Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: THƢ VIỆN – THƠNG TIN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH NGOẠI NGỮ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm : VŨ THỊ MỸ PHƢƠNG – LỚP K28 Thành viên: TRẦN THỊ ANH THƢ – LỚP K28 Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S HUỲNH MINH KHẢI GIẢNG VIÊN KHOA THƢ VIỆN THƠNG TIN HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – 2015 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3 MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn KẾT CẤU ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: 10 1.1 Khái quát nhu cầu tin 10 1.1.1 Khái niệm nhu cầu tin 10 1.1.2 Các yếu tố tác động đến nhu cầu tin 11 1.2 Khái quát ngƣời dùng tin 11 1.2.1 Khái niệm ngƣời dùng tin 11 1.2.2 Phân loại ngƣời dùng tin 12 1.2.3 Đặc điểm ngƣời dùng tin sinh viên 12 1.3 Khái quát tài liệu điện tử 13 1.3.1 Khái niệm tài liệu điện tử 13 1.3.2 Đặc trƣng tài liệu điện tử 14 1.3.2.2 Nhược điểm 15 1.3.3 Loại hình tài liệu điện tử 15 1.3.3.1 Căn vào nội dung phương thức xuất 15 1.3.3.2 Căn vào phương thức lưu trữ 16 1.3.3.3 Căn vào nguồn thu thập 16 1.3.4 Vai trò tài liệu 17 1.3.4.1 Đối với thư viện 17 1.3.4.2 Đối với người dùng tin 19 1.3.5 Phƣơng thức tạo lập tài liệu điện tử 20 1.3.5.1 Tự số hóa 20 1.3.5.2 Đặt mua từ nhà xuất 22 1.3.5.3 Liên kết với quan Thông tin – Thư viện 23 1.3.5.4 Nguồn thơng tin miễn phí Internet 23 Chƣơng 2: 25 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc thƣ viện Trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM 25 2.1.1 Lịch sử hình thành 25 2.1.2 Nguồn lực thông tin 26 2.1.3 Cơ sở vật chất 28 2.1.4 Cán thƣ viện 28 2.1.5 Ngƣời dùng tin 31 2.2 Thực trạng nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM 31 2.2.1 Mục đích sử dụng tài liệu 32 2.2.2 Nhu cầu nội dung 34 2.2.3 Nguồn khai thác tài liệu điện tử 34 2.2.4 Thói quen khai thác tài liệu điện tử 37 2.2.5 Ngôn ngữ tài liệu điện tử sinh viên sử dụng 40 2.2.6 Hình thức tài liệu điện tử đƣợc sinh viên sử dụng 41 2.2.7 Các khó khăn trình khai thác sử dụng tài liệu điện tử 42 2.2.8 ngữ Đánh giá trạng nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại 44 2.2.8.1 Đánh giá từ góc độ sinh viên 44 2.2.8.2 Đánh giá từ góc độ thư viện 48 2.2.9 Nhận xét 50 Chƣơng 3: 52 3.1 Tăng cƣờng hoạt động thƣ viện trƣờng 52 3.1.1 Tuyên truyền, giới thiệu tài liệu điện tử 52 3.1.2 Thƣờng xuyên cập nhật quảng bá tài liệu điện tử website thƣ viện 53 3.1.3 Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị thƣ viện 55 3.1.4 Hoàn thiện, xử lý tài liệu điện tử thƣ viện 55 3.1.5 Huấn luyện kỹ khai thác tài liệu điện tử cho sinh viên 56 3.1.6 Nâng cao trình độ chất lƣợng cán thƣ viện 57 3.2 Hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử 58 3.2.1 Hợp tác, chia sẻ mạng lƣới hệ thống thƣ viện ĐHQG HCM 60 3.