt ra từ đàn thỡ cú õm trầm, õm bổng. Vậy, khi nào thỡ õm phỏt ra trầm, khi nào thỡ õm phỏt ra bổng? Để trả lời cõu hỏi này, chỳng ta cùng nghiờn cứu bài học: “Độ cao của õm”.

2. Nghiờn cứu dao động nhanh, chậm; nhận biết tần số: (13 phỳt)

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

3.

4.

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tõm

- GV thực hiện thớ nghiệm 1. Lưu ý HS cỏch đếm dao động.

Yờu cầu 1 nhúm HS quan sỏt con lắc a, 1 nhúm khỏc quan sỏt con lắc b.

- Treo bảng phụ cú vẽ sẵn bảng C1 và gọi đại diện cỏc nhúm lờn điền kết quả.

- Yờu cầu HS tớnh số dao động trong 1 giõy.

- Quan sỏt thớ nghiệm do GV tiến hành, xỏc định con lắc nào dao động nhanh, chậm.

 Cử đại diện điền kết quả vào bảng phụ.  Lập phộp tớnh để cho kết quả. I – Dao động nhanh, chậm – Tần số: * Thớ nghiệm 1: C1: (Bảng SGK)

- Số dao động trong 1 giõy gọi là

tần số. Đơn vị tần số là hộc, kớ hiệu Hz.

- Thụng bỏo đú chớnh là tần số.

- Cho HS thảo luận nhúm rỳt ra nhận xột.

 Ghi nhớ đơn vị tần số và ký hiệu.

 Thảo luận nhúm để trả lời cõu hỏi.

* Nhận xột: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.

4. Nghiờn cứu về õm cao, õm thấp (19 phỳt)

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tõm

- Giới thiệu cỏch làm thớ nghiệm 2 và yờu cầu cỏc nhúm thực hiện thớ nghiệm để trả lời C3.

- Gọi cỏc nhúm hoàn thành C3.

- Giới thiệu dụng cụ thực hiện thớ nghiệm 3 và yờu cầu cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm.

- Cho cỏc nhúm thảo luận để tỡm từ đỳng hoàn thành C4.

? Từ cỏc thớ nghiệm và cỏc kết quả trờn, hãy tỡm từ thớch hợp để hoàn thành kết luận.

 Thực hiện thớ nghiệm và thảo luận nhúm để trả lời C3.

 Tiến hành thớ nghiệm theo hướng dẫn của GV và SGK.

 Thảo luận nhúm để trả lời C4.

 Trả lời.

II – Âm cao, õm thấp:* Thớ nghiệm 2: * Thớ nghiệm 2: C3:

- Phần tự do của thước dài dao động chậm, õm phỏt ra thấp. - Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, õm phỏt ra cao.

* Thớ nghiệm 3: C4:

- Khi đĩa quay chậm, gúc miếng bỡa dao động chậm, õm phỏt ra

thấp.

- Khi đĩa quay nhanh, gúc miếng bỡa dao động nhanh, õm phỏt ra

cao. * Kết luận: Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, õm phỏt ra càng cao. 5. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (10 phỳt)

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tõm

- Yờu cầu vài HS trả lời cỏc BT phần vận dụng: C5, C6, C7.

- Củng cố:

+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + Cỏc HS khỏc nhắc lại.

- Gọi HS đọc mục cú thể em chưa biết. - Đọc SGK và suy nghĩ trả lời cỏc cõu hỏi. - Đọc ghi nhớ và nhắc lại. III – Vận dụng: C5: Vật cú tần số 70 Hz dao động nhanh hơn. Vật cú tần số 50 Hz phỏt ra õm thấp hơn.

C6: Dõy đàn căng thỡ tần số dao động lớn nờn õm phỏt ra cao.

Bài 12

ĐỘ TO CỦA ÂMI – Mục tiờu: I – Mục tiờu:

- Nờu được mối liờn hệ giữa biờn độ và độ to của õm phỏt ra. - Sử dụng được thuật ngữ õm to, õm nhỏ khi so sỏnh hai õm.

II – Chuẩn bị:

- Mỗi nhúm HS 1 thước thộp đàn hồi cố định trờn 1 hộp rỗng. - 1 õm thoa và bỳa cao su. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 trống và dùi.

- 1 quả búng bàn cú dõy treo. - Khớp nối và chõn đế.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cu: (5 phỳt)- Tần số là gỡ? Đơn vị của tần số. - Tần số là gỡ? Đơn vị của tần số.

- Âm cao, õm thấp phụ thuộc như thế nào vào tần số?

- 1 vật dao động phỏt õm cú tần số 30Hz và vật khỏc dao động phỏt õm cú tần số 45Hz. Hãy so sỏnh sự dao động và õm phỏt ra của hai vật?

2. Tổ chức tỡnh huống học tập: (3 phỳt)

GV nờu vấn đề: Ta đã biết một vật dao động thỡ phỏt ra õm. Tần số dao động của vật sẽ quyết định õm phỏt ra là cao hay thấp. Vậy cũn khi nào vật phỏt ra õm to, phỏt ra õm nhỏ? Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi này.

3. Tỡm hiểu biờn độ dao động, mối liờn hệ giữa biờn độ dao động với dao động mạnh, yếu và õmphỏt ra to, nhỏ: (22 phỳt) phỏt ra to, nhỏ: (22 phỳt)

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tõm

- Yờu cầu HS nghiờn cứu và mụ tả thớ nghiệm 1 trong SGK.

? Tiến hành thớ nghiệm như thế nào? Gọi 1 vài HS trả lời, yờu cầu bổ sung nếu cần.

- Yờu cầu HS thực hiện thớ nghiệm và điền kết quả vào Bảng 1 để trả lời C1.

- Yờu cầu HS xỏc định vị trớ cõn bằng, độ lệch lớn nhất của thước.

- Tự đọc SGK, tỡm hiểu cỏc thao tỏc thớ nghiệm.

- Quan sỏt dao động của đầu thước thộp đàn hồi, đồng thời lắng nghe õm phỏt ra rồi điền kết quả vào Bảng 1.

- Thảo luận nhúm, đồng thời kết hợp đọc SGK phỏt biểu ý kiến.

I – Âm to, õm nhỏ - Biờn độ daođộng: động: * Thớ nghiệm 1: C1: Cỏch làm thước dđ Dao động mạnh – yếu? Âm to – nhỏ? a) Lệch nhiều Mạnh To b) Lệch Yếu Nhỏ

? Biờn độ dao động là gỡ?

? Làm thế nào để thước thộp phỏt ra õm to hơn?

- Gọi vài HS trả lời C2, HS khỏc nhận xột.

- Yờu cầu HS đọc mụ tả thớ nghiệm 2 trong SGK.

- Gọi vài HS thực hiện thớ nghiệm cho cả lớp xem.

- Yờu cầu HS hoàn thành C3.

? Qua cỏc thớ nghiệm trờn, chỳng ta rỳt ra được điều gỡ?

-> Nõng đầu thước lệch nhiều, làm dao động mạnh hơn, làm biờn độ dao động lớn hơn. - Đọc SGK.

- Quan sỏt bạn thực hiện thớ nghiệm.

- Thảo luận để rỳt ra kết luận.

ớt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trớ cõn bằng của nú được gọi là biờn độ dao động.

C2: Đầu thước lệch khỏi vị trớ cõn bằng càng nhiều (hoặc ớt), biờn độ dao động càng lớn (nhỏ), õm phỏt ra càng to(nhỏ).

* Thớ nghiệm 2:

C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều, chứng tỏ biờn độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to.

* Kết luận:

Âm phỏt ra càng to khi biờn độ dao động của nguồn õm càng lớn.

4. Tỡm hiểu độ to của một số õm (7 phỳt)

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tõm

- Thụng bỏo đơn vị đo của độ to của õm.

- Treo bảng phụ vẽ sẵn Bảng 2, yờu cầu HS tỡm hiểu và trả lời cỏc cõu hỏi:

? Độ to của tiếng núi chuyện bỡnh thường là bao nhiờu dB?

? Độ to của õm cú thể làm điếc tai là bao nhiờu dB?

- Lắng nghe, ghi chộp.

-> 40 dB. -> 130dB.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 7 cả năm full năm học 2015 2016 (Trang 28)