Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
TRỰC KHUẨN ÁI KHÍ SINH NHA BÀO AEROBIC SPOREMING BACILLI GIỐNG BACILLUS GỒM: Những VK hình que, xếp thành chuỗi. Gram (+) Sinh nha bào, sống đk hiếu khí Sống hoại sinh (saprophyte): đất nước, không khí thực vật Di động không sinh vỏ. TRỰC KHUẨN THAN Bacilus anthracis charbon bacteridien Bệnh than (anthrax charbon): bệnh nhiễm trùng cấp tính chủ yếu động vật ăn cỏ lây truyền bệnh cho người động vật khác. Bệnh loét Siberi – ung độc Siberi. Robert Koch phân lập 1876. L.Pastuer: vaccin từ VSV Tiêm mầm bệnh cho lô bò, cừu Lô 1: tiêm vaccin không bệnh. Lô 2: không tiêm vaccin bệnh chết. - I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: 1. Hình thể kích thước: Hình que dài to xếp thành chuỗi dài, ngắn, đứng riêng lẻ. Gram (+). Không lông. Môi trường thạch thường, ngoại cảnh: sinh nha bào bầu dục thân, không vượt qúa đường kính VK. I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: 1. Hình thể kích thước: Sinh vỏ - đóng vai trò độc lực chống lại tượng thực bào thể: - Trong thể người, ĐV. - Môi trường giàu albumin - Dung dịch Hanks. - Huyết bê. - MT thêm Bicarbonate Natri/ đk – 10% CO₂ I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: 2. Nuôi cấy: Dễ mọc môi trường dinh dưỡng nhân tạo thông thường KL thể R MT lỏng: cặn xốp đáy, nước trong, không tạo ván bề mặt. Không làm tan máu. Làm đông huyết tương Galactose Maltose Saccharose Glucose + + + + Gelatin Indol H₂S Lỏng - -/+ I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: 3. Sức đề kháng: Thể sinh dưỡng: dễ bị hủy yếu tố lý hóa. Thể nha bào: sức đề kháng cao, sống lâu đất 15 – 20 năm. Hóa chất Permanganate Kali 4%: diệt nha bào sau 15 phút. 4. Cấu tạo kháng nguyên: Khu trú vỏ thành tế bào, phức hợp KN: KN bề mặt vỏ: peptides – chịu tác động pepsine tripsine I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: 4. Cấu tạo kháng nguyên: TP protein gây MD PH protein – polysaccharides – nuclein gây dị ứng – tăng mẫn cảm muộn. Có KN: KN vỏ: hapten – polypeptides – polymer D – glutamic acid. KN thân: polysaccharides, bao gồm: Alpha glucosamin, galactose, acetic acid II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: 1. Yếu tố độc lực B. anthracis: Vỏ VK Bảo vệ Vk trước tác động diệt khuẩn Gắn lên tế bào bị xâm nhập cố định tế bào bị phá hủy dội Khả sinh độc tố Kém chịu nhiệt Gây phù nề da thỏ, chết chuột bạch. 2. Gây bệnh cho động vật: Chủ yếu động vật ăn cỏ II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: benh than\videoplayback.FLV II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: 3. Gây bệnh người: thể III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC 1. Bệnh phẩm: - Dùng tăm bông/ sonde vô trùng lấy phân từ trực tràng – MT bảo quản Carry – Blair. 1. Nuôi cấy phân lập: Cấy vào MT chọn lọc: thạch 7% máu ly giải, máu ngựa máu lợn, cừu, thỏ, người số KS ức chế VK đường ruột khác MT ủ nhiệt 42°C sau 48 giờ, khí: – 15% oxy – 12% carbonic IV PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ; 1. Phòng đặc hiệu: chưa có vaccin 2. Phòng không đặc hiệu: vệ sinh ăn uống, môi trường. 3. Điều trị: KS: NKH tiêu chảy kéo dài. Làm KSĐ. TRỰC KHUẨN DỊCH HẠCH YERSINIA PESTIS Giống Yersinia gồm: Y.pestis: mầm bệnh dịch hạch Y. pseudotuberculosis & Y. enterocolitica: bệnh tiêu chảy người. Bệnh dịch hạch – Black death: - Bệnh truyền nhiễm cấp tính loài gậm nhấm hoang dại (wild rodents) cho người động vật qua côn trùng bọ chét – Xenopsylla cheopis I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: 1. Hình thể: Trực khuẩn hai đầu tròn. Trong thể, canh trùng non: Riêng lẻ con, chuỗi ngắn Không lông, không nha bào Gram (-): đậm đầu Nhuộm Wayson: xanh đậm đầu. 2. Nuôi cấy: Ái – yếm khí tùy. I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: 3. Cấu trúc kháng nguyên: Độc tố lipopolysaccharides số KN. Vỏ có protein (fraction I): chống thực bào, tác động với bổ thể. KN V.W (wild - type) vaccin sống. Nhiệt độ 28°C: sinh enzyme coagulase tắc nghẽn VK sống thể bọ chét. Exotoxin – chết chuột Bacteriocin – pesticin: enzymee isocitrate II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: - Nhiệt độ thích hợp bọ chét – Vk sinh coagulase tắc nghẽn phần diều dày blocked – đói: bọ tìm vật chủ đốt tắc nghẽn – nôn truyền mầm bệnh mới. II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: 1. Thể hạch: Bọ chét đốt – nơi đốt mọng nước. Hạch lân cận sưng to Nhiễm độc nặng Chết NKH ngày thứ 5, 2. Thể phổi: Có thể nguyên phát lây từ bệnh nhân bị dịch hạch thể phổi Có thể thứ phát sau thể hạch. Khởi phát đột ngột: sốt cao, ho, đau ngực, xuất huyết, II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: 3. Thể nhiễm khuẩn huyết: Có thể gặp thể tiên phát trường hợp viêm hạch sâu không thấy. Thường hậu biến chứng thể hạch thể phổi. Mủ da, đốm xuất huyết, huyết niệu. Tỷ lệ tử vong cao. II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC: 1. Với thể hạch: Bệnh phẩm: mủ hạch. Nhuộm Gram, Wayson soi KHV Phối hợp BCLS. 2. Phân lập mầm bệnh: Thể hạch: chọc hút dịch mủ. Thể phổi: lấy đờm. Thể nhiễm khuẫn huyết: lấy máu Cấy bệnh phẩm vào – loại MT III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC: 2. Phân lập mầm bệnh: Truyền cho đv cảm thụ: chuột nhắt trắng/ chuột lang SC. (thể phổi không truyền) – chuột bệnh chết. Mổ chuột: gan, lách sưng to sung huyết, hạt lấm tấm, hach hoại tử sưng to mủ Máu, tim, gan lách, hạch: tiêu nhuộm, soi có nhiều VK. Pư ngưng kết kính với KHT đặc hiệu. IV PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ 1. Phòng bệnh đặc hiệu: Vaccin sống giảm độc lực Vaccin chết xử lý formalin. 2. Phòng bệnh không đặc hiệu: Diệt chuột, diệt bọ chét. Khử trùng nơi có chuột chết tự nhiên. Bệnh nhân ổ dịch: chống đốt, uống thuốc phòng tetracyclin Kiểm dịch chặt chẽ nơi giao dịch biên giới, sân bay, hải cảng. [...]... trúc kháng nguyên: KN (O) chịu nhiệt: đặc hiệu loài, type KN lông (H) kémVIBRIO nhiệt: không đặc hiệu chịu KN (H) lông – KN chung KN (O)thân – KN đặc hiệu Phẩy khuẩn gây bệnh tả Nhóm phụ O1 Biotype V.cholerae Biotype V.eltor Serotype Phẩy khuẩn NAG – non agglutinable Nhóm phụ O139 Inaba Ogawa Hikojima - 2 I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 5 Sức đề kháng: Sống; nhiệt độ thấp, trong phân, đất – vài tháng Cá, ruột... Anh: vaccin hóa học từ KN protein Mỹ: vaccin toxoid anataxin – chất lọc vô trùng 2 Phòng bệnh chung: Giáo dục Phát hiện bệnh sớm gia súc – cách ly Thực hiện khử tấy uế Sấy hấp dụng cụ 2 PHẨY KHUẨN TẢ VIBRIO CHOLERAE – VIBRIO COMMA - Bệnh tả : bệnh nhiễm trùng cấp tính đường tiêu hóa, lây qua đường ăn uống – dễ thành dịch lớn Họ Vibrionaceae, giống Vibrio và loài cholerae, chia 4 type: V cholerae... điều trị bệnh 1 Bệnh phẩm: Bệnh nhân: chất nôn, phân chỗ hạt lổ nhổn trắng Người chết: dịch ruột non, túi mật Ngoại cảnh: nước, ruồi, thực phẩm bảo quản MT carry-blair vận chuyển xa 2 Xét nghiệm trực tiếp: Tiêu bản soi tươi và nhuộm Gram 3 . TRỰC KHUẨN ÁI KHÍ SINH NHA BÀO AEROBIC SPOREMING BACILLI GIỐNG BACILLUS GỒM: - Những VK hình que,. không sinh vỏ. BACILLUS CEREUS ENTEROTOXIN/ thức ăn. BACILLUS ANTHRACIS bệnh điển hình TRỰC KHUẨN THAN Bacilus anthracis charbon bacteridien - Bệnh than (anthrax charbon): bệnh nhiễm trùng. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: 1. Yếu tố độc lực của B. anthracis: Vỏ VK Bảo vệ Vk trước tác động diệt khuẩn Gắn lên tế bào bị xâm nhập cố định tế bào bị phá hủy dữ dội Khả năng sinh độc tố Kém