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông việc chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử ……………………………………………………………………………………………… 62 PHẦN KẾT U N 65 TÀI IỆU THAM KHẢO 67 PHỤ ỤC 70 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Trong bối cảnh khoa học công nghệ ngày phát triển đời tài liệu điện tử góp phần giúp cho hoạt động quản lý, lƣu trữ sử dụng thông tin trở nên dễ dàng Cũng nhƣ quan thông tin thƣ viện khác Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành bổ sung hƣớng ngƣời dùng tin đến việc sử dụng tài liệu điện tử Tuy nhiên, tài liệu điện tử chƣa đƣợc phổ biến sinh viên nói chung sinh viên khối ngành ngoại ngữ trƣờng nói riêng Trong đề tài nghiên cứu này, bên cạnh việc trình bày hệ thống lý luận chung ngƣời dùng tin, nhu cầu tin, tài liệu điện tử nhƣ giới thiệu ƣu điểm tài liệu điện tử so với tài liệu in, phƣơng thức để tạo lập nên tài liệu điện tử quan thông tin thƣ viện,… chúng tơi cịn trọng tìm hiểu nguồn tài liệu điện tử có thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh; tiến hành khảo sát đối tƣợng ngƣời dùng tin sinh viên khối ngành ngoại ngữ để tìm hiểu nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử, đồng thời lý giải nguyên nhân trực tiếp gián tiếp ảnh hƣởng đến nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử thƣ viện sinh viên Từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ nói riêng sinh viên trƣờng nói chung PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh giới xảy nhiều chuyển biến tác động ngày mạnh mẽ tích cực cơng nghệ thơng tin – truyền thông nhƣ nay, ngành thƣ viện – thông tin Việt Nam có thay đổi đáng kể việc xuất phân phối thông tin dƣới nhiều hình thức phƣơng thức đại Sự thay đổi vật mang tin phƣơng thức truyền tin dẫn đến đời loại hình tài liệu mới, tài liệu điện tử Tài liệu điện tử đời thúc đẩy tích cực tới đa dạng hệ thống sản phẩm, dịch vụ quan thông tin – thƣ viện Xu hƣớng phát triển thƣ viện giới kết nối với ngƣời dùng tin chủ động hỗ trợ ngƣời dùng tin khai thác nguồn lực thông tin thƣ viện, đặc biệt tài liệu điện tử Tài liệu điện tử với ƣu trội nhƣ mật độ thông tin cao, khả phân phối thông tin nhanh chóng, tốc độ truy cập tra cứu xác cho phép nhiều ngƣời sử dụng đồng thời lúc góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng nguồn tài nguyên thƣ viện thỏa mãn nhu cầu thông tin cho ngƣời sử dụng thƣ viện Việc tạo lập tài liệu điện tử đƣợc coi động lực thách thức cho thƣ viện việc đáp ứng nhu cầu ngƣời dùng tin ngày nâng cao chất lƣợng số lƣợng, qua làm thay đổi vị hình ảnh thƣ viện đời sống xã hội Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, thƣ viện giới coi vấn đề xây dựng tài liệu điện tử phát triển khơng ngừng hình thức nhƣ chất lƣợng thơng tin vấn đề sống cịn thời đại bùng nổ thông tin Đứng trƣớc xu hƣớng hội nhập phát triển đa dạng nguồn lực thông tin, thƣ viện trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM – ĐHQG HCM đẩy mạnh trình chuyển đổi bƣớc đại hóa hoạt động chun mơn phục vụ, đặc biệt việc xây dựng loại hình tài liệu điện tử, số hóa tài liệu truyền thống, xây dựng thuê quyền truy cập sở liệu nƣớc… để phục vụ nhu cầu ngày tăng cao cán bộ, giảng viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh sinh viên trƣờng Có thể nói, trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM trƣờng đại