Bài giảng vi khuẩn yếm khí full

36 1.2K 1
Bài giảng vi khuẩn yếm khí full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThS. BS: Hoàng Thị Phương Dung CÁC CLOSTRIDIA GÂY BỆNH • • • Trực khuẩn Gram (+), kỵ khí, sinh nha bào. Vi khuẩn có đất, đường tiêu hóa người động vật,… Một số Clostridia gây bệnh gồm: + Clostridium tetani gây bệnh uốn ván + Các Clostridia gây bệnh hoại thư + Clostridium botulinum gây bệnh ngộ độc thịt + Clostridium difficile gây viêm ruột giả mạc. Clostridium tetani (TK uốn ván) I. Đặc điểm sinh học: 1. Hình thể: - Hình que, mảnh, d=0.5-1.7, l=2.1-18.1µm - Gr(+), lông bao quanh thân - Không sinh vỏ - Sinh nha bào hình tròn, nằm tận đầu vi khuẩn 2. • • • Nuôi cấy Trực khuẩn uốn ván không cần nguồn dinh dưỡng lớn, điều kiện nuôi cấy cần thiết KHÔNG có O2 Môi trường lỏng: vi khuẩn phát triển làm đục môi trường có cặn lắng. Môi trường bán lỏng có chứa glucose: thuận lợi cho sinh nha bào • Môi trường đặc: tạo khuẩn lạc bờ không đều, mọc giống màng mỏng. • Thạch máu: đầu khuẩn lạc cho tiêu huyết α, sau cho tiêu huyết β • Không sinh H2S, không ly giải đường, không khử nitrat, sinh indol chậm (sau ngày), làm lỏng gelatin sau 2-4ngày,… 3. Cấu trúc kháng nguyên: • Kháng nguyên lông: có khoảng 10 type. • Kháng nguyên thân. • Khi xử lý độc tố uốn ván formadehyde nhiệt độ làm độc tính trì tính chất kháng nguyên  giải độc tố. 4. Độc tố: - Tetanolysin: hủy hồng cầu/BA, hoại tử nhỏ vết thương/cơ thể sống. Nhanh chóng bị hủy gặp O2. Có tính kháng nguyên. Tetanospasmin: độc tố thần kinh. Bản chất protein, không bền với nhiệt. Có lực tổ chức thần kinh, độc tố gắn vào receptor đầu tận tế bào thần kinh, ngăn cản phóng thích chất dẫn truyền thần kinh. Neuraminidase, Fibrinolysin 5. Sức đề kháng: - Tồn tự nhiên dạng nha bào. Trong đất, thảm lót sàn, phân động vật… - Thể sinh dưỡng: † 56 – 60 C/30ph - Thể nha bào: + Đề kháng: với T , độ ẩm, nồng độ oxy/không khí… + Sống sót 100 C, ethanol, phenol, formalin,… + †: đun sôi/4h hấp ướt 121 C/15ph phenol 5%/5h iode 1%, oxy già/vài II. Khả gây bệnh: - Đường xâm nhập: Nha bào + vết thương (đất, phân chuồng): chi + sau phẫu thuật, thủ thuật sản phụ khoa, tiêm chích,… + vết thương da niêm trường diễn - Yếu tố thuận lợi: chấn thương nặng, chảy máu, hoại tử mô, vật lạ,… Nha bào  dạng sinh dưỡng, nhân lên mô  Vi khuẩn tiết tetanospasmin 10 3. Nuôi cấy • • • • Không cần nguồn dinh dưỡng lớn, điều kiện nuôi cấy cần thiết KHÔNG có O2 Môi trường đặc: tạo khuẩn lạc tròn, nhẵn, ướt, lồi / phẳng, khô, thô ráp, rìa nhăn nheo. Thạch máu: có vòng tiêu huyết Tăng trưởng nhanh, sinh nhiều hơi, lên men nhiều loại đường,… 21 4. Kháng nguyên độc tố: • Dựa vào khả sinh độc tố, người ta chia làm type A  E. Các type khác sản xuất nhiều độc tố khác nhau. Ví dụ: - Độc tố alpha (α-toxin): phá hủy tổ chức có lecithine, hồng cầu, gây hoại tử phần mềm, thường tác dụng gây chết bệnh hoại thư. - Độc tố theta (θ-toxin): tiêu hồng cầu điều kiện kỵ khí tiêu tế bào. - Đốc tố Mu (µ-toxin): phân hủy axit hyaluronic tổ chức liên kết. - Độc tố kappa (κ-toxin): phân huỷ collagen tổ chức liên kết. - Enterotoxin: gây tiêu chảy nhiễm độc thức ăn. 22 II. Khả gây bệnh: • Thường gặp vết thương chiến tranh, tai nạn giao thông, gặp điều kiện