Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững: - Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.. Kĩ năng: Giúp học sinh thành thạo trong việc chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.. * Như
Trang 1GIÁO ÁN SỐ 1 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Tiết: 40 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Hội Giáo sinh thực tập: Trương Thị Xuân Mỹ Thời gian: Thứ 2, ngày 04/3/2013
Lớp: 11A
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:
- Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thành thạo trong việc chứng minh đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng Biết sử dụng các tính chất để chứng minh các bài toán có liên quan và vẽ hình không gian
3 Tư duy : Giúp học sinh rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp, tư duy
trừu tượng trong không gian
4 Thái độ: Tích cực, tự giác, nghiêm túc trong hoạt động học tập, xây
dựng bài
II Phương tiện dạy học:
1 Cơ sở thực tiễn:
Học sinh đã nắm được các tính chất của véctơ trong không gian và hai đường thẳng vuông góc
2 Phương tiện:
- Giáo viên chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa và các dụng cụ dạy học
- Học sinh chuẩn bị các dụng cụ học tập, các kiến thức đã học
III Phương pháp dạy học: Gợi mở- vấn đáp.
IV Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Trang 24’
Giáo viên đưa ra bài toán
- Mời học sinh lên bảng giải
câu a,b
- Gọi u⃗ là vectơ chỉ phương
của đường thẳng d Vậy để
chứng minh đường thẳng a ⊥
AM thì làm thế nào?
- Hãy sử dụng câu a và giả
thiết đường thẳng d ⊥ AB, d
⊥ AC ta có được điều gì?
a) ⃗AM=1
2(⃗AB+⃗ AC) b) Gọi u⃗ là vectơ chỉ phương của đường thẳng d
⃗
u ⃗ AM =1
2u⃗(⃗AB+⃗ AC)=
1
2( ⃗u ⃗ AB+⃗u ⃗ AC)=1
2.0=0 Vậy a ⊥ AM
Bài toán: Cho △ ABC
⊂(α) Gọi M là trung điểm của BC Đường thẳng d ⊄ (α) biết d α) biết d ) biết d ⊥
AB, d ⊥ AC
⃗AM qua⃗ AB và⃗ AC
b) Chứng minh AM ⊥
d
α
d
M C
B A
Hoạt động 2: Định nghĩa và định lí đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.(α) biết d 26’)
T
G
Đặt vấn đề: Đường
thẳng d cùng vuông
góc với các đường
thẳng AB, AC, AM
cùng nằm trong một
mặt phẳng (α) biết d α) biết d ) Vậy
đường thẳng d ⊥ (α) biết d α) biết d )
hay không?
- Giáo viên ghi đề bài
và mục I trên bảng
- Giới thiệu định
nghĩa đường thẳng
vuông góc với mặt
phẳng và trình chiếu
- Mời học sinh đọc
lại định nghĩa ở
SGK
- Học sinh đọc định nghĩa
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
I Định nghĩa:
- Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α) biết d α) biết d )
Kí hiệu: d ⊥ (α) biết d α) biết d )
α
d
a
Trang 3- Hãy tìm một hình
ảnh minh họa một
đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng
* Như vậy, theo định
nghĩa, muốn chứng
minh một đường
thẳng vuông góc với
một mặt phẳng ta làm
thế nào?
- Một mặt phẳng có
bao nhiêu đường
thẳng?
- Nhưng một mặt
phẳng có vô số
đường thẳng nên việc
chứng minh một
đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng là
không thể thực hiện
được bằng định
nghĩa Vậy có cách
nào khác để chứng
minh một đường
thẳng vuông góc với
một mặt phẳng hay
không?
- Giới thiệu định lí
- Chứng minh định lí
+Trong mặt phẳng
(α ), giả sử a và b là
hai đường thẳng cắt
nhau có véc tơ chỉ
phương lần lượt là
⃗
u , ⃗v.Khi đó hai véctơ
⃗
u , ⃗v Có cùng phương
không?