học Việt Nam có nhiều khoa/bộ mơn đào tạo ngoại ngữ Do đó, thƣ viện trƣờng quan tâm bổ sung tăng cƣờng xây dựng nguồn lực thơng tin nói chung, tài liệu điện tử nói riêng để đáp ứng nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử, thông tin sinh viên khối ngành ngoại ngữ Nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu khai thác tài liệu điện tử nâng cao hiệu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM, chọn đề tài “Nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ - Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM” làm đề tài nghiên cứu khoa học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vai trò tác động tài liệu điện tử ngƣời dùng thƣ viện mối quan tâm hoạt động thƣ viện đại Chính có nhiều đề tài nghiên cứu, luận văn – luận án, báo khoa học đề cập đến vấn đề này, kể tới: Đề tài : “Khảo sát nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh.” đề tài nghiên cứu khoa học năm 2009 tác giả Vũ Thị Tuyết Lan; giáo viên hƣớng dẫn Thạc sĩ Đỗ Văn Châu Đề tài khảo sát đánh giá nhu cầu tin sinh viên đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh việc sử dụng tài liệu điện tử, từ đƣa biện pháp phát triển nhu cầu nhằm nâng cao vai trò, vị hiệu hoạt động, dịch vụ thông tin điện tử cùa thƣ viện trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài: “Xây dựng vốn tài liệu điện tử số thƣ viện trƣờng đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.” – luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học thƣ viện năm 2006 tác giả Dƣơng Thúy Hƣơng; giáo viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Lê Văn Viết Đề tài nêu lên đƣợc khái niệm tầm quan trọng tài liệu điện tử thƣ viện, cơng trình trọng nghiên cứu thực trạng xây dựng vốn tài liệu điện tử dƣới dạng sở liệu toàn văn tài liệu nhƣ luận văn, luận án, giáo trình, báo cáo khoa học, tài liệu có trƣờng đại học viện hay trung tâm nghiên cứu; đƣa định hƣớng giải pháp phát triển vốn tài liệu điện tử số thƣ viện trƣờng đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài: “Tăng cƣờng nguồn tài liệu điện tử trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia” - luận văn thạc sĩ khoa học thƣ viện năm 2006 tác giả Lê Thế Long Đề tài khảo sát thực trạng sách phát triển, tổ chức, khai thác nguồn thông tin điện tử trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia đồng thời đƣa mặt mạnh, yếu trình khai thác, lý giải cần thiết phải tăng cƣờng nguồn tin điện tử; góp phần đề xuất giải pháp để phát triển nguồn tin điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu tin ngƣời dùng tin thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc Đề tài: “Đáp ứng thông tin sở sử dụng sở liệu Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia.” – Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chuyên ngành Thông tin – Thƣ viện năm 1994 tác giả Trịnh Thị Nhã, giáo viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Tạ Bá Hƣng Đề tài nghiên cứu khía cạnh lý thuyết; tình hình nhu cầu khai thác sở liệu, thị trƣờng sở liệu quốc tế có nội dung liên quan tới lĩnh vực ƣu tiên khảo sát việc triển khai sử dụng mạng thơng tin Từ phân tích chi phí hiệu cho việc khai thác sở liệu đƣa giải pháp kiện tồn phát triển cơng tác thơng tin khoa học Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia Đề tài: “Tổ chức quản lý khai thác nguồn tài nguyên điện tử thƣ viện thành viên đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.” – luận văn Thạc sĩ Khoa học Chuyên ngành Thông tin – Thƣ viện năm 2009 tác giả Huỳnh Thanh Xuân, giáo viên hƣớng dẫn Phó giáo sƣ Tiến sĩ Khoa học Bùi Loan Thùy Đề tài nghiên cứu công tác tổ chức, quản lý hiệu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên điện tử thƣ viện đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua đƣa giải pháp cải tiến công tác tổ chức, quản lý khai thác nguồn tài nguyên điện tử thƣ viện Hội thảo Tầm nhìn thƣ viện đại học nghiên cứu môi trƣờng số 26/8/2010, Thƣ viện Tạ Quang Bửu Hội thảo có tham dự chuyên gia đến từ Israel Singapore với 50 đại biểu đến từ thƣ viện trƣờng đại học viện nghiên cứu nƣớc Hội thảo nhấn mạnh vai trò Thƣ viện công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu; đồng thời nêu lên thách thức mà Thƣ viện phải đối mặt thời đại số trình bày xu phát triển học kinh nghiệm thƣ viện tiên tiến giới việc phát triển nguồn tài nguyên số Ngoài ra, chuyên gia giới thiệu cung cấp giải pháp hữu hiệu, cơng bố mơ hình, dịch vụ kế nối tài nguyên, hệ thống thƣ viện tích hợp,… nhằm để Việt Nam xây dựng phát triển thành công thƣ viện số; đồng thời để chiến lƣợc để phát triển thƣ viện bối cảnh thay đổi thƣ viện ngày Hội thảo Thiết kế & Xây dựng học liệu điện tử phục vụ Đào tạo trực tuyến, - 09/01/2014, Viện ĐH Mở Hà Nội Hôi thảo khẳng định tầm quan trọng học liệu điện tử đặc biệt hình thức đào tạo trực tuyến; khẳn định trƣờng đại học Mở Hà Nội ƣu tiên nguồn lực để đầu tƣ xây dựng, đồng thời nêu lên đƣợc nhiều vấn đề tồn giải pháp nhƣ tâm huyết việc xây dựng học liệu điện tử nhà trƣờng Hội thảo khoa học “ Thƣ viện hƣớng đến tƣơng lai: Hợp tác, tiến phát triển” khoa Thƣ viện Thông tin học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo nêu lên vấn đề bật đáng quan tâm cộng đồng thƣ viện yêu cầu thực tiễn công tác phục vụ, phát triển hệ thống thông tin điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động hợp tác thƣ viện đảm bảo chất lƣợng hoạt động thông tin – thƣ viện Tuy nhiên, đề tài nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM chƣa có tác giả nghiên cứu MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ nói riêng sinh viên nói chung trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh – ĐHQG HCM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài phải giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tìm hiểu sở lý luận nhu cầu tin tài liệu điện tử; - Tìm hiểu trạng hoạt động xây dựng cung cấp tài liệu điện tử thƣ viện trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM - Tìm hiểu phân tích thực trạng khai thác sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM 17 Những thuận lợi khó khăn sinh viên tiếp cận, tìm kiếm khai thác tài liệu điện tử thƣ viện gì? Thuận lợi………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khó khăn………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Anh/Chị, khó khăn lớn mà sinh viên gặp trình tìm kiếm TLĐT gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 18 Thƣ viện có giải pháp để khắc phục khó khăn sinh viên tìm kiếm sử dụng TLĐT ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 84 19 Theo Anh/Chị, làm để thu hút sinh viên đến thƣ viện khai thác sử dụng TLĐT nhiều thời gian tới? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! Chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe công tác tốt! 85 PHỤ ỤC (Cơng thức tính cỡ mẫu dùng cho trình chọn mẫu khảo sát nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh) Dựa theo giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học Phạm Văn Quyết Nguyễn Q Thanh, cơng hức tính dung lƣợn mẫu cho trình khảo sát nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc chọn nhƣ sau: Cơng thức tính dung lƣợng mẫu: n = N.t2.0,25/N.e2 + t2.0,25 + t2.0,25 (1) Trong đó: n: dung lƣợng mẫu N: kích thƣớc tổng thể E: sai số chọn mẫu t: hệ số tin cậy Hiện nay, số lƣợng sinh viên khối ngành ngoại ngữ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 4943 ngƣời (N = 15000) Áp dụng cơng thức (1) vào tính lƣợng mẫu dùng để khảo sát với sai số chọn mẫu không 10% (e = 0.1) v h s tin cy l 95% (ỵ(t) = ỵ(0,9545) = 2.0 (s dng bng h s tin cy c tớnh sn theo hm ỵ(t) ca Lia-pu-np)), ta có : 86 Với N = 4943 n = 98 Do vậy, cỡ mẫu khảo sát cần thiết cho bảng hỏi sinh viên 98 sinh viên Phƣơng pháp chọn mẫu: sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Theo phƣơng pháp này, khung mẫu khảo sát bao gồm sinh viên từ năm đến năm khoa ngoại ngữ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thuận tiện khảo sát mà đảm bảo hợp lý tính sắc xuất mặt đặc trƣng mẫu khảo sát, lựa chọn khoa tiêu biểu làm mẫu: khoa Quan hệ quốc tế, khoa Ngữ văn Anh khoa Đông phƣơng học Bảng khảo sát đƣợc phát cách ngẫu nhiên cho sinh viên khoa trên, thời gian phát kéo dài tuần Mỗi ngƣời sử dụng đƣợc điền lần vào phiếu khảo sát, bảng hỏi ngƣời thực khảo sát không hợp tác bị loại trừ trình xử lý số liệu 87 PHỤ ỤC ẢNG XỬ LÝ SỐ IỆU Tổng số bảng hỏi phát ra: 98 Số bảng hỏi thu về: 98 Số bảng hỏi hợp lệ: 90 tỷ lệ 91,8% Số bảng hỏi không hợp lệ: tỷ lệ 8.2% Trong phần phân tích số liệu, chúng tơi sử dụng số bảng hỏi hợp lệ để làm tổng nên N= 90 Câu 1: Mục đích sử dụng thơng tin bạn? Mục đích Số lƣợng Phần trăm Học tập 86 95,6% Nghiên cứu 46 51,1% Giải trí 53 58,9% Năm Số Năm Phần Số Năm Phần Năm Số Phần Số Phần lƣợng trăm lƣợng trăm lƣợng trăm lƣợng trăm 22 88% 24 96% 20 100% 20 100% Nghiên cứu 24% 11 44% 15 75% 14 75% Giải trí 36% 12 48% 15 75% 17 85% Khác 0% 0% Học tập 0 5% Tổng số bảng hỏi phát 25 25 20 20 Câu 2: Lý bạn sử dụng tài liệu điện tử: Lý Số lƣợng % Tìm kiếm thơng tin dễ dàng 65 72,2% 88 Sử dụng dễ dàng so với tài liệu in 15 16,7% Tiết kiệm thời gian 55 61,1% Thông tin đƣợc cập nhật 32 35,6% Không thiết phải đến thƣ viện 40 44,4% Khơng có tài liệu in nội dung quan tâm 13 14,4% Câu 3: Theo bạn ƣu điểm tài liệu điện tử so với tài liệu in là: Ƣu điểm Số lƣợng % Dễ dàng sử dụng 46 51,1% Truy cập khai thác không giới hạn 54 60% Nhiều ngƣời sử dụng đồng thời 21 23,3% Dễ dàng chia sẻ thông tin 37 41,1% Sao chép, lƣu trữ thông tin dễ dàng 57 63,3% Giảm bớt thủ tục mƣợn, trả 59 65,6% Khác 0% thời gian, không gian Câu 4: ĩnh vực tài liệu điện tử mà bạn thƣờng quan tâm là: Ƣu điểm Số lƣợng % Xã hội nhân văn 55 61,1% Tâm lý 16 17,8% Văn hóa 59 65,6% Kinh tế 12 13,3% Chính trị 25 27,8% Văn học 28 31,1% Ngoại ngữ 66 73,3% Khoa học tự nhiên 7,8% 89 Công nghệ thông tin 7,8% Khác 1,1% Câu 5: Ngôn ngữ tài liệu điện tử mà bạn thƣờng sử dụng: Ngôn ngữ SL % Tiếng Việt 79 87,8% Tiếng Anh 69 76,7% Tiếng Hoa 8,8% Tiếng Hàn 1,1% Tiếng Pháp 4,4% Khác 1,1% Câu 6: Bạn thƣờng sử dụng tài liệu điện tử dạng nào? Dạng tài liệu SL % CD ROM 5,6% CSDL Thƣ viện 15 16,7% Sách điện tử 36 40% Website Thƣ viện 62 68,9% Tài liệu mạng Internet 69 76,7% Khác 0% Câu 7: Bạn sử dụng công cụ để tìm kiếm tài liệu điện tử : Mục lục trực tuyến 19 21,1% Website thƣ viện 20 22,2% Cơng cụ tìm kiếm mạng 78 86,7% Hỏi cán thƣ viện 4,4% Khác 0% Mục lục trực tuyến 19 21,1% (Google, Yahoo,…) 90 Website thƣ viện 20 22,2% Cơng cụ tìm kiếm mạng 78 86,7% Hỏi cán thƣ viện 4,4% Khác 0% (Google, Yahoo,…) Câu 8: Bạn thƣờng tìm kiếm tài liệu điện tử theo điểm truy cập nào? Điểm truy cập Số lƣợng % Nhan đề 50 55,6% Chủ đề 53 58,9% Tác giả 40 44,4% Từ khóa 64 71,1% Khác 0% Câu 9: Thói quen xử lý thơng tin tìm đƣợc tra cứu tài liệu điện tử: Thói quen Số lƣợng % Lƣu lại thơng tin usb, thẻ 68 75,6% 44 48,9% 34 37,8% 39 43,3% 0% nhớ,… Lƣu lại thông tin email cá nhân Lƣu thông tin phần mềm ứng dụng (Drive, MediaFire,…) Chép tay thông tin cần thiết (nhan đề, tóm tắt,…) Khác 91 Câu 10: Bạn có thƣờng xuyên sử dụng tài liệu điện tử thƣ viện không? Mức độ sử dụng Số lƣợng Phần trăm (%) Thƣờng xuyên 5,6 Thỉnh thoảng 46 51,1 Chƣa 39 43,3 Tổng 90 100 Lý chƣa sử dụng (N=39) Chƣa có nhu cầu 21 53,8% Khơng biết thƣ viện trƣờng có tài liệu điện tử 12,8% Khơng biết cách sử dụng 5,1% Khơng có nội dung bạn quan tâm 12,8% Khác 2,6% Câu 11: Bạn biết đến tài liệu điện tử thƣ viện thông qua kênh nào? SL % Website thƣ viện 32 35,6% Thƣ điện tử 4,4% Bảng thông báo thƣ viện 11 12,2% Bạn bè 42 46,7% Cán thƣ viện giới thiệu, quảng 32 35,6% 1,1% bá Khác 92 Câu 12: Bạn thƣờng gặp khó khăn tìm kiếm khai thác tài liệu điện tử thƣ viện? Khó khăn SL % Khó xác định rõ yêu cầu tin 14 27,5% Khó xác định nguồn tìm 30 58,8% Hạn chế ngơn ngữ 10 19,6% Chƣa biết kỹ thuật tìm tin 12 23,5% Tốc độ đƣờng truyền Internet 21 41,2% Thái độ phục vụ cán thƣ 5,9% 9,8% 9,8% 0% viện Chƣa biết cách sử dụng thông tin hợp lý Chính sách sử dụng tài liệu điện tử thƣ viện Khác Câu 13: Nội dung tài liệu điện tử thƣ viện: SL % Phong phú, đầy đủ 23 45,1 Chƣa phong phú 28 54,9 Tổng 51 100 Chưa phong phú vì: SL % Các lĩnh vực cịn 25% Nội dung thơng tin chƣa 3,6% Tài liệu chuyên ngành 32,1% Tài liệu tiếng Việt chƣa 7,1% phù hợp nhiều 93 Chƣa có phần tóm tắt nội 17,9% Khác 0% Các lĩnh vực cịn 25% dung Câu 14: Bạn có thƣờng xuyên truy cập vào website thƣ viện hay không? Mức độ sử dụng SL % Thƣờng xuyên 7,8 Thỉnh thoảng 49 54,4 Chƣa 34 37,8 Tổng 90 100 Câu 15: Bạn đánh giá giao diện tra cứu website thƣ viện: Mức độ SL Phần trăm Dễ sử dụng 10,9 Bình thƣờng 42 66,4 Khó sử dụng 12,7 Tổng 55 100 Câu 16: Tốc độ truy cập tài liệu điện tử thƣ viện: Tốc độ SL Phần trăm Nhanh Bình thƣờng 37 74 Chậm 18 Tổng 50 100 94 Câu 17: Ngồi thƣ viện, bạn cịn tìm kiếm tài liệu điện tử nguồn nào? Thƣ viện Trung tâm SL % 21 23,3% 71 78,9% 10% ĐHQG Nguồn cung cấp từ Khoa/ Bộ môn Khác Câu 18: Lý bạn sử dụng nguồn trên: Lý SL % Nhanh chóng, xác 57 63,3% 46 51,1% 36 40% 30 33,3% 14 15,6% 32 35,6% 28 31,1% 3,3% Nội dung tài liệu phong phú, đa dạng Chi phí thấp Thời gian sử dụng linh hoạt Cán phục vụ tốt Dễ dàng tìm kiếm thơng tin Thời gian, địa điểm thuận tiện Khác 95 Câu 19: Trong trình sử dụng thƣ viện, bạn bị từ chối cung cấp tài liệu điện tử chƣa? SL % Có 10 19,6 Không 41 80,4 Tổng 51 100 Câu 20: Theo bạn thƣ viện có cần thiết bổ sung tài liệu điện tử hay không? SL % Rất cần thiết 27 30 Cần thiết 61 67,8 Không cần thiết 2,2 Tổng 90 100 Câu 21: Thƣ viện nên bổ sung loại hình tài liệu điện tử nào? Loại hình SL % Sách điện tử 50 55,6% Bộ sƣu tập số theo chuyên 33 36,7% Các loại sở liệu 11 12,2% Tạp chí điện tử 46 51,1% Khác 0% đề 96 Câu 22: Những dịch vụ mà bạn quan tâm thời gian tới liên quan đến việc khai thác sử dụng tài liệu điện tử thƣ viện: Dịch vụ SL % Tƣ vấn sử dụng tài liệu điện 38 42,2% 56 62,2% Cung cấp tài liệu điện tử theo 37 41,1% tử In ấn, chụp chuyên đề Dịch tài liệu 37 41,1% Hƣớng dẫn tìm kiếm khai 28 31,1% 0% thác tài liệu điện tử Khác Câu 23: Trong tƣơng lai bạn mong muốn thƣ viện cung cấp tài liệu điện tử phƣơng tiện nào? Dạng tài liệu SL % Website thƣ viện 34 37,8% Đĩa CD-ROM 5,6% Đĩa mềm 5,6% Đĩa VCD/DVD 5,6% Thƣ điện tử 28 31,1% Tài liệu trực tuyến 64 71,1% Khác 0% 97 Câu 24: Bạn có đề xuất đóng góp để phát triển nguồn tài liệu điện tử thƣ viện ngày hồn thiện có chất lƣợng hơn? Đề xuất SL % Đa dạng hóa loại hình tài liệu điện tử 65 72,2% Nội dung tài liệu điện tử 37 41,1% Thƣờng xuyên giới thiệu, quảng bá tài liệu điện tử 46 51,1% qua nhiều kênh Hỗ trợ trang thiết bị phù hợp để khai thác tài liệu 36 40% Hƣớng dẫn tìm kiếm sử dụng tài liệu điện tử 30 33,3% Nâng cấp tốc độ đƣờng truyền 56 62,2% Nâng cao trình độ cán thƣ viện 15 16,7% Chính sách sử dụng tài liệu điện tử 21 23,3% điện tử 98 ... dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM, chọn đề tài ? ?Nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử sinh viên khối ngành ngoại ngữ - Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM” làm đề tài. .. chung, tài liệu điện tử nói riêng để đáp ứng nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử, thông tin sinh viên khối ngành ngoại ngữ Nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu khai thác tài liệu điện tử nâng cao hiệu sử dụng. .. thấy mức độ sử dụng tài liệu điện tử thƣ viện sinh viên ngoại Lý sinh viên chƣa sử dụng tài liệu điện tử thƣ viện trƣờng Theo kết khảo sát cho thấy, sinh viên chƣa sử dụng tài liệu điện tử thƣ viện