thích hợp vi khuẩn phát triển gây hoại tử tổ chức. • Vùng vết thương bị phù nề sưng tấy, có chất dịch rỉ máu, sờ có cảm giác lạo xạo • Tình trạng toàn thân bệnh nhân biểu nhiễm độc nặng • Không điều trị bệnh nhân chết trụy tim mạch, suy thận. 23 24 III. Chẩn đoán vi sinh học: - Bệnh phẩm: máu, dịch tiết, mủ vết thương, mô hoại tử - Ph/pháp hình thể: lấy mủ nhuộm Gram - Nuôi cấy phân lập: cho kết chậm  chẩn đoán vào biểu lâm sàng 25 IV. Phòng bệnh điều trị: - Phòng bệnh đặc hiệu khẩn cấp: Dùng kháng độc tố để phòng bệnh cho bệnh nhân có vết thương giập nát. Xử lý vết thương sớm, cắt lọc tổ chức giập nát, lấy chất bẩn, dị vật. - Điều trị: mở rộng vết thương (đoạn chi), truyền huyết đa giá kháng độc tố chống bệnh hoại thư dùng kháng sinh diệt khuẩn, oxy đẳng áp (?) 26 Clostridium botulinum I. Đặc điểm sinh học: 1. Hình thể: - Hình que, lớn, d=0.9-1.2, l=4-8µm - Gr(+), có lông bao quanh thân - Không sinh vỏ - Sinh nha bào hình bầu dục, nằm đầu gần đầu vi khuẩn 2. Sức đề kháng 27 3. Nuôi cấy • Không cần nguồn dinh dưỡng lớn, điều kiện nuôi cấy cần thiết KHÔNG có O2 • Môi trường đặc: tạo khuẩn lạc thể S, R. • Thạch máu: có vòng tiêu huyết • Sinh nhiều hơi, lên men nhiều loại đường,… 28 4. Kháng nguyên độc tố: • • • • • Dựa vào khả sinh độc tố, người ta chia thành type A, B, C, D, E, F G. Vi khuẩn có kháng nguyên thân lông. Khả sinh độc tố tương đối cố định type A, B. Các type khác khả sinh độc tố thay đổi. Độc tố chất protein, bị phá hủy nhiệt độ, không bị phá hủy dịch tiêu hóa. 29 II. Khả gây bệnh: • • • • Bệnh xuất nhanh (6 - 48 giờ) sau ăn thực phẩm dự trữ bị nhiễm Cl. botulinum độc tố chúng. Độc tố có lực với tổ chức thần kinh, ngăn cản giải phóng acetylcholine từ đầu tận dây thần kinh vận động  triệu chứng thần kinh Đau bụng, nôn mửa, nhức đầu choáng váng, nhìn đôi, nói khàn đến tiếng, liệt cơ, rối loạn nhịp thở,… Trường hợp nặng tử vong. 30 31 III. Chẩn đoán vi sinh học: - Bệnh phẩm: chất nôn, nước rửa dày, thức ăn thừa, đồ hộp bị phồng,… - Phát độc tố bệnh phẩm - Nuôi cấy phân lập: cho kết chậm  chẩn đoán vào biểu lâm sàng 32 IV. Phòng bệnh điều trị: - Phòng bệnh đặc hiệu: + Giải độc tố. + Kháng độc tố. - Phòng bệnh không đặc hiệu: + khử trùng kỹ đồ hộp trình sản xuất + không ăn đồ hộp bị phồng - Điều trị: truyền huyết đa giá kháng độc tố 33 Clostridium difficile 34 35 36 [...]... trùng nhiễm độc vết thương và gây hoại thư Các vi khuẩn này cũng có vai trò trong vi m ruột thừa, vi m màng bụng, sẩy thai nhiễm khuẩn Tiết ra ít nhất 12 ngoại độc tố khác nhau 19 Clostridium perfringens I Đặc điểm sinh học: 1 Hình thể: - Hình que, lớn, d=0.8-1.5, l=4-8µm - Gr(+), không có lông - Sinh vỏ - Sinh nha bào hình bầu dục, nằm ở gần 1 đầu vi khuẩn 2 Sức đề kháng 20 3 Nuôi cấy • • • • Không... và dùng kháng sinh diệt khuẩn, oxy đẳng áp (?) 