- Gọi c là đường
thẳng bất kì nằm
Ví dụ: Chân bàn vuông góc với mặt bàn
Cột nhà vuông góc với nền nhà
- Ta chứng minh đường thẳng đó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng
- Có vô số
- Hai véctơ u , ⃗v⃗ không cùng phương
- Ba vectơu , ⃗v , ⃗t⃗ là đồng
d ⊥( α) ⇔d ⊥ a , ∀ a ⊂(α)
2 Định lý:
Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng thuộc một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy
d ⊥ a
d ⊥ b
a ⊂(α )
b ⊂(α )
a ∩b }⇒d ⊥(α)
Trang 4trong mặt phẳng (α )
và có véctơ chỉ
phương t ⃗
- Khi đó ba véctơ
⃗
u , ⃗v , ⃗tnhư thế nào?
- Ba vectơu , ⃗v , ⃗t⃗ là
đồng phẳng nên ta có
điều gì?
Gọi ⃗plà véctơ chỉ
phương của đường
thẳng d Vì
d ⊥ a , d ⊥ b nên ta có
điều gì?
- Đường thẳng d
vuông góc đường
thẳng c bất kì nằm
trong mặt phẳng (α )
nghĩa là đường thẳng
d vuông góc với mặt
phẳng (α )
- Nhấn mạnh cho học
sinh để chứng minh
một đường thẳng
vuông góc với một
mặt phẳng ta chỉ cần
chứng minh điều gì?
- Chú ý rằng hai
đường thẳng đó phải
cắt nhau
- Cho hai đường
thẳng a và b song
song nhau Một
đường thẳng d vuông
góc với đường thẳng
a và b Khi đó đường
thẳng d có vuông góc
với mặt phẳng xác
định bởi hai đường
thẳng song song a và
b hay không?
phẳng
Do u , ⃗v , ⃗t⃗ đồng phẳng nên tồi tại m, n sao cho
⃗
t=m ⃗u+n ⃗v
Do đó t ⃗p=(m ⃗u+n ⃗v ) ⃗p⃗ = 0
⃗
t ⃗p=0 ⟺ c ⊥ d
- Để chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng ta chỉ cần chứng minh đường thẳng đó vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng đó
-Đường thẳng d nói chung không vuông góc với mặt phẳng xác định bởi hai đường thẳng song song a và b
α
d
a b
c
* Chứng minh đường thẳng
d ⊥(α) biết d α) biết d )
d ⊥ a
d ⊥ b a∩ b
a , b ⊂(α )}⇒d ⊥(α)
Trang 5- Giáo viên dùng ví
dụ để minh họa
* Để làm rõ hơn nội
dung của định nghĩa
và định lý, ta xét ví
dụ sau:
Ví dụ: Trình chiếu
-Giáo viên hướng
dẫn mẫu câu 1a/
- Câu 1b/ lấy tinh
thần xung phong
- Câu 2 để học sinh
tự nghĩ ra một đề
- Giáo viên nhận xét
tính đúng sai
- Chia lớp thành 4
nhóm làm câu 3
- Các nhóm trình bày
bài giải của mình và
dán lên bảng
-Gợi ý câu 3 cho học
sinh:
- Tam giác vuông là
tam giác có hai cạnh
vuông góc vói nhau
- Tam giác SBC
có thể vuông ở đâu?
