Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
4,95 MB
Nội dung
ĐiỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH ViỆN PGS.TS. Trần Văn Ngọc NỘI DUNG Đề kháng kháng sinh : Viêm phổi cộng đồng Viêm phổi bệnh viện Điều tri viêm phổi Viêm phổi cộng đồng Viêm phổi bệnh viện VPCĐ Nguyên nhân chết hàng thứ 6 tại Mỹ 2-3 triệu ca / năm 500,000 nhập viện / năm 45,000 chết / năm Tỉ lệ tử vong Ngọai trú < 1% Nội trú 10%-14% ICU 30%-40% Bartlett JG et al. Clin Infect Dis. 2000;31:347-382. Tử vong do VPCĐ không giảm từ khi Penicilline được sử dụng đến nay. Tỉ lệ tử vong đối với bệnh nhân ngọai trú < 1% Bệnh nhân nội trú khoảng 10%-14% Bệnh nhân nhập ICU từ 30%-40%. Việt Nam: VPCĐ nguyên nhân thường gặp nhất trong các bệnh nhiễm trùng. Sử dụng KS không hợp lý VK kháng thuốc ngày càng tăng . DỊCH TỄ HỌC : Tử vong do VPTM CHEST 2005; 128:3854–3862 NGUYÊN NHÂN VPCĐ Ở CHÂU Á Song JH et al. Int J Antimicrob Agents 2008;31:107-14. 36.5 3 3.1 4.9 6.7 15.1 29.2 15.4 0 10 20 30 40 Unknown M. tuberculosis M. catarrhalis S. aureus P. aeruginosa H. influenzae K. pneumoniae S. pneumoniae NT phối hợp 15-20% VK KĐH 25% CM Luna, Guidelines VI KHUẨN KHÔNG ĐiỂN HÌNH / VPCĐ Arnold FW, et al. AJRCCM 2007; 175:1086 Region 1 Region 2 Region 3 Region 4 Atypical Incidence: 22% Atypical Incidence: 28% Atypical Incidence: 21% Atypical Incidence: 20% Atypical Therapy: 91% Atypical Therapy: 74% Atypical Therapy: 53% Atypical Therapy: 10% THE CAPO PROJECT Đề kháng kháng sinh trong viêm phổi cộng đồng - S.pneumoniae kháng PNC, macrolide và quinolone - H.influenzae và M.catarrhalis sinh betalactamase - CAP-MRSA - Vi khuẩn không điển hình [...]... 5 – 13 Tăng 1.6 Các đặc điểm về NKBV (1) Các NKBV và vi khuẩn gây bệnh thường gặp trên người bệnh nằm tại đơn vị ICU 40% 37% 35% 35% 30% 24% 25% 20% 15% 10% 4% 2% 5% 0% Viêm phổi thở máy Nhiễm trùng huyết Viêm phổi không thở máy Nhiễm trùng tiểu Nhiễm trùng vết mổ Các loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp là viêm phổi thở máy, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi không thở máy Đa số nhiễm khuẩn do vi khuẩn... Cư trú trong nhà điều dưỡng hay cơ sở chăm sóc lâu dài (3) Mới được điều trị KS , hóa trị hay chăm sóc vết thương trong vòng 30 ngày qua (4) Mới lọc máu hay nhập viện ATS/IDSA HAP Guidelines AJRCCM;2005:171:388-416 CÁC VI KHUẨN ĐỀ KHÁNG KS CHỦ YẾU TRONG BỆNH ViỆN VK Gram dương: MRSA VRE VK Gram âm: PA và Acinetobacter ESKAPE Kháng Quinolone Enterobacter Kháng Cephalosporin và penicillin Staph... Số bệnh nhân n Tỉ lệ % 59 59 7 7 17 17 3 3 Streptococcus pneumoniae 1 1 Chyseobacterium menigosepticum 1 1 13 13 A.baumanii và P,aeruginose loại vi khuẩn 6 6 A.baumanii và K,pneumoniae 2 2 2 2 1 1 Candida albicans(nhiễm cùng 1 với các VK khác) Tác nhân gây bệnh là 2 loại vi khuẩn K,pneumoniae và P,aeruginose E, Coli và A,baumanii E, Coli và Klebsiella Tổng 1 1 100 100% ThS Nguyễn Ngọc Quang và cộng. .. betalactamase Rất nhiều chủng trong cộng đồng còn nhạy Amox/clav Các chủng ESBL đã kháng Amox/clav TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VK GÂY VPBV VIÊM PHỔI BỆNH ViỆN VPBVHospital-acquired pneumonia (HAP) VP ≥ 48 h Sau nhập viện VPTMVentilator-associated pneumonia (VAP) VP> 48 –72 h Sau đặt NKQ VPCSSK Healthcare-associated pneumonia (HCAP) (1) Nhập viện trong 1 cơ sở chăm sóc trong > 2 ngày... do MRSA với MIC 2 mg/l ò Tử vong với MIC 1.0 Điều trị kinh nghiệm vancomycin OR (95% CI) Vancomycin MIC 1.0 1 Vancomycin MIC 1.5 2.86 (0.87-9.35) 0.08 X ~3 Vancomycin MIC 2.0 6.39 (1.68-24.3)