Người Dạy: Phạm Văn Hùng Tên bài dạy: ĐƯỜNG THẲNGVUÔNGGÓCVỚIMẶTPHẲNG Tiết PPCT:36 I.Mục tiêu.Làm cho học sinh: 1.Nắm được điều kiện để đường thẳngvuônggócvớimặt phẳng; biết cách chứng minh đườngthẳngvuônggócvớimặtphẳng và áp dụng vào giải một số bài toán. 2.Vận dụng thành thạo định lí ba đườngvuông góc. 3.Nắm được khái niệm và biết cách tính góc giữa đườngthẳng và mặt phẳng. II.Phương pháp dạy học . • Thuyết trình • Gợi mở + vấn đáp III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1.Thầy: Giáo án, sách giáo khoa. 2.Trò:Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các bài trước, đặc biệt là kiến thức về vectơ,… IV.Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức. 2.Dẫn vào bài mới: Trong không gian, cho mp(P) chứa 2 đườngthẳng cắt nhau b và c.Đường thẳng a lần lượt vuônggócvới a và b.Hỏi đườngthẳng a có vuônggócvới mp (P) không?Để trả lơì được câu hỏi này ta vào bài mới. 3.Tiến trình tiết dạy . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng §3. ĐƯỜNG THẲNGVUÔNGGÓCVỚIMẶTPHẲNG Hoạt động 1: Dẫn vào định nghĩa đường thẳngvuônggócvớimặtphẳng *GV gọi học sinh đọc bài toán 1 trong sgh và tóm tắt bài toán. *Gv vẽ hình lên bảng *GV gọi hs nhận xét x r . y ur ; x r . z r *Hs chú ý lên bảng *Hs trả lời x r . y ur =0; x r . z r =0 1.Định nghĩa đường thẳngvuônggócvớimặtphẳng . a.Bài toán 1: Gt bcắtc;b,c ⊂ (P); ;a b a c⊥ ⊥ Kl , ( )a d d P⊥ ∀ ⊂ Giải bài toán 1 : *Gọi x r , y ur , z r , w ur lần lượt là các vectơ chỉ phương của các đườngthẳng a,b,c,d. Vì a b⊥ ⇔ x r . y ur =0 a c⊥ ⇔ x r . z r =0 *Gv gọi hs nhận xét 3 vectơ y ur , z r , w ur ? *Gv gọi hs tính x r . w ur ? *Gv gọi hs phát biểu định nghĩa. *Gv gọi hs đọc định lí trong sgk. *Gv gọi hs tóm tắt hoạt động 2 trong sgk và hường dẫn hs giải *3 vectơ y ur , z r , w ur đồng phẳng và y ur , z r không cùng phương ,do đó ( , ) :m n∃ w ur =m y ur +n z r * x r . w ur = x r .( m y ur +n z r ) =m x r . y ur +n x r . z r =0 * GT , ,ABC a AB a AC∆ ⊥ ⊥ KL a BC ⊥ C/m: Ta có: ; ( ) , ( ) a AB a AC AB AC A a ABC AB AC ABC ⊥ ⊥ ∩ = ⇒ ⊥ ⊂ Mà ( )BC ABC a BC⊂ ⇒ ⊥ *Ta có: 3 vectơ y ur , z r , w ur đồng phẳng và y ur , z r không cùng phương ,do đó ( , ) :m n∃ w ur =m y ur +n z r Vậy, x r . w ur = x r .( m y ur +n z r )=m. y ur +n x r . z r =0 , ( )a d d P⇔ ⊥ ∀ ⊂ b.Định nghĩa: viết gọn: ( ) , ( )a P a d d P⊥ ⇔ ⊥ ∀ ⊂ Định lí:sgk Viết gọn: ; ( ) , ( ) d a d b a b d P a b P ⊥ ⊥ ⇒ ⊥ ⊂ I Hoạt động 2: Phát biểu các tính chất *Gv phát biểu các tính chất 1,2. *Cho đt a vuônggóc 2. Các tính chất a.Tính chất 1. ∃ duy nhất mp(P)đi qua một điểm 0 cho trước và vuônggócvới một đườngthẳng a cho trước. Tính chất 2: ∃ duy nhất một đườngthẳng ∆ đi qua một điểm 0 cho trước và vuônggócvới một mătphẳng (P) cho trước. b.Nhận xét: *Mp (P) trong tc 1 được xđ bởi 2 đường a b c z r y ur w ur x r d P b c a P O P Q R O b a O A B P M * Củng cố, dặn dò; + Định Lí 1( pp cm 1 đt vuônggócvới 1 mp). +Các tính chất. +Về nhà: đọc trước các mục tiếp theo IV Rút kinh nghiệm. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (duyệt và ký tên) Nguyễn Tiến Dũng M H A C B . vectơ,… IV.Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức. 2.Dẫn vào bài mới: Trong không gian, cho mp(P) chứa 2 đường thẳng cắt nhau b và c.Đường thẳng a lần lượt vuông