Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1VIÊM PHỔI và ÁP XE PHỔI
DO VI KHUẨN
PGS.TS TRẦN VĂN NGỌC
Trang 2VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
Trang 3ĐỊNH NGHĨA
Viêm cấp hay mạn nhu mô phổi
Trang 4Primary bronchi
Bronchi
Bronchioles
Terminal bronchioles Alveolar ducs with alveoli
I GIẢI PHẪU HỆ THỐNG HÔ HẤP
Trang 5Olfactory cells
Cilia
Nasal
Mucosa
Trang 7VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
II DỊCH TỂ HỌC
– Nguyên nhân chết thứ 6
– nguyêân nhân chết thư 1 trong
cáùc bệänh nhiễm trùøng
– > 3 triệäu cấy đàm /năm
– 500.000 nhậäp viêän / năêm
– 45.000 bn chết / năm
– chi phí : 21 tỉ USD
Bartlett et al: Clin Inf Dis 26:811-838, 1998;
File and Tan: Curr Opin Pul Med 3:89-97, 1997;
Marston et al: Arch Int Med 157:1709-1718, 1997.
Trang 8III NGUYÊN NHÂN VÀ BỆNH SINH
1 Nguyên nhân:
a.Viêm phổi trong cộng đồng: Streptococcus pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae, virus ,Hemophillus influenzae, Legionella,
b.Viêm phổi trong bịnh viện: VK G- ( Klebsiella, Proteus,
Pseudomonas ) VK G+ ( Staphylococcus aureus , Streptococcus
e Viêm phổi trên BN có bệnh căn bản :COPD ( Strep Pneumonae , H
influezae ,Moxarella catarrhalis ) , Tiểu đường ( Gram (-) , S.aureus ),
Xơ gan ( Gram (-) … )
Trang 9Reimer and Carroll: Clin Infect Dis 26:742-748, 1998
Marrie: Infect Dis Clin North Am 12:723-740,1998.
Bartlett et al: Clin Infect Dis 26:811-838, 1998
Trang 10TÁC NHÂN GÂY VPCĐ
Trang 11VI KHUAÅN XN HUYEÁT THANH
Trang 12VI SINH
Streptococcus pneumoniae
Cầu trùng Gram + dạng đôi hoặc chuỗi ngắn
Tác nhân gây bệnh chính trong:
Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng (#50% các trường hợp)
Viêm xoang cấp (#30% cáctrường hợp)
Đợt cấp của Viêm phế quản mãn (#25% các trường hợp)
Gia tăng đề kháng với b-lactam và macrolid
© Jim Sullivan
Trang 13Streptococcus pyogenes
hoặc chuỗi
Viêm da mủ do streptococcus
Viêm quầng da
Ngoại độc tố gây sốt Þ sốt scarlet
© Jim Sullivan
Trang 14Haemophilus influenzae
Trực khuẩn Gram âm
Tác nhân quan trọng gây bệnh đường hô hấp
Tác nhân chính gây đợt cấp Viêm phế quản mãn và viêm xoang
Hiện diện trong # 15% các trường hợp Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng
Tác nhân gây việm màng não, viêm nắp thanh quản và viêm mô tế bào
Gia tăng đề kháng với b-lactam
Trang 15Moraxella catarrhalis
Song cầu Gram âm
Ngày càng được ghi nhận như tác nhân gây bệnh đường hô hấp
Hiện diện trong
15–30% các trường hợp đợt cấp Viêm phế quản
2–10% các trường hợp viêm xoang cấp
#1% các trường hợp Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng
>90% chủng sản xuất b-lactamase
Tăng đề kháng với macrolid
Trang 16Staphylococcus aureus
Cầu trùng Gram dương
Tỉ lệ thường tăng sau các đợt dịch cúm
Là tác nhân gây bệnh trong Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng (2-10%)
Đa số dòng sản xuất β-lactamase
