ĐỊNH NGHĨA:• Thuốc kháng sinh là những chất được chiết từ sinh vật hoặc tổng hợp hóa học, với liều rất nhỏ có tác dụng ức chế hoặc giết chết vi sinh vật, không độc hoặc ít độc cho cơ th
Trang 1ThS BS: Hoàng Thị Phương Dung
Trang 2KHÁNG SINH VỚI VI KHUẨN
Mục tiêu :
1/ Trình bày định nghĩa và phân loại kháng sinh.
2/ Nêu được cơ chế tác dụng của kháng sinh với vi khuẩn 3/ Xác định tính nhạy cảm của kháng sinh với vi khuẩn.
4/ Phân loại sự kháng thuốc và cơ chế sự kháng thuốc của vi khuẩn.
5/ Biết các biện pháp phòng chống sự kháng thuốc của vi
khuẩn.
Trang 3ĐỊNH NGHĨA:
• Thuốc kháng sinh là những chất được
chiết từ sinh vật hoặc tổng hợp hóa học, với liều rất nhỏ có tác dụng ức chế hoặc giết chết vi sinh vật, không độc hoặc ít độc cho cơ thể.
• Thuốc kháng sinh ≠ thuốc khử khuẩn.
Trang 4+ KS phải đến được điểm đích
+ KS không bị bất hoạt trước khi tới điểm
đích
Trang 52/ Cấu trúc hóa học: Họ -lactamin, aminoside,
chloramphenicol, tetracycline, polypeptides…
3/ Phổ tác dụng: bao gồm tất cả các loài vi sinh vật
mà kháng sinh đó tác dụng.
Trang 6Cơ chế tác động của kháng sinh
Trang 7bởi N-acetyl glucosamin (NAG) và N- N-acetyl glucosamin
acetyl muramic acid (NAMA).
VD: penicillin và cephalosporin.
Trang 8NAG: N-acetyl glucosamin
NAMA: N-acetyl muramic acid
L-alanin
NAG Phosphomycin
NAMA
NAMA tripeptide NAMA pentapeptide NAG-NAMA-pentapeptide-phospholipide
Trang 9- số lượng và ái lực với PBP
- số lỗ (porin) của vi khuẩn Gram(-)
Trang 10Tác động trên màng tế bào
Tác dụng như chất tẩy rửa bề mặt thay đổi tính thẩm thấu của màng tế bào
VD: polymycin, colistin
Trang 11Ức chế tổng hợp acid nucleic
• Một số thuốc kháng sinh có thể gắn vào phân tử ADN ở nhiều giai đoạn của sự sao chép mã di truyền.
• Phân tử ADN không thể tự nhân đôi để tạo phân tử ADN mới
VD: quinolon, fluoroquinolon
Trang 12- Quinolon và fluoroquinolon: ức chế ADN gyrase
- Rifampin: ức chế ARN polymerase
Purin
Trang 13Ức chế tổng hợp protein
• Kháng sinh gắn lên ribosome.
• Ức chế sự thành lập protein hoặc tạo ra
những protein bất thường không cần thiết
cho vi khuẩn
VD: Chloramphenicol, macrolide, streptomycin, tetracycline
Trang 15Cạnh tranh
• Cơ chế tác dụng của Sulfamides.
• Cấu trúc của Sulfamides gần giống với cấu trúc của Para-amino-benzoic acide (PABA) là chất chuyển hóa cần thiết của vi khuẩn.
• Sulfamides đã cạnh tranh chiếm chỗ của PABA
và phong bế enzyme dihydrofolat synthetase
nên vi khuẩn không tổng hợp được acid folic.
Trang 16SỰ NHẠY CẢM CỦA VI KHUẨN
VỚI KHÁNG SINH
• Là khi cho VK tiếp xúc với KS ở liều
thường dùng làm cho VK bị ức chế hoặc
Trang 18- VK Gr(-) có vỏ bọc ngoài là lipopoly-saccharide nên
ngăn sự đi vào của thuốc
• Sự kháng thuốc tự nhiên là biểu hiện của kiểu gien
(genotype) nên nó bền vững và di truyền được
VD: + trực khuẩn lao không chịu tác dụng của penicillin
+ xoắn khuẩn giang mai không chịu tác dụng của
kanamycin…
Trang 19Vi khuẩn Kháng sinh
B cepacia, S maltophilia Imipenem
Citrobacter amalonaticus Ampicillin
Citrobacter freundii, Hafnia
alvei, Enterobacter cloacae Cephalothin
Proteus mirabilis, Proteus
Nitrofurantoin
Edwardsiella tarda Colistin
Serratia marcescens Colistin, Cephalothin,
Nitrofurantoin
Enterococcus faecalis,
Enterococcus faecium Aminoglycosid,
-lactam
Trang 21kháng thuốc ngoài ý muốn.
• Việc sử dụng kháng sinh càng rộng rãi và tùy tiện thì càng tăng mức độ chọn lọc vi khuẩn kháng thuốc
Trang 23• Kháng chéo: với cùng 1 cơ chế kháng thì
VK kháng lại những KS có cấu trúc hóa
học gần như nhau, cùng 1 họ
• Đa kháng: kháng nhiều loại KS có cấu trúc hóa học khác nhau với nhiều cơ chế khác nhau
Trang 25- Aminoglycoside bị biến đổi bởi men
aminoglycoside – modifying enzymes
- Chloramphenicol bị CAT lam biến đổi
thuốc
Trang 27Giảm tính thấm của màng
• Giới hạn đường vào của kháng sinh bằng
cách thay đổi porins
Ví dụ: -lactam, quinolon,chloramphenicol…
• Bơm kháng sinh ra khỏi vi khuẩn nhanh
hơn là tích tụ trong tế bào chất
Ví dụ: tetracycline
Trang 28Thay đổi con đường chuyển hóa
Vượt qua các giai đoạn chuyển hóa bị
kháng sinh ức chế
Ví dụ : vi khuẩn đề kháng sulfamethoxazole,
trimethoprime không cần PABA cũng tạo được acid folic
Trang 29Kháng sinh đồ
Mục đích:
Để tìm sự nhạy cảm của VK đối với một vài loại KS nào
đó và xác định hiện tượng kháng lại KS của VK gây
bệnh, giúp cho người thầy thuốc chọn được loại KS tốt nhất để điều trị bệnh nhiễm trùng
Phương pháp:
– Phương pháp khuếch tán trong thạch (Kirby - Bauer)– Phương pháp pha loãng liên tiếp (Minimum Inhibitory Concentration-MIC)
Trang 30Phương pháp khuếch tán trong thạch
• Nguyên lý: KS khuếch tán trong môi trường thạch – ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn
• Căn cứ vào đó để chọn những kháng sinh thích hợp dùng để điều trị
Trang 31Phương pháp pha loãng
Trang 32này sang đĩa môi trường
dinh dưỡng đặc Nếu không
Trang 33• Những ống được cấy sang đĩa môi trường đặc vẫn thấy VK mọc nhưng tính ra số lượng không nhiều hơn số lượng VK khi mới cấy thì những
ống đó VK nhạy cảm với KS ở mức độ ức chế.
• Nồng độ thấp nhất ức chế VK (NĐTN ức chế
VK) là nồng độ KS ở trong ống cuối cùng.
• Đa số kháng sinh ở liều thấp có tác dụng ức
chế, liều cao có tác dụng diệt khuẩn nhưng cũng
có một số kháng sinh chỉ có tác dụng ức chế vi khuẩn.
Trang 35Một số KS thường sử dụng
PENICILLIN
• Được Flemming phát minh từ 1928 Sau đó
Florey và Chain áp dụng điều trị trên lâm sàng năm 1941.
• Penicillin được hình thành qua quá trình lên men
của nấm Penicillium notatum hoặc Penicillium
chrysogenum.
• Penicillin có hoạt phổ kháng khuẩn với các cầu khuẩn Gr (+), Gr (-), xoắn khuẩn.
Trang 36Natural Broad spectum
Semi-synthetic Penicillin+ β-lactamase inbitor
•Methicillin
•Nafcillin
Isoxazoly penicillins
•Cloxacillin
•Dicloxacillin
•Oxacillin
Ampicillin-sulbactam (Unasyn)
Amoxcillin-clavulanate (Augmentin)
Ticarcillin-clavulanate (Timentin )
tazobactam (Zosyn)
Trang 37• Phổ hẹp, nhạy cảm với β-lactamase
• Có tác động tốt với cầu khuẩn Gr (+) ngoại trừ
Enterococci và tụ cầu kháng methicillin; có tác
động trên vài trực khuẩn Gr (-) như: E coli,
Proteus, Klebsiella; cầu khuẩn Gr (+) kỵ khí
ngoại trừ Bacteroides fungilis.
• Nhược điểm: không thấm qua màng não.
Trang 38• Cefepime được dùng để điều trị các bệnh do
Enterobacter, Citrobacter là những vi khuẩn đã kháng
lại thuốc của thế hệ III
Trang 39Một số loại -lactam khác:
• Monolactam: thuốc aztreonam đề kháng với
-lactamase có tác dụng chống trực khuẩn Gr (-) nhưng không có tác động trên trực khuẩn Gr (+)
và vi khuẩn kỵ khí.
• Carbapenems: Imipenem, ertapenem,
meropenem Imipenem kháng với hầu hết
-lactamase, tác động với TK Gr (-), Gr (+) kỵ khí.
Trang 40Men -lactamase do một số vi khuẩn tiết
ra có thể thủy phân một cách hiệu quả liên kết amide của -lactam, làm mở vòng -
lactam và làm mất đi tác dụng diệt khuẩn của kháng sinh họ -lactam
Trang 41
+ Nhóm 3 metallo--lactamase thủy phân
penicillin, cephalosporin, carbapenem.
Trang 42ESBL: Extended Spectrum Beta Lactamase
Là men do vi khuẩn đường ruột tiết ra, có khả
năng bất hoạt các loại cephalosporins phổ rộng (như ceftazidime, cefotaxime, ceftriaxone) và
monobactam (như aztreonam), nhưng không
ảnh hưởng đến các cephamycins (như cefoxitin, cefotetan) hoặc các carbapenems (như
meropenem, imipenem)
Trang 43SHV (A) Các đột biến SHV penicillinase, ở K pneumoniae
thì xuất phát từ nhiễm sắc thể; thay thế ≥ 1 amino-acid
Trên 50
CTX-M (A) Ở Kluyvera spp hầu hết hay tất cả các phân lớp
đều xuất phát từ nhiễm sắc thể, rồi được chuyển động nhờ các chuyển động chèn
Trên 40, trong 5 phân lớp
OXA-15 (D) Đột biến OXA-2, được biết từ lâu là penicillinase
có nguồn gốc không rõ 1OXA-11, 14,
15, 16, 17
(D)
Đột biến OXA-10 (=PSE-2), được biết từ lâu là penicillinase có nguồn gốc không rõ Trên 5
Trang 45có ESBL
VÀ
Cefotaxime 30µg
Cefotaxime-acid clavulanic 30/10µg
Trang 46• Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế
giới, khi phân lập được vi khuẩn sinh
ESBL, cho dù kết quả kháng sinh đồ là
nhạy, trung gian hay kháng thì kết quả trả
về cho bác sĩ lâm sàng nên kết luận là
kháng và cần ghi chú không nên sử dụng các cephalosporin khác.
Trang 47Quinolones:
• Đích ngắm đầu tiên của quinolones là ADN gyrase, 1
enzyme chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN
• Phổ tác động rộng ở cả vi khuẩn Gr (+) và Gr (-)
• Nhóm này được chia làm 2 loại:
– Quinolones thế hệ cũ gồm có Nalidixic acid, oxolinic acid, cinoxacin
– Quinolones thế hệ mới (fluoroquinolone): norfloxacin, ciprofloxacin, noxacin, pefloxacin, lomefloxacin Rất
tốt để diệt các vi khuẩn nội bào như Brucella, Listeria,
Salmonella, Mycobacteria
Trang 48• Erythromycin là kháng sinh đầu tiên của nhóm này,
được chiết xuất từ Streptomyces erythreus, và các chất
tương tự nó bao gồm oleandomycin, spiramycin và
josamycin
• Clarithromycin và azithromycin là các macrolides bán tổng hợp
• Dirithromycin, roxithromycin, flurithromycin và
rokitamycin là những macrolides mới xuất hiện
• Macrolides là một chất kìm khuẩn do nó ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn Chúng sẽ trở thành chất diệt khuẩn ở nồng độ cao
• Macrolides chống lại vi khuẩn Gr(+), vài loại Gr(-),
mycoplasma, chlamydiae, treponemas và rickettsiae
Trang 49• Là kháng sinh duy nhất có nguồn gốc từ
Streptomyces venezuelae.
• Thuốc có tác dụng kìm khuẩn, ức chế tổng hợp protein.
• Chloramphenicol hoạt động chống lại nhiều vi khuẩn Gram (-) và Gram (+), chlamydiae,
mycoplasma và rickettsiae
Trang 50• Tetracyclines là kháng sinh kìm khuẩn phổ rộng, chống lại VK nhạy cảm bằng cách ức chế tổng hợp protein
• Vi khuẩn kháng tetracyclines bằng cách thay đổi tác
động của thuốc trên tế bào, hoặc thay đổi vị trí của
ribosome đích, ngăn chặn sự gắn thuốc và hoặc tạo ra những thay đổi của enzyme, bất hoạt thuốc
• Tất cả tetracyclines đều có phổ kháng khuẩn tương tự nhau với hoạt động chống lại vi khuẩn Gr(-), Gr(+),
mycoplasma, chlamydiae, Rickettsiae và vài loại đơn
bào Cầu khuẩn Gr(+) hiếu khí bao gồm S aureus, S
pyogenes và S pneumoniae nhạy cảm
Trang 51• Bao gồm lincomycin, được phân lập từ Streptomyces
lincolnensis và clindamycin là một dạng hóa học của
lincomycin
• Lincosamides ức chế tổng hợp protein Clindamycin có thế diệt khuẩn hay kìm khuẩn, tùy thuộc vào nồng độ
thuốc, loại vi khuẩn và độc lực của chúng
• Lincosamides có phổ kháng khuẩn rộng, chống lại cầu
trùng Gr(+) hiếu khí và kỵ khí
• Clindamycin là một trong những kháng sinh có tác dụng nhất để điều trị vi khuẩn kỵ khí Tất cả Enterobacteriaceae đều kháng lại clindamycin
Trang 52GLYCOPEPTIDES VÀ LIPOPEPTIDES
• Vancomycin là một kháng sinh diệt khuẩn thu được từ
Streptomyces orientales, là glycopeptide duy nhất được
dùng trên lâm sàng ở Mỹ Thuốc có tác dụng chống lại tụ cầu kháng methicillin
• Glycopeptides ức chế tổng hợp peptidoglycan ở vách tế bào vi khuẩn
• Vancomycin được dùng trong phòng ngừa và điều trị
viêm nội tâm mạc do vi khuẩn Gr(+) ở bệnh nhân dị ứng penicillin Nó cũng là thuốc được lựa chọn để điều trị
nhiễm trùng do Corynebacterium jeikeum, viêm màng
não do Flavobacterium và viêm ruột do C difficile sau
khi dùng kháng sinh dài ngày
Trang 55SULFONAMIDES VÀ TRIMETHOPRIM
• Sulfonamides xuất phát từ sulfanilamide, cấu trúc hóa học tương tự như para-aminobenzoic acid (PABA), là 1 yếu tố cần thiết để tổng hợp acid folic của vi khuẩn
• Trimethoprim (TMP) là 1 pyrimidine can thiệp vào cơ chế chuyển hóa acid folic
• Vì TMP và sulfonamides ngăn cản sự chuyển hóa acid folic của vi khuẩn nên thuốc có tác dụng chống lại vi
khuẩn phổ rộng SMX bao gồm TMP và
sulfamethoxazole, còn gọi là co-trimoxazole
• Một số cầu trùng Gr(+) bao gồm tụ cầu và liên cầu và
trực trùng Gr(-), ngoại trừ P aeruginosa nhạy cảm với
TMP-SMX
• Các vi sinh vật nhạy với TMP-SMX khác bao gồm
Brucella spp., P pseudomallei, P cepacia, X
maltophilia, M kansasii, M marinum và M
scrofulaceum
Trang 57THUỐC KHÁNG VIRUS
Một thuốc điều trị đặc hiệu phải đạt được
những yêu cầu sau :
- Thuốc phải xâm nhập được vào trong tế bào, đặc biệt là các tế bào bị nhiễm virus.
- Thuốc ngăn cản quá trình tổng hợp ra các virus nhưng không hoặc ít ảnh hưởng đến hoạt động của tế bào.
Trang 58CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Thuốc ức chế sự cởi áo của virus
• Amantadine và rimantadine ngăn cản sự xâm nhập và/hoặc sự cởi áo của một vài virus ARN
có vỏ ngoài sau khi xâm nhiễm, axit nucleic của virus không được phóng thích khỏi capsid
để tiến hành quá trình sao chép.
• Rimantadine là một dẫn xuất của amantadine.
Trang 59Tác động vào sự sao chép bộ gien, sản xuất các protein chuyên biệt:
+ Ức chế quá trình sao chép genom của virus:
- Trừ các virus nhỏ chứa ADN, các virus đều mã hóa enzyme
polymerase để tổng hợp nên các axít nucleic của virus
- Các enzyme polymerase của virus là những cái đích lý tưởng của các thuốc kháng virus loại tương tự nucleoside
- Những thuốc này được phosphoryl hóa thành nucleoside
triphosphate nhờ các enzyme kinase của virus hoặc của tế bào chủ
- Sau đó triphosphate sẽ cạnh tranh với nucleoside triphosphate bình thường có trong tế bào và được tế bào sử dụng như một tiền chất cho sự tổng hợp axit nucleic
VD: Acyclovir (A.C.V, zovirax), Zidovudin (AZT) Dideoxycytidine (ddC/zalcitabin) và Dideoinosine (ddI/Didanosine), Ganciclovir (GCV)
Trang 60+ Ức chế tổng hợp protein của virus:
• Interferon (IFN, ROFERON–A): do tế bào ký chủ sản
xuất, là yếu tố quan trọng trong cơ chế miễn dịch bảo vệ
tự nhiên không đặc hiệu
- ức chế virus gián tiếp, không chuyên biệt bằng cách làm giảm tổng hợp protein toàn bộ của virus
- ức chế sự tập hợp các thành phần và sự phóng thích virus
- chống sự tăng sinh tế bào, và điều hòa miễn dịch
trung gian tế bào: hoạt hóa lympho bào và đại thực bào
• Interferon ở người có 3 loại: , , IFN , có hoạt tính chống virus mạnh hơn IFN
• Ribavirin: tác động chủ yếu là gây ức chế sự gia tăng
RNAm của virus, từ đó giảm sự tổng hợp protein của
virus
Trang 61Thuốc ức chế sự giải phóng virus ra khỏi
tế bào
• Trong quá trình nhân lên của virus cúm, các
virion được giải phóng ra khỏi tế bào theo
kiểu nẩy chồi với sự tham gia của
neuraminidase
• Các thuốc Zanamivir và Oseltamivir: ức chế
enzyme neuraminidase của virus cúm A và B.
• Các thuốc này tác động vào vị trí hoạt động
của enzyme neuraminidase, làm bất hoạt
enzyme này.
Trang 62• Các chủng virus cúm A đột biến đề kháng amantadine đã được tìm thấy ở bệnh
nhân bị cúm Sự đề kháng phụ thuộc vào
sự đột biến gen mã hóa protein bao ngoài Những biến chủng đề kháng amantadine thì cũng đề kháng với rimantadine
• ….
Trang 6363