26 Clostridium botulinum I Đặc điểm sinh học: 1 Hình thể: - Hình que, lớn, d=0.9-1.2, l=4-8µm - Gr(+), có lông bao quanh thân - Không sinh vỏ - Sinh nha bào hình bầu dục, nằm ở 1 đầu hoặc gần 1 đầu vi khuẩn 2 Sức đề kháng 27 3 Nuôi cấy • Không cần nguồn dinh dưỡng lớn, điều kiện nuôi cấy cần thiết KHÔNG có O2 • Môi trường đặc: tạo khuẩn lạc thể S, R • Thạch... (θ-toxin): tiêu hồng cầu khi ở điều kiện kỵ khí và tiêu tế bào - Đốc tố Mu (µ-toxin): phân hủy axit hyaluronic của tổ chức liên kết - Độc tố kappa (κ-toxin): phân huỷ collagen của tổ chức liên kết - Enterotoxin: gây tiêu chảy trong nhiễm độc thức ăn 22 II Khả năng gây bệnh: • Thường gặp là các vết thương do chiến tranh, tai nạn giao thông, gặp điều kiện thích hợp vi khuẩn phát triển và gây hoại tử tổ chức... S, R • Thạch máu: có vòng tiêu huyết • Sinh nhiều hơi, lên men nhiều loại đường,… 28 4 Kháng nguyên và độc tố: • • • • • Dựa vào khả năng sinh độc tố, người ta chia thành 7 type A, B, C, D, E, F và G Vi khuẩn còn có kháng nguyên thân và lông Khả năng sinh độc tố tương đối cố định ở type A, B Các type khác khả năng sinh độc tố thay đổi Độc tố bản chất là protein, bị phá hủy bởi nhiệt độ, không bị phá... sưng tấy, có thể có chất dịch rỉ máu, sờ có cảm giác lạo xạo hơi • Tình trạng toàn thân bệnh nhân biểu hiện nhiễm độc nặng • Không điều trị bệnh nhân chết do trụy tim mạch, suy thận 23 24 III Chẩn đoán vi sinh học: - Bệnh phẩm: máu, dịch tiết, mủ vết thương, mô hoại tử - Ph/pháp hình thể: lấy mủ nhuộm Gram - Nuôi cấy phân lập: cho kết quả chậm  chẩn đoán căn cứ vào biểu hiện lâm sàng 25 IV Phòng bệnh... có lông - Sinh vỏ - Sinh nha bào hình bầu dục, nằm ở gần 1 đầu vi khuẩn 2 Sức đề kháng 20 3 Nuôi cấy • • • • Không cần nguồn dinh dưỡng lớn, điều kiện nuôi cấy cần thiết KHÔNG có O2 Môi trường đặc: tạo khuẩn lạc tròn, nhẵn, ướt, hơi lồi / phẳng, khô, thô ráp, rìa nhăn nheo Thạch máu: có 2 vòng tiêu huyết Tăng trưởng nhanh, sinh nhiều hơi, lên men nhiều loại đường,… 21 4 Kháng nguyên và độc tố: • Dựa... • • • Ủ bệnh: 2-14 ngày (trung bình 7 ngày) Tiền phát: mệt mỏi, nhức đầu, mỏi hàm, cứng hàm,… Toàn phát: + co cứng cơ + co gồng, co giật, co thắt + biểu hiện rối loạn TKTV • Hồi phục 15 III Chẩn đoán vi sinh học: - Ph/pháp hình thể: lấy mủ nhuộm Gram (?) - Nuôi cấy phân lập: cho kết quả chậm - Tiêm truyền cho ĐV thí nghiệm: tốn kém  chẩn đoán căn cứ vào biểu hiện lâm sàng IV Phòng bệnh: 1 Phòng bệnh... dây thần kinh vận động  triệu chứng thần kinh Đau bụng, nôn mửa, nhức đầu choáng váng, nhìn đôi, nói khàn đến mất tiếng, liệt cơ, rối loạn nhịp thở,… Trường hợp nặng có thể tử vong 30 31 III Chẩn đoán vi sinh học: - Bệnh phẩm: chất nôn, nước rửa dạ dày, thức ăn thừa, đồ hộp bị phồng,… - Phát hiện độc tố ở bệnh phẩm - Nuôi cấy phân lập: cho kết quả chậm  chẩn đoán căn cứ vào biểu hiện lâm sàng 32 IV . hình tròn, nằm ở tận 1 đầu vi khuẩn 4 2. Nuôi cấy • Trực khuẩn uốn ván không cần nguồn dinh dưỡng lớn, điều kiện nuôi cấy cần thiết KHÔNG có O2 • Môi trường lỏng: vi khuẩn phát triển làm đục. nhiễm trùng nhiễm độc vết thương và gây hoại thư. • Các vi khuẩn này cũng có vai trò trong vi m ruột thừa, vi m màng bụng, sẩy thai nhiễm khuẩn • Tiết ra ít nhất 12 ngoại độc tố khác nhau. . 1 ThS. BS: Hoàng Thị Phương Dung 2 CÁC CLOSTRIDIA GÂY BỆNH • Trực khuẩn Gram (+), kỵ khí, sinh nha bào. • Vi khuẩn này có trong đất, trong đường tiêu hóa của người và động vật,… • Một

Ngày đăng: 11/09/2015, 19:10

Mục lục

  • CÁC CLOSTRIDIA GÂY BỆNH

  • Clostridium tetani (TK uốn ván)

  • Các thể lâm sàng

  • Uốn ván toàn thân

  • Các Clostridia gây bệnh hoại thư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan