Kỹ Năng: Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.. Chuẩn bị của học sinh: Nắm các định nghĩa, định lý, tính chất trong bài đường thẳng vuông góc mặt phẳng.. Bài mới Hoạ
Trang 1Tiết PPCT: 34 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 24/2/2016
Ngày dạy: 5/3/2016
Lớp dạy: 11CB1
I Mục đích, yêu cầu
1 Kiến thức: Biết định lý điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
2 Kỹ Năng: Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Đường thẳng vuông góc với đường thẳng
3 Thái độ học tập: Phát triển óc tưởng tượng không gian, suy luận logic II.Phương pháp giảng dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị bài tập, bảng phụ.
2 Chuẩn bị của học sinh: Nắm các định nghĩa, định lý, tính chất trong bài
đường thẳng vuông góc mặt phẳng
3 Phương pháp gảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp.
III.Tiến trình bài dạy
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2 Kiểm tra bài cũ: Sẽ kiểm tra trong quá trình triển khai bài mới.
3 Bài mới
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Nêu cách chứng minh hai
đường thẳng vuông góc
Các cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc:
-Góc giữa hai đường thẳng đó bằng 90o
-Hai đường thẳng đó chứa hai cạnh góc vuông của tam giác vuông
-Đường trung tuyến và cạnh đáy của tam giác đều
Trang 2Nhận xét: “Đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng
chứa đường thẳng đó” là
một tính chất vừa mới học
mà chúng ta cần lưu ý
Nêu điều kiện để đường
thẳng vuông góc với mặt
phẳng
Nhận xét: Đây là tính
chất quan trọng thường
xuyên sử dụng để chứng
minh đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng
Nêu vị trí tương đối giữa
đường thẳng và mặt phẳng
-Đường trung tuyến kẻ
từ đỉnh tam giác cân và cạnh đáy của tam giác cân
-Hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với cạnh thứ nhất thì vuông góc với cạnh thứ hai
-Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng đó
Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng thuộc một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy
Đường thẳng và mặt phẳng có 3 vị trí tương đối:
1 Đường thẳng song song với mặt phẳng
2 Đường thẳng nằm trong mặt phẳng
3 Đường thẳng cắt mặt phẳng
00
Kiến thức
1, { ( )
( )
b
a a
Ì
2,
; ,
a b
b c A b c
a a
ìï ^
íï
ïî
Trang 3Hai trường hợp đầu gĩc
giữa đường thẳng và mặt
phẳng bằng bao nhiêu?
Do đĩ ta chỉ xác định gĩc
giữa đường thẳng và mặt
phẳng trong trường hợp
đường thẳng cắt mặt
phẳng
Để xác định gĩc giữa
đường thẳng a và mp ()
ta làm như sau:
1 Xác định giao điểm
giữa đường thẳng và mặt
phẳng
2 Lấy điểm M thuộc a
và H thuộc () sao cho
MH()
Khi đĩ gĩc giữa đường
thẳng a và mp ()
3,
· ( ,( ))a a =?
( )
( )
Suy ra là hình chiếu vuông góc của lên mp
HA
MA a
Khi đĩ:
·
( ,( ))a MA;HA
MAH
a =
=
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Để vận dụng thành thạo lý
thuyết vào giải bài tập thì
chúng ta cùng làm bài tập
sau:
Yêu cầu học sinh đọc đề
và vẽ hình vào vở nháp
Sau đĩ giáo viên phân tích
và hướng dẫn vẽ hình
Hs lắng nghe và vẽ hình
2/ Cho hình chĩp S ABC
cĩ đáy ABC là △vuơng cân tại C , SA ⊥( ABC) Chứng minh rằng:
Trang 4a/ BC ⊥( SAC)
b/Trong SAC vẽ đường cao AK, chứng minh
AK ⊥ (SBC ).
c/Trong SAB vẽ đường cao AH, chứng minh
Δ SHK vuông
C
S
K H
Giải a/ Ta có
BC SA 1
BC ⊥ AC do ABC vuông tạiC¿ (2)
AC SA= A; AC,SA(SAC) (3)
Từ (1) ,(2) và (3) suy ra
BC ⊥(SAC)(đ pcm)
b/ Ta có
cmt 3
AK ⊥ SC( ¿ ) ( 4)
SCBC=C;
SC,BC(SBC) (5)
Từ (3), (4) và (5) suy ra
AK ⊥(SBC) (đpcm)
Trang 5c/ Ta có
cmt 5
AK SH
AH ⊥ SH (gt)(6)
AKAH=A;
AK,AH(AKH) (7)
Từ (5), (6) và (7) suy ra
SH ⊥( AHK )
Vậy SH ⊥ HK (Vì
HK ⊂(AHK )(đ pcm)
Hoạt động 3: Mở rộng bài tập 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Xác định hình chiếu AC là hình chiếu
1, Cho hình chóp S ABC
có đáy ABC là △vuông tại
C , SA ⊥( ABC). Gọi H , K
lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên
SB , SC Chứng minh rằng: d/ Cho SA=AC=a; tính góc giữa SC với (ABC) e/ Tính góc giữa AB và SBC
C
S
K H
Giải d/ Ta có
Trang 6vuông góc của SC trên
(ABC)
Để tính được góc giữa SC
với (ABC) ta áp dụng kiến
thức nào?
Hướng dẫn về nhà làm câu
e)
Xác định hình chiếu
vuông góc của AB lên
(SBC)
Để tính được góc giữa SC
với (ABC) ta áp dụng kiến
thức nào?
vuông góc của SC trên (ABC)
Sử dụng được hệ thức lượng trong tam giác vuông
BK là hình chiếu vuông góc của BA lên (SBC)
Sử dụng được hệ thức lượng trong tam giác vuông
SA⊥(ABC)
⇒AC là hình chiếu của
SC trên (ABC)
⇒ ·SCA là góc giữa SC với (ABC)
△SAC vuông tại A có
· tanSCA SA 1
AC
SCA
4, Củng cố kiến thức: Nêu cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng
5, Hướng dẫn về nhà: làm bài tập 3,4,5,7 SGK/104,105.
Trang 7Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:………….………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………