Gần 20% các dòng đề kháng với macrolid
Trang 17Haemophilus parainfluenzae
Trực khuẩn Gram âm
Hiện diện trong họng ở 10–25% trẻ em
Triệu chứng lâm sàng thường tương tự với các triệu chứng gây ra bởi H influenzae
Đa số dòng nhạy với ampicillin, mặc dù sự sản xuất β-lactamase đang gia tăng
Trang 18Tác nhân không điển hình
Mycoplasma pneumoniae
Vi khuẩn Gram âm
Nguyên nhân thường gặp của Viêm phổi ở học sinh và người trẻ (5-35 tuổi)
TỈ lệ cao ở người sống tập thể (ký túc xá, trại lính, trại giam )
Nhiều trường hợp tự giới hạn
Chu kỳ mỗi 4 năm
Trang 19Tác nhân không điển hình:
Chlamydia pneumoniae
Kauppinen and Saikku Clin Infect Dis 1995;21(suppl 3):244–52
Tác nhân nội bào, Gram âm
Được nhân thấy là nguyên nhân quan trọng gây Viêm phổi mắc phải trong cộng
đồng (2-5% các ca nhiễm khuẩn hô hấp)
Có khi là tác nhân đi kèm trong nhiễm khuẩn hô hấp
1 trong các tác nhân gây bệnh nhiều nhất trên thế giới (#50% dân số hơn 50
tuổi có huyết thanh chẩn đoán dương tính)
Trang 20Tác nhân không điển hình:
Legionella pneumophila
Trực khuẩn Gram âm
Thường gặp ở Bệnh nhân nam lớn tuổi hút thuốc lá, bệnh nhân có bệnh thận và người cấy ghép cơ quan
Hội chứng bệnh Legionnaire bao gồm sốt cao, mệt mỏi, đau cơ, rét run, ho khan
Chỉ xảy ra rải rác trong các tháng hè
Trang 212.BỆNH SINH
Cơ chế đề kháng cuả đường hô hấp:
Đường hô hấp dưới bình thường vô trùng do có nhiều cơ chế bảo vệ:
Phản xạ đóng nắp thanh quản
Phản xạ ho
Lớp nhầy lông
IgA: chống virus, ngưng kết vi khuẩn, trung hoà độc tố VK ,giảm kết dính vi khuẩn vào bề mặt niêm mạc.
IgG trong huyết thanh và đường hô hấp dưới ngưng kết và opsonin VK, hoạt hoá bỗå thể , thúc đẩy hoá ứng động BC hạt và ĐTB, trung hoà độc tố VK và ly giải VK G-
ĐTB phế nang có nhiệm vụ thực bào
BC ĐNTT được huy động đến và giết VK
Trang 22SIÊU CẤU TRÚC BỀ MẶT NIÊM MẠC
( mu : mucus, ncc : non-ciliated cells ; nu:nucleus )
Trang 23SIÊU CẤU TRÚC BỀ MẶT NIÊM MẠC
bằng những móc cực nhỏ ở đầu vi
nhung mao
Trang 24SIÊU CẤU TRÚC BỀ MẶT PHẾ NANG
Trang 25Figure 2-3
Bám dính vào lớp biễu mô Nhiễm trùng khu trú, Nhiễm trùng khu trú tổ chức Đáp ứng miễn dịch
xuyên qua biễu mô
Trang 26Figure 2-44 part 3 of 3
Trang 27Figure 2-53 part 1 of 3
Trang 28Figure 2-53 part 2 of 3
Trang 29Figure 2-53 part 3 of 3
Trang 30Figure 9-1 part 1 of 2
Trang 31Figure 9-1 part 2 of 2
Trang 32III.LÂM SÀNG
VIÊM PHỔI ĐIỂN HÌNH
Ho đàm mủ
Sốt cao 39-40oC
Đau ngực kiểu màng phổi
Khó thở
Khám: ran, HCĐĐ, thổi ống , cọ màng phổi
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH
Trang 33IV.CẬN LÂM SÀNG
Trang 34X QUANG NGỰC
1 Viêm phổi thùy
2 Phế quản phế viêm
3 Viêm phổi mô kẽ
Trang 35X QUANG
VIÊM PHỔI THÙY TRÊN PHẢI:HÌNH ẢNH MỜ ĐỒNG NHẤT
THÙY TRÊN PHẢI,KHÔNG HOẠI TỬ KHÔNGTHAY ĐỔI THỂ
TÍCH PHỔI
PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM 2 PHỔI TỪ NHIỄM TRÙNG HUYẾT DO TỤ CẦU: TỔN THƯƠNG ĐỐM 2 BÊN
Trang 36X QUANG
VIÊM PHỔI LAN TOẢ 2 BÊN BIẾN CHỨNG ÁP XE HOÁ THÙY TRÊN PHẢI
Trang 37X QUANG
Trang 38X QUANG
Trang 40CÁC YẾU TỐ LÀM TĂNG NGUY CƠ NHIỄM
TRÙNG CÁC TÁC NHÂN ĐẶC BIỆT:
.VK GRAM ÂM :
+ Sống trong nhà dưỡng lão + Bệnh tim phổi căn bản + Nhiều bệnh nội khoa đồng thời + Mới điều trị kháng sinh
Trang 41CÁC YẾU TỐ LÀM TĂNG NGUY CƠ NHIỄM
TRÙNG CÁC TÁC NHÂN ĐẶC BIỆT:
PSEUDOMONAS AERUGINOSA
+ Bệnh cấu trúc phổi ( DPQ )
+ Điều trị corticoids ( > 10 mg pred / ng )
+ Điều trị KS phổ rộng >7 ngày trong tháng qua
+ Suy dinh dưỡng
Trang 42CÁC YẾU TỐ LÀM TĂNG NGUY CƠ
NHIỄM TRÙNG CÁC TÁC NHÂN ĐẶC BIỆT:
PHẾ CẦU KHÁNG THUỐC VÀ KHÁNG PNC:
+ Tuổi > 65 + Điều trị ß lactam trong 3 tháng qua + Nghiện rượu
+ Bệnh ức chế MD( gồm điều tri corticoids ) + Nhiều bệnh nội khoa đồng thời
+ Tiếp xúc TE / TT chăm sóc ban ngày
Trang 43V ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
TIÊU CHUẨN FINE :Fine et al.N.Eng.Med 1997,336:243
YẾU TỐ CÁ NHÂN
- TUỔI : NAM TUỔI NỮTUỔI – 10
- SỐNG / NHÀ DƯỠNG LÃO +10
Trang 44ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
TIÊU CHUẨN FINE :
Trang 45ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
TIÊU CHUẨN FINE :
Trang 46ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
TIÊU CHUẨN FINE :
Trang 47ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
PHÂN ĐỘ ĐIỂM NGUY CƠ
III 71 – 90 TRUNG BÌNH IV 91 – 130
Fine et al.N.Eng.Med 1997,336:243
Trang 48ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
SƠ Đ Ồ PH ÂN Đ Ộ NHÓM NGUY CƠ
KHÁM THỰC THỂ : RL Ý THỨC, MẠCH > 125 /P , THỞ > 30 L/P, HA max < 90 , NĐỘ < 35 o C / = 40 o C
XẾP BN VÀO NHÓM NGUY CƠ I
XẾP BN VÀO NHÓM II – V DỰA TRÊN THANG ĐIỂM
Trang 49YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG
BTS ( BRITISH THORACIC SOCIETY):
+ BN nguy cơ tử vong cao : ≥ 2 trong 3
( RR ≥ 30l/phút, HAmin ≤ 60 mmHg và BUN > 7 mM(>19,1mg%)
+ RLYT được thêm vào > 2/4 yếu tố này có tỉ lệ tử vong tăng 36 lần so với không có dấu hiệu này
Trang 50YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNGIDSA-ATS 2007 ( INFECTIUOS DISEASES SOCIETY OF AMERICA - AMERICAN THORACIC SOCIETY)
TC VPCĐ nặng
+ TC chính: 1 trong các TC : VPnặng.
Cần thở máy xâm lấn ,
Sốc NT hay cần vận mạch
Trang 51YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG
IDSA- ATS ( INFECTIUOS DISEASES SOCIETY OF AMERICA - AMERICAN THORACIC SOCIETY)
TC phụ :
NT ≥ 30l/ p, PaO2/FiO2< 250,
VP nhiều thuỳ, HAmax<90/ Hamin <60.
Lú lẫn/ mất định hướng, BUN > 20 mg%
Giảm BC < 4000 /mm3, Giảm TC < 100.000/mm3
T0 < 36 0C Hạ HA cần truyền dịch nhiều
Hạ đường huyết uống rượu/cai rượu
Hạ Na / máu Toan chuyển hóa hay tăng lactate
Cắt lách Xơ gan
Cần thở máy không xâm lấn có thể thay thế cho NT>30l/p hay PaO2/FiO2 < 250
Trang 52YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG IDSA-ATS 2007 : Nhập ICU:
+ 3 TC phụ
+ Hoặc 1 trong 2 TC chính( cần thở máy hay sốc nhiễm trùng)
.
Trang 53YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG
CURB-65 : 0-1 NGOẠI TRÚ ; 2 NHÂÏP VIỆN ; ≥ 3 ICU
Tiên lượng tử vong : 5 YẾU TỐ TRÊN
Trang 54TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
+ Tuổi >65
+ Có bệnh đồng thời : COPD, DPQ, K, TĐ, STM, suy tim, suy gan ,TBMMN, sau mỗ cắt lách,
+ Lạm dụng rượu mãn, SDD
+T.sử NV trong năm qua.
+ LS: NT ≥ 30 l/p, HAmin ≤ 60 mmHg , HAmax ≤ 90mmHg, M>125l/phút, nhiệt độ ≥ 40oC hay ≤ 35oC, RL ý thức, N trùng ngoài phổi
Trang 55TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
+ CLS:
BC < 4000 / > 20.000, N < 1000
Pa02< 60, PaC02 > 50 / thở khí trời
Creatinin máu > 1,2 mg% hay BUN >20 mg%
Xq phổi: tổn thương > 1 thùy, hoại tử, tổn thương lan nhanh, TDMP kèm theo.
Hct < 30% hay Hb < 9 mg%
Bằng chứng của nhiễm trùng hay RLCN cơ quan (toan chuyển hóa, bệnh lý đông máu)
pHmáu < 7,35.
Trang 56TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
+ Tuổi >65
+ Có bệnh đồng thời : COPD, DPQ, K, TĐ, STM, CHF, SGM,TBMMN, sau mỗ cắt lách,
+ Lạm dụng rượu mãn, suy DD
+T.sử nhập viện trong năm qua.
+ LS: nhịp thở ≥ 30 l/p, HAmin ≤ 60 mmHg , HAmax ≤ 90mmHg, M>125l/phút, nhiệt độ ≥ 40oC hay ≤ 35oC, RL ý thức, N trùng ngoài phổi
Trang 57TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
+ CLS:
BC < 4000 / > 20.000/mm3, N < 1000
Pa02< 60mmHg, PaC02 > 50mmHg/ thở khí trời
Creatinin máu > 1,2 mg% hay BUN >20 mg%
Xq phổi: tổn thương > 1 thùy, hoại tử, tổn thương lan nhanh, TDMP kèm theo.
Hct < 30% hay Hb < 9 g%
Bằng chứng của nhiễm trùng hay RLCN cơ quan (toan chuyển hóa, bệnh lý đông máu)
pHmáu < 7,35.
Trang 58VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TRONG BỆNH VIỆN
Trang 59I ĐỊNH NGHĨA VÀ DTH
ĐN: viêm nhu mô phổi trong khi nằm viện mà phổi trước đó bình thường ( 48 giờ sau nhập viện )
+ 19%/ ng 20 + 25% / ng 30
3% BN ngọai khoa
David LG Nosocomial pneumonia, Hospital epidemiology & infection control,1996
Trang 60II.CHẨN ĐÓAN
Đàm mủ Sốt * Đau ngực Khó thở Rối lọan tri giác
X quang ngực : tăng hoặc thâm nhiễm mới * Nhuộm /cấy đàm
Trang 61S Marcescans: 3%, Legionella: ? , virus : ?
David J.W –William A.R-C.Glen Mayhall Nosocomial pneumonia ,Fishman*s pulmonary diseases
and disorders , 1999 , p 2213-2263
Trang 62VI SINH
Đặc điểm vi sinh của VPBV – ICU
45 mẫu cấy đàm (+)
Trang 63VK GÂY BỆNH ICU NỘI TK NGỌAI TK
33,3% 26,7%
VI SINH
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN ( NTNBÉ Trần V.NGỌC – 2004 )
Trang 64VI SINH
Đặc điểm chung của VK VPBV
VK có độc lực mạnh
VK kháng nhiều lọai KS
Nhiễm trùng đa VK
Phổ VK khác biệt từng BV
Nhiễm trùng trên cơ địa BN giảm sức đề kháng
Trang 65ÁP XE PHỔI DO VI KHUẨN
Trang 66ÁP XE PHỔI DO VI KHUẨN
ĐỊNH NGHĨA
Aùp xe phổi là tình trạng nung mủ ở nhu mô phổi với sự tạo lập một hay nhiều túi mủ, mủ nầy thoát ra ngoài và để lại hang chứa mủ trong phần phổi bị phá hủy.
Trang 67ÁP XE PHỔI DO VI KHUẨN
NGUYÊN NHÂN
+ Q uan trọng nhất là nhiễm trùng hoại tử do VK kỵ khí (VKKK), nổi bật là Fusobacterium nucleatum, Bacteroides melaninogenicus,
B intermedius, Peptostreptococcus, Streptococci hiếu khí, Microaerophilic Streptococci.
+ Viêm phổi do Stap aureus, Kleb pneumoniae dễ có biến chứng áp xe
+ Các nguyên nhân hiếm hơn: Strep pyogenes, Strep pneumoniae ( typ 3), Strep.milleri, H.influenzae typ B, Pseudo aeruginosa, Pseudo pseudomalei, tinomyces, Legionella, Nocardia, Paragominus westermani, Entamoeba histolytica
+ VK G(-) đường ruột rất hiếm, xãy ra /BN nặng với bịnh nội ngoại khoa phối hợp
Trang 68ÁP XE PHỔI DO VI KHUẨN
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Sự thành lập áp xe phổi do VK kỵ khí liên quan tới 2 bất thường
+ Nhiễm trùng nha chu :viêm lợi hay mủ lợi
+ Hít dịch nhiễm trùng vào nhu mô phổi : mất ý thức, mất phản xạ bảo vệ ( nghiện rượu, nghiện thuốc , gây mê, động kinh, dùng thuốc an thần, bịnh TK, rối loạn nuốt do bịnh thực quản hay TK, hàng rào bảo vệ cơ học bị tổn thương )
Trang 69ÁP XE PHỔI DO VI KHUẨN
LÂM SÀNG (VK KỴ KHÍ )
Triệu chứng khởi đầu âm ỉ kết hớp với điều kiện thuận lợi cuả hít
Sốt , suy nhược, ho và khạc đàm, đau ngực kiểu màng phổi
Sụt cân và thiếu máu.
Đàm mủ, thường vấy máu, mùi hôi thối trong # 60%
Bịnh đôi khi khởi phát cấp tính với các triệu chứng thông thường cuả viêm phổi và sau đó có sự thành lập ổ áp xe với mực nước hơi thấy trên phim x quang phổi( thông thường từ 7 - 14 ngày kể từ khi BN hít).
Trang 70ÁP XE PHỔI DO VI KHUẨN
LÂM SÀNG (VK KỴ KHÍ )
Khi hoại tử nhu mô lan rộng và thông với phế quản , lượng mủ tăng nhiều hơn
Đôâi khi có triệu chứng ộc mủ,
Dưới tác dụng cuả điều trị , BN hồi phục dần, sốt giảm, ho đàm ít dần và khỏi sau nhiều tuần điều trị
Nếu không điều trị hoặc điều trị không hiệu quả, bịnh có thể nặng hơn hoặc tiến triển tới áp xe mãn tính hay gây biến chứng như tràn mủ màng phổi, ho ra máu luợng lớn, xơ hoá phổi, thoái hoá dạng bột v.v
Trang 71X QUANG
VIÊM PHỔI LAN TOẢ 2 BÊN BIẾN CHỨNG ÁP XE HOÁ THÙY TRÊN PHẢI
Trang 72Chẩn đoán phân biệt áp xe trên phim X-quang phổi:
(1).Nhiễm trùng hoại tử:
a.VK: hiếm khí, Staph.aureus, VK G-
b.Mycobacteria: lao, M.kansasii, M.aviumintracellulare.
c.Nấm: Coccidioides immitis, Histoplasma capsulatum, Cryptococcus neoformans, Aspergillus, Blastomyces hominis, Phycomyces.
d.KST: Entamoeba histolitica, Paragominus westermani.
e.Thuyên tắc nhiễm trùng: S.aureus, VK kỵ khí
(2).Nhồi máu:
a.Tắc ĐMP +/- nhiễm trùng
b.Viêm mạch máu : Wegener´ s granulomatosis, viêm quanh động mạch
(3).Ung thư:
a.Nguyên phát : K PQ
b.K di căn ( hiếm)
(4).Linh tinh:
a.kém bội nhiễm
b.Phổi biệt trí (pulmonary sequestration )
Trang 73NỘI SOI PHẾ QUẢN
CHỈ ĐỊNH :
K phế quản
Dị vật đường thở
Khảo sát vi trùng học