Hãy chú ý đến kết
quả câu 1b
1a/ Ta có:
SA ⊥( ABCD)
⇒ SA ⊥ AB
AB ⊥ AD
mà SA ∩ AD={A}}
⇒ AB⊥ (SAD)
1b/ Ta có
SA ⊥ ( ABCD)
⇒ SA ⊥ BC
AB ⊥ BC
mà SA ∩ AB={A}}
⇒ B C ⊥ (SAB)
- Các nhóm trình bày bài làm vào giấy
3a/ Từ 1b/ Vì SB⊂( SAB) và
BC ⊥( SAB) nên BC ⊥ SB Vậy ∆ SBClà tam giác vuông tại B
3b/
SA ⊥( ABCD)
⇒SA ⊥CD
AD ⊥ CD màCD ∩ AD={D}}
⇒CD ⊥( SAD)
Vì SD ⊂( SAD) nên
⇒ SD⊥ CD
Vậy ∆ SCDlà tam giác vuông tại D
Ví dụ: Cho hình chóp
S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông Đường thẳng
SA⊥¿ABCD)
1a) Chứng minh AB ⊥(SAD)
1b) BC ⊥ SAB
2/ Hãy tìm một cặp đường thẳng và mặt phẳng vuông góc với nhau
3a)∆ SBClà tam giác vuông 3b) ∆ SCDlà tam giác vuông
C
B
S
Hoạt động 3: Tính chất (α) biết d 10’)
Trang 6cho điểm O và đường
thẳng d tùy ý Có bao
nhiêu mặt phẳng đi
qua O và vuông góc
với đường thẳng d?
-Trình chiếu tính chất
1
- Trong mặt phẳng
cho đoạn thẳng AB,
gọi M là trung diểm
của đoạn thẳng AB,
đường thẳng đi qua
M và vuông góc với
đoạn thẳng AB gọi là
gỉ?
- Vậy trong không
gian cho đoạn thẳng
AB, gọi M là trung
điểm của AB thì theo
tính chất 1 có bao
nhiêu mặt phẳng đi
qua M và vuông góc
với đoạn thẳng AB
- Các đường thẳng
trong mặt phẳng này
chính là đường trung
trực của đoạn thẳng
AB hay nói cách khác
mặt phẳng này là tập
hợp các đường trung
trực của đoạn thẳng
AB, vì vậy gọi là mặt
phẳng trung trựccuủa
đoạn thẳng AB
- Dùng sách và thước
thẳng để minh họa
mặt phẳng trung trực
của một đoạn thẳng
- Đoạn thẳng AB có
bao nhiêu mặt phẳng
- Có duy nhất
- Đường trung trực của đoạn thẳng AB
- Có duy nhất
- Có duy nhất
Tính chất 1:
Cho O, đường thẳng d Khi
đó ∃!( α) :O∈ (α ), d ⊥(α)
α
d O
Nhận xét: Đoạn thẳng AB
với I là trung điểm Khi đó mặt phẳng đi qua trung điểm
I và vuông góc với đoạn thẳng AB Gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
Trang 7trung trực?
- Cho mặt phẳng (α) biết d α)
và điểm O Hỏi có
bao nhiêu đường
thẳng đi qua điểm O
và vuông góc với mặt
phẳng
(α) biết d α)?
- Duy nhất
I
M
Tính chất 2:
Cho mặt phẳng (α) biết d α) và điểm
O Khi đó ∃! d :O ∈d , d ⊥(α)
α
d O
V Củng cố: ( 5’)
- Định nghĩa, định lý về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Các tính chất
- Cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Qua bài học, để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ngoài việc chứng
minh tích vô hướng của hai véc tơ chỉ phương bằng 0 ta có thể làm thế nào?
Bài tập trắc nghiệm:
Cho hai đường thẳng phân biệt a , b và mặt phẳng (α) biết d α) biết d ) Các mệnh đề sau là đúng
hay sai:
a) Nếu a ∕ ∕ (α) và b⊥(α) biết d α) biết d ) thì a⊥b
Trang 8b) Nếu a ∕ ∕ (α) và b⊥a thì b⊥(α )
c) Nếu a ∕ ∕ (α) và b∕ ∕(α) biết d α) biết d ) thì b ∕ ∕ a
d) Nếu a ⊥(α) và b⊥(α) biết d α) biết d ) thì a⊥b
Làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang 104, 105
Hướng dẫn học sinh làm câu 2