? Hãy quan sỏt hỡnh 20.3 và trả lời cõu hỏi C5.
Yờu cầu HS đọc mục 2 “Dũng điện trong kim loại” và trả lời C6.
Đọc phần ấlectrụn tự do trong kim loại và trả lời cõu hỏi.
Thảo luận nhúm và trả lời.
C6:
ấlectron tự do mang điện tớch õm bị cực õm đẩy, bị cực dương hỳt. Chiều như hỡnh.vẽ SGK
II – Dũng điện trong kimloại: loại:
1. ấlectron tự do trong kim
loại:
a) Cỏc kim loại là cỏc chất dẫn điện. Kim loại cũng được cấu tạo từ cỏc nguyờn tử.
b) Trong kim loại cú cỏc ờlectrụn thoỏt ra khỏi nguyờn tử và chuyển động tự do trong kim loại, gọi là cỏc ờlectrụn tự do.
Phần cũn lại của nguyờn tử dao động xung quanh những vị trớ cố định.
C5:
ấletrụn tự do là vũng trũn nhỏ cú dấu “-”, phần cũn lại của nguyờn tử là vũng trũn lớn mang dấu “+”. Phần này mang điện dương vỡ nguyờn tử mất bớt ờlectrụn.
2. Dũng điện trong kim loại:
Kết luận:
Cỏc ờlectron tự do trong kim loại dịch chuyển cú hướng tạo thành dũn điện chạy qua nú.
6. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (5 phỳt)
Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Yờu cầu HS tự đọc cỏc cõu hỏi phần vận dụng. Thảo luận nhúm để trả lời.
Tổng kết và củng cố:
- Yờu cầu HS đọc ghi nhớ.
Tự đọc cỏc cõu hỏi và trả lời. III – Vận dụng:
C7:B. Một đoạn ruột bỳt chỡ.
C8: C. Nhựa.
- ? Thế nào là chất dẫn điện, chất cỏch điện? Nờu bản chất của dũng điện trong kim loại?
Làm tất cả BT trong SBT, xem trước bài học mới.
Trả lời cỏc cõu hỏi.
BT : Em hãy dùng một viờn pin, một búng đốn để kiểm tra cỏc vật sau đõy cú dẫn điện hay khụng?
- Ruột bỳt chỡ. - Ruột bỳt chỡ màu.
- Một đoạn than lũ. - Giấy nhụm (dùng để gúi thực phẩm).
Tiết 23_Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DềNG ĐIỆN
I – Mục tiờu:
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản bằng những ký hiệu quy ước. - Mắc được một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- Biểu diễn được bằng mũi tờn chiều dũng điện trong mạch điện và chỉ được chiều dũng điện chạy trong mạch điện thực.
II – Chuẩn bị:
- Tranh vẽ hỡnh 21.2. - Mỗi nhúm HS:
+ 1 búng đốn pin.
+ 1 bộ nguồn điện dùng pin. + 1 số dõy nối.
+ 1 cụng tắc.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cu: (5 phỳt)- Thế nào là chất dẫn điện, chất cỏch điện? - Thế nào là chất dẫn điện, chất cỏch điện?
- Trong cỏc kim loại, những hạt mang điện nào cú thể chuyển động tự do, những hạt nào chỉ chuyển động tại chỗ?
- Hãy nờu bản chất của dũng điện trong kim loại? Cỏc hạt mang điện chạy từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?
2. Tổ chức tỡnh huống học tập: (3 phỳt)
GV nờu vấn đề: Trong mỗi căn nhà cú nhiều dụng cụ điện đặt ở nhiều nơi khỏc nhau. Vậy, cỏc thợ điện căn cứ vào đõu để cú thể mắc cỏc mạch điện theo đỳng yờu cầu cần cú?
GV nờu tiếp: Nhưng nếu trong cỏc sơ đồ mạch điện, cỏc dụng cụ được vẽ theo kớch thước thật thỡ sẽ rất cồng kềnh và phức tạp. Do đú, người ta quy ước đặt cho mỗi dụng cụ là 1 ký hiệu đơn giản để vẽ vào hỡnh. Chỳng ta sẽ cùng tỡm hiểu 1 số ký hiệu đú.
3. Tỡm hiểu ký hiệu và sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện: (17 phỳt)
Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
GV trỡnh bày lờn bảng cỏc hỡnh ảnh hoặc vật thật, yờu cầu HS đọc SGK và vẽ lại bằng ký hiệu.
GV cho HS xem lại mạch H19.3, yờu cầu HS tự hoàn thành C1.
Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày mạch điện vẽ lại của nhúm mỡnh để trả lời C2.
Yờu cầu HS thực hiện C3: mắc mạch điện của nhúm mỡnh đã vẽ ở C2.
HS làm việc cỏ nhõn, vẽ cỏc ký hiệu vào tập.
HS hoạt động cỏ nhõn và vẽ mạch.
Thảo luận nhúm thực hiện trả lời C2.
Mắc mạch và kiểm tra mạch theo nhúm.